Đề thi và đáp án môn kinh tế môi trường gồm nhiều câu hỏi mang tính phổ biến cao,các dạng đề thi trìu tượng bắt buộc phải ôn luyện thật tốt để có kết quả cao trong kỳ thi, đề thi và đáp án môn kinh tế môi trường của trường đại học kiến trúc hà nội rất hiệu quả để các bạn ôn luyện
Trang 1Câu 3: Nêu và phân tích hoạt động của hệ thống kinh tế trong mối quan hệ với hệ thống môi trường Từ đó giải thích tại sao lại xuất hiện những mâu thuẫn và khả năng giải quyết các mâu thuẫn này hướng tới phát triển bễn vững.(tr36)
* Hoạt động của hệ thống kinh tế:
Hệ thống môi trường có các chức năng gắn liền với hệ thống kinh tế:
Môi trường là không gian sống của con người
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế
Môi trường là nơi chứa đựng và đồng hoá các chất thải
Quá trình hoạt động của hệ thống kinh tế được biểu diễn:
Trong đó:
+ R:Tài nguyên (được khai thác từ hệ thống môi trường như gỗ, than đá, dầu mỏ )
+ P: Quá trình sản xuất (tạo sản phẩm phục vụ con người)
+ C: Quá trình tiêu thụ (Sản phẩm được phân phối lưu thông đến người tiêu dùng sau đó được quá trình tiêu thụ phục vụ cuộc sống con người)
- Trong hệ thống kinh tế, hình thành một dòng năng lượng đi từ tài nguyên đến sản xuất
và tiêu thụ Quá trình chuyển đổi năng lượng này luôn kèm theo xả thải
+ Trong quá trình khai thác tài nguyên, con người chỉ sử dụng những vật liệu cần thiết, phần dư thừa đều để lại môi trường
+ Trong quá trình xả thải của quá trình sản xuất có nhiều chất độc hại được xả thải vào môi trường
+ Quá trình tiêu thụ sản phẩm thải nhiều loại tạp chất như vỏ bao bì, thức ăn thừa…
Hoạt động của hệ thống kinh tế tuân theo định luật 1: Năng lượng và vật chất không mất đi và không tự sinh ra, chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác:
R = W = Wr +Wp + Wc
Trong đó:
+ R - lượng tài nguyên đưa vào sử dụng cho hệ thống kinh tế
+ W - Tổng lượng thải trong quá trình hoạt động của hệ thống
Phát biểu: Tổng lượng các chất thải từ tất cả các quá trình trong hệ thống kinh tế chình bằng lượng tài nguyên được đưa vào sử dụng cho hệ thống
Chính vì vậy xuất hiện mâu thuẫn:
+ Mức sống con người cao, kinh tế phát triển→ việc cung cấp tài nguyên cho sự phát triển của hoạt động kinh tế ngày một tăng→ Tổng lượng các chất thải từ các quá trình của hệ thống kinh tế lớn → Ô nhiễm môi trường
+ Ngược lại, mức sống con người thấp, kinh tế kém phát triển→ việc cung cấp tài nguyên cho
sự phát triển của hoạt động kinh tế giảm→ Tổng lượng các chất thải từ các quá trình của hệ thống kinh tế nhỏ → Môi trường tránh bị ô nhiễm
Như vậyhệ thống kinh tế càng phát triển thì càng tác động xấu đến hệ thống môi trường
* Khả năng giải quyết mâu thuẫn này hướng tới phát triển bền vững: Ta cần tuân thủ 2 nguyên tắc:
Trang 2+ Mức khai thác và sử dụng tài nguyên tái tạo phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo của tài nguyên.(h<y)
