1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích nhân vật ông Hai

2 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 22,43 KB

Nội dung

Nếu trước Cách mạng Tháng Tám, Ngô Tất Tố mang tới chị Dậu với sức sống mãnh liệt người nông dân, Nam Cao mang tới Lão Hạc đầy lòng tự trọng tình yêu thương vô bờ bến,… sau Cách mạng Tháng Tám, Kim Lân – nhà văn nông dân – mang tới cho bạn đọc hình ảnh người nông dân thời kì đổi Đó nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” với tình yêu làng quê lòng yêu nước sâu đậm, tha thiết Sinh lớn lên nơi làng quê Việt Nam, người nông dân chất phác, nhà văn Kim Lân sớm gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, sáng tác nhiều tác phẩm đề tài Trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, người dân miền Bắc lệnh tản cư, ông lại lần khắc họa hình ảnh người nông dân truyện ngắn “Làng”, vấn đề thường nhật, mà tình yêu làng quê đất nước người chân lấm tay bùn Tác phẩm đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948, đánh dâu bước chuyển biến tích cực hình tượng người nông dân nhân thức họ, đặc biệt qua nhân vật ông Hai Ở ông Hai, tình yêu làng giống người, lại riêng mức độ người nông dân suốt đời sống quê hương, gắn bó máu thịt với đường, nếp nhà ruộng, cỏ, cành người ruột thịt, xóm giềng, họ hàng gần xa, mà giặc ngoại xâm, ông Hai phải xa rời quê hương tản cư, sống nhờ nơi đất khách quê người Do đó, lòng ông đau đáu nhớ quê hương Để thỏa nỗi mong nhớ ấy, ông Hai suốt ngày khoe làng mình, khoe đến mức "nghiện" khoe làng Tối ông Hai sang nhà bác Thứ – người dân tản cư khác để khoe làng mình, ông không ngớt lời khoe đẹp, điều hay quê hương mình, ông khoe làng ông đẹp nhì thiên hạ, đường làng phong quang, sẽ, cổng làng rộng cổng thành Nào làng ông làng sầm uất tỉnh, đường làng toàn lát đá xanh, trời mưa bùn không dính gót Ông khoe với giọng "say sưa náo nức", mặt ”biến chuyển", "quần vén lên tận bẹn, không cần để ý đến thái độ người nghe, nói cho sướng miệng" "cho đỡ nỗi nhớ làng” Tính hay "khoe" cho thấy ông tự hào làng xóm mình, làng Chợ Dầu thân yêu, tình yêu làng, ông nói "nồng nhiệt, thiết tha" nhất! Ông Hai thích nghe tin tức, thích nói chuyện trị ông ghét người đọc báo mắt khổ nỗi, ông đọc chữ khó khăn nên ông thích người đọc to, rõ ràng, cho người nghe thấy Điều này, thể niềm khát khao biết, hiểu Ông muốn tìm hiểu thông tin hay kháng chiến, thông tin cập nhật việc chiến đấu quân dân ta Nghe tin quân ta giành nhiều thắng lợi mà "ruột gan ông múa lên", quan điểm cách mạng ông tích tiểu thành đại, thắng bọn thực dân "làm mà thằng Tây không bước sớm" Tình yêu làng ông Hai thể bật đậm nét ông nghe tin làng ông theo Tây Như xét đánh ngang tai, ông từ chối tin vào điều “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng chừng không thở Một lúc sau ông rặn è è, nuốt vướng cổ.” Nếu tin làng đẹp đẽ ông bị đốt trụi, nhà cửa, ruộng vườn ông bị cướp có lẽ ông không đau khổ tin làng theo Tây Tội nghiệp ông lão vui tính, xởi lởi phải “cúi gằm mặt thẳng”, “nước mắt ông giàn ra” Giá ông không yêu làng, không tự hào làng ông không thấy tủi nhục đến Mấy chữ “cả làng chúng Việt gian theo Tây” găm vào trái tim ông, vào niềm tự hào làng mà ông yêu vô Tất ông trân trọng giữ gìn tim sụp đổ tan tành Ông không chấp nhận thật đấu tranh nội tâm dội Lúc đầu nghi ngại (“Nhưng lại nảy tin ?“), sau đau đớn biết chứng rõ ràng (“Mà thằng chánh Bệu đích người làng không sai rồi“) Phải thừa nhận tin đó, tả nỗi đau ông lúc “Chao ôi ! Cực nhục chưa, làng Việt gian !” Có lẽ đời mình, ông Hai chưa chịu đựng hay chí tưởng tượng nỗi đau, nỗi nhục Ông Hai trải qua phút đau đớn tủi hổ bị mụ chủ nhà nói móc nói máy để đuổi khéo Người đọc cảm nhận lời chữ mụ xoáy sâu vào tình yêu làng vốn tổn thương ông Dù dứt khoát theo kháng chiến, ông dứt bỏ tình cảm sâu đậm với làng quê, mà ông đau xót, tủi hổ Ông luôn muốn giãi bày nỗi lòng Tuy nói chuyện với đứa con, thực chất ông mượn lời đứa trẻ để bày tỏ tâm Những đứa trẻ nói dâng trào lòng ông mà không nói “Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ nhỉ.” Ông Hai nói với đứa thể nói với anh em đồng chí, để minh oan cho lòng thành thật mình, để nỗi khổ tâm lòng vơi đôi phần Lòng yêu nước ông thật giản dị vô chân thành, sâu sắc cảm động Chính điều giúp ông chịu đựng tin đồn quái ác làng mình, ông có niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến Từ đây, ông Hai nói riêng hay người nông dân nói chung, nhìn rộng hơn, xa lũy tre làng Không yêu làng, ông có tình yêu lớn gấp nhiều lần – lòng yêu nước Đến tin làng chợ Dầu theo giặc cải chính, tình yêu làng, yêu nước ông Hai vẽ lên hoàn chỉnh Ông Hai sống lại “Cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên.” Một lần nữa, tình yêu làng, yêu nước ông thể cách chân thực, cảm động Nguồn sinh lực ngày lại trở ông Ông Hai lại ông Hai xưa Ông lại nói làng mình, “Tây đốt nhà rồi, đốt nhẵn !” Niềm vui sướng ông thể thật hồn nhiên, chân thật mãnh liệt Có lẽ không đời lại khoe, mừng việc nhà bị đốt Nhưng với ông Hai, điều đâu có so với niềm vui danh làng rửa Vì mát hồi sinh làng Chợ Dầu mà ông yêu xứng đáng với tình yêu : làng Chợ Dầu kháng chiến Tình yêu làng sở, biểu hùng hồn tình yêu nước ông Hai ... yêu làng, yêu nước ông thể cách chân thực, cảm động Nguồn sinh lực ngày lại trở ông Ông Hai lại ông Hai xưa Ông lại nói làng mình, “Tây đốt nhà rồi, đốt nhẵn !” Niềm vui sướng ông thể thật hồn... điều giúp ông chịu đựng tin đồn quái ác làng mình, ông có niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến Từ đây, ông Hai nói riêng hay người nông dân nói chung, nhìn rộng hơn, xa lũy tre làng Không yêu... tổn thương ông Dù dứt khoát theo kháng chiến, ông dứt bỏ tình cảm sâu đậm với làng quê, mà ông đau xót, tủi hổ Ông luôn muốn giãi bày nỗi lòng Tuy nói chuyện với đứa con, thực chất ông mượn lời

Ngày đăng: 09/01/2016, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w