Vốn dự trữ tài nguyên thiên nhiên phải luôn duy trì ở mức ổn định theo thời gian Đối với tài nguyên không tái tạo được, khi sử sdụng hết phải tìm được loại tài nguyên khác có thể thay thế
+ Luôn luôn duy trì lượng chất thảivào môi trường nhỏ hơn khả năng hấp thụ (đồng hoá) của môi trường (W<A)
A : Khả năng đồng hoá của môi trường
Câu 4: Nêu và phân tích chức năng cung cấp tài nguyên và chứa chất thải của HTMT cho
HT Kinh tế Hiện trạng các chức năng này trong bối cảnh của Việt Nam Hiện nay
Trả lời(trang 39)
môi trường là nơi chứa đựng chất thải:
- toàn bộ chất thải từ hoạt động của hệ thống kinh tế đều được đưa vào môi trường Trong đó một
phần nhỏ (r) được con người sử dụng lại để bổ sung cho tài nguyên phục vụ cho hệ thống kinh tế
-Việc sử dụng lại các chất thải phụ thuộc vào
+loại chất thải
+khả năng của con ng, cụ thể là công nghệ tái sử dụng
-Nếu chi phí sử dụng lại chất thải ít hơn khai thác tài nguyên mới>>con ng sẽ sử dụng lại và ngược lại Nhưng về ý nghĩa môi trường thì con người luôn cố gắng tìm mọi cách sử dụng lại chất thải, dù hiệu quả kinh tế không lớn lắm.(ví dụ tái chế KL, CHC…)
Trang 3-Môi trường có khả năng đặc biệt là quá trình đồng hóa các chất thải, biến chất thải độc hại thành các chất ít độc hại hoặc không độc hại
Lượng chất thải lớn nhất mà môi trường có thể tiếp nhận, đồng hóa để không ảnh hưởng đến sức khởe và mục đích sử dụng khác là khả năng đồng hóa(A ) của môi trường Khái niệm này chỉ mang tính tương đối vì còn phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con ng
-Nếu A> w(lượng thải) chất lượng môi trường luôn được đảm bảo, tài nguyên được cải thiện (+) Nếu A< w chất lượng môi trường sẽ bị suy giảm, gây tác động xấu đến tài nguyên(-)
(sơ đồ: môi trường- nơi chứa chất thải)
môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế
-Hệ thống kinh tế muốn hoạt động được phải có các nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, chúng là các dạng tài nguyên được lấy từ môi trường(R)
+loại tài nguyên
+điều kiện khí hậu
+điều kiện địa lý
Trang 4Hình: Quan hệ giữa khai thác và khả năng phục hổi tài nguyên
Liên hệ với Việt nam
Việt Nam đang phát triển không ngừng với 1 tốc độ đáng kể Nhưng bên cạnh những thành tựu kinh tế đã đạt được, cũng tồn tại 1 số vấn đề, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường và khai thác tài nguyên môi trường bừa bãi không có kiểm soát
-vấn đề xả thải ra môi trường:
+xử lý chất thải, khí thải , nước thải còn hạn chế
+ô nhiễm trầm trọng không khí, các thủy vực tiếp nhận…
+ tỉ lệ tái chế thấp do 1 số nguyên nhân như tình hình phân loại tại nguồn kém, giá thành tái chế cao…
+……
-vấn đề khai thác tài nguyên vượt quá khả năng phục hồi
+nạn khai thác rừng bừa bãi
+khoáng sản việt nam giàu có nhưng do khai thác không có kiểm soát nên ngày càng cạn kiệt
+đánh bắt cá với trữ lượng quá lớn đang dẫn đến nguy cơ biến đổi sinh thái
+ tuyệt chủng động thực vật
Câu 7: Nêu và phân tích khái niệm ngoại ứng, ngoại ứng tối ưu Cho ví dụ.’
1 Ngoại ứng: là ảnh hưởng của 1 hđộng xảy ra bên trong hệ sản xuất lên các yếu tố ngoài hệ sản
xuất đó
VD: Khi sx giấy có khí thải như SO2, CO2, H2S… có nước thải lẫn ax HCL, CTR như bùn, vôi, sơ sợi…làm chết thuỷ sinh vật, thay đổi năng suất cây trồng, dân cư quanh vùng suy giảm sức khỏe
Trang 5- Có 2 loại ngoại ứng: Ngoại ứng tích cực (+): đem lại phúc lợi cho con người → là lợi
ích mà ktế đem lại cho con người
nhưng không cần loại bỏ, vì sx là
tất yếu của qtrình phát triển →
xảy ra ngoại ứng là tất nhiên
Điều kiện để có cạnh tranh hoàn hảo: Xác định mức ô nhiễm tối ưu
+ Có nhiều người sx cùng sphẩm và không có người sx nào có thể quyết định giá cả + Thông tin về sx và các thông tin khác phải đầy đủ, công khai (thông tin hoàn hảo)
+ Mọi chi phí phải được phản ánh trong giá thị trường
+ Hàng hoá trao đổi trên nguyên tắc có thể sở hữu cá nhân
Với gthiết P và MC như vậy → đường MNPB cũng là đường thẳng nhưng tỷ lệ nghịch với Q
- Tại mức hđộng QP - lợi nhuận đạt mức tối đa = SOXQp
- chi phí ngoại ứng cũng đạt tối đa = SOZQp
- Tại mức hđộng Q* - lợi nhuận nhà sx thu được = SOXYQ*
- chi phí ngoại ứng = SOYQ*
→ Lợi nhuận XH thu được = SOXYQ* - SOYQ* = SOXY Đây là lợi nhuận lớn nhất mà XH thu
được
- Tại mức hđộng Q1< Q* - lợi nhuận nhà sx thu được = SOXRQ1
- Gọi Q: mức hđộng sx (có thể coi là sản lượng của hđộng sx)
- Xét mối quan hệ của Q và lợi nhuận biên cá nhân (lợi nhuận riêng của
hệ sx) của hđộng sx, biểu diễn trên đồ thị có:
+ Ox: mức sx Q, Oy: chi phí hay lợi nhuận + MNPB: lợi nhuận dòng biên cá nhân = lợi nhuận thu được khi hđ thêm 1 đvsp
+ MEC: chi phí ngoại ứng biên = chi phí XH phải trả hoặc phải chịu
để khắc phục ngoại ứng MNPB = P – MC + MC: chi phí biên cho việc sx ra sphẩm gây ô nhiễm, gồm Chi phí bất biến
Chi phí khả biến
+ P: giá của sản phẩm
- Coi MC tỉ lệ thuận với Q và được biểu diễn bằn đường thẳng
- Trong nền ktế thị trường, cạnh tranh hoàn hảo → P = const khi thay đổi mức sx Q
Trang 6- chi phí ngoại ứng = SOCQ1
→ Lợi nhuận XH thu được = SOXRQ1 - SOCQ1 = SOXRC < SOXY → nhà sx có xu hướng tăng mức
sx đến Q* để đạt được lợi nhuận cao hơn
- Tại mức hđộng Q2 > Q* - lợi nhuận nhà sx thu được = SOXSQ2
- chi phí ngoại ứng = SODQ2
→ Lợi nhuận XH thu được = SOXSQ2 - SODQ2 = SOXY - SYDS < SOXY → nhà sx có xu hướng giảm mức sx về Q*……
- Tại Q*; MNPB = MEC = P – MC → P = MC + MEC = ∑ chi phí biên do ngoại ứng gây ra
P = MSC _ chi phí XH biên (điều kiện tối ưu Pareto) → Tại mức hđộng Q* sẽ gây nên ô nhiễm tối ưu và ô nhiễm tại mức hoạt động này gọi là ô nhiễm tối ưu
Câu 8:Phân tích khả năng thỏa thuận thông qua thị trường về ngoại ứng để đạt ngoại
ứng tối ưu Giải thích tại sao khả năng này chưa được áp dụng rộng rãi?Trả lời(trang 56)
A-Nếu như không có sự điều chỉnh thì các nhà sản xuất sẽ sản xuất ở mức tối đa Qp bởi tại đó, lợi nhuận sẽ là lớn nhất Mức sản xuất này không trùng với mức hoạt động tối ưu xã hội(Q*)
Trường hợp 1: Quyền sở hữu môi trường thuộc người bị ô nhiễm>> người bị ô nhiễm sẽ không
muốn có ô nhiễm>> muốn không có sản xuất
- Giả sử nhà sản xuất sản xuất ở mức Q1, gây
ra ngoại ứng OCQ1, trái với mong muốn của người bị ô nhiễm>> để được sản xuất, người sản xuất phải thương lượng với người bị ô nhiễm 1 khoản tối thiểu lớn hơn chi phí bên ngoài do ngoại ứng gây ra(OCQ1) Vì lợi ích ròng thu được là OXRQ1 lớn hơn OCQ1 nên người sản xuất sẽ vẫn có lãi là diện tích OCRX
+ Người sản xuất sẽ tăng dần sản xuất từ Q1 đến Q* để tăng lãi đến diện tích OXY là diện tích lớn nhất có thể đạt được
+ Người sản xuất sẽ không sản xuất vượt mức Q* vì ví dụ sản xuất ở mức Q2 thì lợi nhuận thu được thêm khi tăng sản xuất từ Q* đến Q2 là diện tích YSQ*Q2 < mức tối thiếu đền bù thêm cho người ô nhiễm là diện tích YDQ2Q*
Vậy với trường hợp 1, nếu có sự mặc cả sẽ sản xuất đạt tại mức Q*
Trường hợp 2: quyền sở hữu môi trường thuộc về người gây ô nhiễm>> Họ sẽ sản xuất ở mức
tối đa Qp với lợi nhuận tối đa mà không quan tâm đến môi trường vì họ có quyền thải ra môi trường mà họ sở hữu Khi đó người bị ô nhiễm sẽ phải chịu chi phí bên ngoài lớn OQpZ >> họ sẽ muốn nhà máy giảm sản xuất
-giả sử nhà máy giảm sản xuất đến mức Q2 >>lợi nhuận của họ sẽ bị giảm 1 khoản ứng với diện tích SQ2Qp
-Nếu người bị ô nhiễm bỏ ra 1 khoản đền bù tối thiểu bằng diện tích SQ2Qp thì người sản xuất sẵn sàng chấp nhận Điều đó có lợi cho người bị ô nhiễm, mặc dù họ bỏ ra 1 khoản chi phí đền
Trang 7bù (bằng diện tích SQ2Qp nhưng lại giảm được chi phí bên ngoài lớn hơn rất nhiều (DZQpQ2>
SQ2Qp) Quá trình mặc cả này kéo dài, chỉ dừng lại khi nào đạt mức hoạt động tối ưu Q *
, Q* là điểm tối ưu về mặt xã hội
+Người bị ô nhiễm sẽ không thương lượng để sản xuất dưới Q* (giả dụ là Q1) vì khi đó
để giảm sản xuất từ Q* đến Q1 thì người bị ô nhiễm phải đền vù 1 khoản là diện tích RYQ*Q1> diện tích CYQ*Q1 là chi phí ngoại ứng giảm được
Vậy với trường hợp 2 chúng ta sẽ đạt mức sản xuất Q*
Kếu luận: trong cả 2 trường hợp chúng ta sẽ đạt mức sản xuất tối ưu Q* mà không cần sự can thiệp của nhà nước
B- lý thuyết này chưa được áp dụng rộng rãi vì trong 1 số trường hợp lý thuyết Coase tỏ ra không thích hợp:
Trường hợp 1: Lợi nhuận biên cá nhân khi thị trường cạnh tranh hoàn hảo khác khi cạnh tranh
không hoàn hảo
Khi thương lượng, người ta có dựa vào đường MNPB để quyết định đền bù bao nhiêu
+ Trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo:MNPB(1) =P-MC
(mà MNPB=MEC tại Q* >> P= MC+MEC=MSC)
+ Trong trường hợp cạnh tranh không hoàn hảo
MNPB(2)=MR-MC (MR: doanh thu biên)
Vì P khác MR nên đường MNPB(1) khác MNPB(2) >> đường MNPB(2) không đúng để thỏa thuận
Trường hợp 2:
- Toàn bộ tài sản là tài sản chung >> khó tìm ra được đại diện để đứng ra thỏa thuận
- chi phí thỏa thuận lớn hơn chi phí đền bù >>> không nên thỏa thuận
Trường hợp 3
- Chưa xác định được người chịu ô nhiễm
Trường hợp 4:
- tác nhân ô nhiễm bao gồm nhiều nguồn, không xác định rõ
- không xác định rõ người bị ô nhiễm
Trường hợp 5: đe dọa để được đền bù
Trong trường hợp 2 lý thuyết coase có những người có quyền sở hữu nhưng không sản xuất sẽ đe dọa sản xuất gây ra ô nhiễm mà trước đây chưa bao giờ họ sản xuất
Câu 9:Phân tích hiệu quả của thuế và tiền phụ cấp giảm ô nhiễm với công ty và ngành công
nghiệp và đối với ô nhiễm.(trang 69)
Trang 8
Hiệu quả của thuế đối với công ty và ngành công nghiệp
Khi chưa có thuế thì :
Sản lượng : với công ty là q1 và với toàn ngành công nghiệp là Q1
Khi có thuế thì giá hiện hành sẽ nhỏ hơn chi phí bình quân tức là P < (AC + Thuế)
Công ty sẽ làm ăn thua lỗ Công ty sẽ rời ngành công nghiệp Đương cung S chuyển sang S1 Do đó tồn tại thế cân bằng mới lâu hơn tại (P1,Q1) đối với toàn ngành CN,tại (P1,q1) đối với công ty
Hiệu quả của tiền phụ cấp đối với công ty và ngành công nghiệp
Tiền phụ cấp là nhà nước trả một khoản tiền để làm vững tin cho những ai gây ô nhiễm dưới mức bắt buộc nào đó
Khi công ty mở rộng sản xuất, họ sẽ mất một khoản tiền phụ cấp có thể nhận được do giảm ô nhiễm Mất phụ cấp cũng có nghĩa là mất mát tài chính nên đường cong chi phí biên (MC) sẽ tăng lên thành MC + phụ cấp Nhưng đường cong chi phí bình quân (AC) đối với công
ty sẽ giảm xuống thành đường cong(AC - Phụ cấp)
Cân bằng tạm thời là nơi mà giá P bằng chi phí biên mới, tức là tại q2 Tuy nhiên trong thời hạn ngắn, giá P sẽ vượt quá chi phí bình quân mới (AC - Phụ cấp), do đó, nhiều công ty mới
sẽ ra nhập ngành công nghiệp vì sản xuất có lãi đẩy đường cong phụ cấp S sang thành đường cong S2 Một thế cân bằng mới xuất hiện tại (P2,Q2) đối với ngành công nghiệp và tại (P2,q2) đối với công ty
Hiệu quả của thuế và tiền trợ cấp đối với ô nhiễm
Do thuế, sản lượng ngành công nghiệp giảm (Q1<Q) nên ô nhiễm giảm
Trang 9Do phụ cấp, sản lượng ngành công nghiệp tăng
lên (Q2>Q), do đó ô nhiễm tăng lên; thậm chí kể
cả khi ô nhiễm đối với một công ty giảm nhưng
vì số công ty tăng nên ô nhiễm vẫn tăng
Vì vậy, dùng giải pháp tiền phụ cấp là sự
liều lĩnh, nó tạo ra sự thay đổi số công ty (vào, ra
tự do đối với ngành công nghiệp), thay đổi mức
hoạt động của ngành công nghiệp mà mục đích
giảm ô nhiễm lại không đạt được
Câu 10: Nêu ý tưởng đánh thuế ô nhiễm của Pigou và khả năng đạt mức sản lượng tối ưu
Giải thích tại sao ý tưởng này chưa được ứng dụng rộng rãi
1 Ý tưởng đánh thuế Pigou
- Về mặt XH, hoạt động tối ưu là tại điểm Q* → cần có nhiều biện pháp để đạt mục tiêu đó
Trong nhiều trường hợp cần có sự can thiệp của nhà nước như ban hành các quy định về tiêu
chuẩn ô nhiễm hoặc thuế ô nhiễm dựa vào mức thiệt hại do ô nhiễm gây ra Một trong những loại
thuế đó là thuế Pigou do nhà kinh tế học Pigou (1877-1959) đề ra
- Theo Pigou, đánh thuế ô nhiễm là một công cụ, một biện pháp làm cho chi phí cá nhân =
chi phí XH
+ Nguyên tắc tính thuế Pigou: ai gây ô nhiễm người đó phải chịu thuế Thuế Pigou được
tính trên từng đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm
+ Pigou đề ra mức thuế: mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm có
giá trị = chi phí bên ngoài do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm tại mức hoạt động tối ưu Q*
2 Thuế Pigou chưa được áp dụng rộng rãi vì: Mức thuế ô nhiễm
- Thuế ô nhiễm dựa vào thị trường để xác định giá trị của tài nguyên do môi trường cung cấp
nên khi có sự khan hiếm tài nguyên (do dịch vụ cung cấp thay đổi) thì thuế có thể thay đổi
- Nếu hàm thiệt hại và chi phí giảm nhẹ ô nhiễm không được xác định thì thuế ô nhiễm trở
nên tối ưu
- Nhược điểm của thuế Pigou:
+ Thiếu sự đảm bảo công bằng (khi thuế vượt quá mức ô nhiễm Pareto thích hợp)
+ Thiếu thông tin về hàm thiệt hại (vì khó ước lượng hàm thiệt hại MEC → xảy ra tranh chấp về
cơ sở pháp lý của thuế và tiền phạt ô nhiễm → không tính được mức thuế Pigou tối ưu)
- Tại mức hoạt động Q*: MEC = t*
- MNPB mới = MNPB cũ – t*
→ Với mức thuế Pigou t*, nhà sx sẽ điều chỉnh mức hoạt động về Q* (vì thuế đánh vào từng đơn vị sx nên khi nào MNPB > t* thì nhà SX mới có lãi → phải hoạt động ở mức Q*)
Trang 10+ Trạng thái quản lý thay đổi
+ Khi nhà nước đánh thuế, một phần thuế bị đẩy sang cho người tiêu dùng
+ Mức hđộng tối ưu đối với XH là Q* Nếu nhà nước tính thuế Pigou thì tại mức hđộng Qp, nhà
sx sẽ thiệt thòi vì khi đưa ra mức sx từ Q*→Qp => phần lợi nhuận nhà sx thu được < phần thuế phải nộp → nhà sx sẽ không sx ở mức Qp mà quay về mức Q* là mức tối ưu → người gây ra ô nhiễm có cảm tưởng bị đánh thuế 2 lần
Câu 11: Phân tích hậu quả khi xác định mức thuế Pigou không chính xác ?
Trả lời:
Trang 11Câu 12: Phân tích mức đóng góp của người sản xuất & người tiêu dùng khi đánh thuế môi
trường (Trang 117)
Theo nguyên tắc, người gây ô nhiễm phải trả tiền thuế ô nhiễm về nguyên tắc đánh vào người sản xuất
Tuy nhiên khi đó, chi phí đầu vào sẽ tăng dẫn tới giá thành tăng
Theo quy luật cung cầu: chi phí đầu vào tăng còn các yếu tố khác không đổi thì đường cung sẽ
có xu hướng nâng lên phía trên (so với đường cung cũ) cùng mức giá như trước đây, lượng hàng hoá mà người cung ứng sẵn sàng bán sẽ ít hơn
Thị trường hoạt động sau một khoảng thời gian nào đó sẽ có cân bằng mới => giá sản phẩm được đẩy lên và người tiêu dùng cũng phải tham gia trả một phần khoản thuế này
* Một nhà máy có: + Đường cung S
=> đường cung dịch chuyển sang S1 (tịnh tiến So theo chiều thẳng đứng một khoảng t*)
=> Mục tiêu của nhà máy: duy trì sản lượng và lợi ích hiện có bằng cách chuyển khoản thuế này cho người tiêu thụ dưới hình thức giá cả cao hơn (Po -> P) trong khi vẫn cung ứng số lượng Qo (từ Eo -> E)
Nhưng vì nhà máy tăng giá nên người tiêu dùng sẽ giảm mua hàng
Nếu nhà máy tăng giá P = Po + t* => lượng hàng bán ra sẽ giảm trầm trọng
Vì vậy điểm cân bằng duy nhất là E1 – cung = cầu <=> tương ứng là giá bán = P1 và số lượng hàng giảm từ Qo -> Q1
Từ h.vẽ =>
+ Phần thuế người sản xuất phải trả: Po & P1 – t*
(dù giá Sphẩm tăng từ Po -> P1 nhưng vì phải trả thuế t* nên họ chỉ nhận đc giá (P1 – t*) < Po )
=> biểu thị 1 phần thuế t* mà nhà sxuất phải trả cho mỗi đơn vị bán ra Sự tăng giá này còn làm
giảm số lượng SPhẩm bán
ra từ Qo -> Q1 nên nhà sxuất cũng bị mất thu nhập
Trang 12thêm 1khoản phúc lợi ròng do việc áp dụng thuế ô nhiễm
Tỷ lệ người tiêu thụ trả so với phần người sản xuất trả phụ thuộc độ dốc đường cung – cầu
Từ h.vẽ:
D2 dốc hơn D1 => đường D1 co giãn nhiều hơn D2
=> Độ dốc của D1 nhỏ <=> co giãn lớn
=> tốt vì: Người bán chịu thuế nhiều
Người tiêu thụ chịu thuế ít
- TH1:Độ dốc đường cầu D > độ dốc đường cung S: (ví dụ thuế MTrường cho việc mua bán xăng dầu): giá bán mà người mua phải trả tăng mạnh
(từ Po -> P1) trong khi thu nhập mà nhà sxuất nhận đc chỉ giảm đi chút ít (từ Po xuống P1- t*) THợp cầu ko co giãn, người tiêu thụ phải trả phần lớn thuế ô nhiễm
- TH2: ngược lại khi Độ dốc đường cầu D < độ dốc đường cung S (ví dụ áp dụng cho loại Sphẩm dễ dàng thay thế = 1loại SPhẩm khác)
Trang 13Câu 13: Phân tích tính công bằng khi đánh thuế ( cả người sản xuất và người tiêu dùng)?
Trả lời:
Trang 14Câu 14: Phân tích ưu nhược điểm của biện pháp thuế và tiêu chuẩn môi trường? Trả lời:
Khi sử dụng thuế:
- Ưu điểm:
Trang 15
Câu 15: Các biện pháp kinh tế có thể giảm nhẹ ô nhiễm Lấy VD minh hoạ
1 Biên pháp 1: Đầu tư lắp đặt trang thiểt bị chống ô nhiễm Rõ ràng nếu tăng đầu tư (chi
phí giảm ô nhiễm) thì mức ô nhiễm sẽ giảm
Chi phí
lợi nhuận MEC
MAC MNPB
Hình 2.6 Ô nhiễm tối ưu và chi phí biên bên ngoài
- MAC: đường chi phí khắc phục ô nhiễm (chi phí giảm nhẹ ô nhiễm biên) cho biết mức đầu tư
để giảm 1 đv ô nhiễm ở từng mức ô nhiễm khác nhau
- MNPB: đường lợi nhuận biên
- MEC: đường chi phí biên bên ngoài
2 Biện pháp 2: Giảm mức sản xuất
- Mức ô nhiễm phụ thuộc mức hoạt động sx → giảm mức sx = giảm ô nhiễm
- Giảm sản lượng ảnh hưởng đến lợi nhuận các nhân Vì vậy, để lựa chọn pp hợp lý cần xét trên hàm lợi nhuận của hđộng sx
- Để giảm ô nhiễm a→b: dùng biện pháp tăng chi phí khắc phục ô nhiễm rẻ hơn là giảm mức hđộng Q vì lúc này đường lợi nhuận nằm trên đường chi phí khắc phục ô nhiễm
VD: Khi nhà nước định ra tiêu chuẩn xả thải, buộc cơ sở sx phải tuân theo Giả sử chỉ được thải ở mức b → nếu nhà máy chọn phương án xử lý ô nhiễm thì vẫn có thể sx ở mức sản lượng cao, đảm bảo chỉ thải ở mức thấp b
- Để giảm ô nhiễm từ b→c→0 (giảm tuyệt đối) thì chọn biện pháp giảm sản lượng lợi hơn vì khi đó đường lợi nhuận nằm dưới đường chi phí khắc phục ô nhiễm
- Đường mũi tên là đường chi phí thấp nhất khi điều tiết ô nhiễm và điểm mà tại đó MAC = MEC là điểm tối ưu
Trang 16Câu 16: Nêu khái niệm Côta ô nhiễm và lợi ích của chúng.VD?
- Khái niệm:
- Dùng Côta(qouta) ô nhiễm là một biện pháp can thiệp của Nhà nước nhằm điều chỉnh mức ô nhiễm Căn cứ vào mức thải quy định cho từng khu vực, Nhà nước cho phép thải thông qua giấy phép được thải, gọi là Côta ô nhiễm
- Số lượng côta ô nhiễm sẽ được quy định, 1 người muốn được quyền thải phải mua các côta ô nhiễm và có quyền bán lại các côta này cho người khác nếu họ muốn được thải → Hình thành thị trường côta ô nhiễ
Trong đó:
- MAC: chi phí giảm ô nhiễm (Chi phí ô nhiễm);
- OQ2: số côta tối đa, tương ứng với mức được thải tối đa( mức ô nhiễm tối đa);
- OQ*: số côta tối ưu, tương ứng với mức phát thải tối ưu và giá tối ưu là OP*
;
- Đường MAC thực tế trở thành đường cầu đối với côta ô nhiễm, tức là, với mức thải cho phép và giá côta nào đó, buộc người SX phải mua côta tương ứng → Theo mục đích tối ưu Pareto, Nhà nước cần phát hành OQ*
côta
- VD:
- Với giá cho phép P1, người gây ô nhiễm có thể mua OQ1 côta Với số lượng côta quy định được thải, người SX sẽ lựa chọn giải pháp có lợi nhất trong 2 giải pháp sau:
- Một là, mua côta ô nhiễm để được phép thải với mức thải quy định
- Hai là, tăng chi phí xử lý để giảm mức ô nhiễm theo yêu cầu kiểm soát ô nhiễm
- Các lợi ích của côta ô nhiễm:
- Người gây ô nhiễm có thể tối thiểu hoá chi phí do ô nhiễm
- Cơ hội không có người gây ô nhiễm
- Khắc phục được 1 số hạn chế của thuế ô nhiễm
- Hệ thống côta ô nhiễm:
- Hệ thống côta theo khu vực bị ô nhiễm ( APS): Trong hệ có nhiều dạng côta ô nhiễm của nhiều điểm chịu ô nhiễm khác nhau→ Thị trường côta ô nhiễm trở nên phức tạp, bởi vì, tại những vùng có nhiều điểm khác nhau với mức ô nhiễm khác nhau sẽ có côta khác nhau Đó là khó khăn trong kinh doanh côta ô nhiễm
- Hệ thống côta phát thải (EPS) dựa trên cơ sở nguồn phát thải:
- Hệ thống này dựa trên mức độ và đặc tính nguồn phát thải EPS không quan tâm đến tác động của nguồn phát thải tới nơi tiếp nhận nên chỉ có một thị trường côta với 1 giá côta như nhau để phát thảI ở vùng đó
- Hệ thống EPS đơn giản hơn APS rất nhiều Tuy nhiên, hạn chế của EPS là không phân biệt được các thiệt hại bên ngoài khi có nhiều nguồn thải khác nhau cùng tác động nên giá côta không xấp xỉ chi phí bên ngoài → không hiệu quả
Câu 17: Nêu những yêu cầu về giá côta Phân tích ưu nhược điểm của các hệ thống cô ta ô nhiễm?
Trả lời:
Những yêu cầu về giá côta: