1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật thi công công trình chung cư có khích thước mặt bằng 65(m) x 25(m

24 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 769,5 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA Kỹ thuật thi công công trình chung cư có khích thước mặt 65(m) x 25(m) Lời nói đầu Kỹ thuật thi công môn học tiên ngành xây dựng môn học gắn liền với thực hành Những tiết học lớp không đủ để giúp cho sinh viên có thề nắm kiến thức mà liên quan nhiều đến thực hành công tác cốp pha, cốt thép công việc đào đất, tính toán nhân lực, máy thi công, v.v… Vì sinh viên hướng dẩn để làm thêm ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Qua trình học tập tiếp thu giảng thầy buổi duyệt giúp hiểu rõ vấn đề liên quan đến thi công hoàn thành xong ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Tuy ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG thực xong kiến thức thân có hạn chế nên trình tính toán không tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn bỏ qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy TS LƯU TRƯỜNG VĂN, ThS NGUYỄN HOÀI NGHĨA trực tiếp hướng dẫn giúp hoàn thành đồ án Xin cám ơn bạn giúp đỡ trình làm đồ án! Ngày 31 tháng 05 năm 2012 Đặng Quang Định SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA MỤC LỤC Lời nói đầu……………………………………………………….……1 A Đề bài…………………………………………………………….……4 B Giới thiệu công trình sơ Kiến trúc công trình Kết cấu công trình Máy móc thi công công trình Nhân lực……………………………………….…………… …5 Điện nước cho công trình Giao thông C Tính toán biện pháp thi công Phần 1: Thi công ép cọc 1.1 Khái quát 1.2 Khối lượng công tác 1.3 Thiết bị thi công 1.4 Chọn máy thi công……………………………………….6 1.5 Thiết kế lộ trình xe cẩu 1.6 Trình tự thi công…………………………………… … 1.6.1 Chuẩn bị 1.6.2 Ép cọc 1.6.3 Sai số cho phép………………………………… 1.6.4 Báo cáo lý lịch cọc ép 1.7 Các cố thường gặp cách khắc phục ép cọc Phần 2: Biện pháp thi công tầng 2.1 Chọn cốp pha, đà giáo, chống…………………….…9 2.1.1 Chọn loại cốp pha 2.1.2 Chọn chống sàn…………………………… 10 2.1.3 Chọn đỡ cốp pha sàn 2.2 Thi công cột 2.2.1 Công tác cốt thép SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 2.2.2 Cốp pha cột…………………………………… 11 2.2.3 Cốp pha, gông, chống xiên cột 2.2.4 Đổ bê tông cột…………………………….………12 2.3 Thi công dầm, sàn………………………………………13 2.3.1 Tính toán đà ngang, đà dọc, cốp pha sàn 2.3.2 Chọn tiết diện đà ngang…………….…… 14 2.3.3 Chọn tiết diện đà dọc 2.3.4 Tính toán cốp pha dầm…………………….…… 15 2.3.4.1 Cốp pha đáy dầm 2.3.4.2 Cốp pha thành dầm…….… 16 2.3.5 Lắp dựng cốp pha dầm, sàn……………….………17 2.3.6 Lắp dựng cốt thép dầm, sàn 2.3.7 Đổ bê tông dầm sàn……………………….………18 2.3.8 Bảo dưỡng bê tông 2.3.9 Tháo dỡ cốp pha Phần 3: Tiến độ thi công…………………………………….……19 3.1 Trình tự lập tiến độ thi công 3.2 Bảng tính toán tiến độ thi công 3.3 Đánh giá biểu đồ nhân lực 3.3.1 Hệ số bất điều hòa 3.3.2 Hệ số phân bố lao động……………………………20 D An toàn lao động Một số nguyên tắc chung An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu thi công………….…21 An toàn vận chuyển loại thiết bị thi công Kỹ thuật an toàn thi công đào đất…………………….… 22 An toàn vân chuyển bêtông An toàn lao động đổ đầm bêtông……………………… …23 An toàn lao động thi công cốp pha, cốt thép An toàn bảo dưỡng bê tông SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA A: ĐỀ BÀI  Mã đề: IIIAc Trong đó:  III: đề số  A: kích thước: Ld = 3,5( m) Ln = 3,3(m)  c: phần riêng sinh viên, ứng với mã đề c THI CÔNG CỌC ÉP B: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH SƠ BỘ Kiến trúc công trình + Công trình chung cư có khích thước mặt : 65(m) x 25(m) + Chiều cao tầng: − Tầng cao 3,2 (m) − Tầng đến tầng 10 cao (m) + Chiều cao nhà 34,5 (m) + Bước cột 3,5 (m) Kết cấu công trình + Kết cấu công trình: khung BTCT chịu lực,có tường chèn Sàn đổ toàn khối với khung chịu lực, chiều dày sàn 100 mm + Móng công trình: móng đơn BTCT đặt thiên nhiên phù hợp với loại đất tương đối tốt công trình có tải trọng tương đối nhỏ − Móng gồm loại có kích thước sau: Tên móng M1 M2 Kích thước l x b (m) 1,5x1,5 1,5x1,5 Số lượng móng 54 36 Kích thước tiết diện cột :b x h (mm) 600x400 600x400 Máy móc thi công công trình + Máy đào đất + Máy trộn bêtông SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG + + + + GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA Máy đầm bêtông Máy bơm bêtông Máy vận thăng Xe vận chuyển bê tông vật liệu khác Nhân lực + Công trình đảm bảo nhiệm vụ cung cấp nhân lực, công nhân kỹ thuật – cán đạo công ty điều động + Số nhân lực luôn đảm bảo theo yêu cầu thiết kế tổ chức thi công Đảm bảo thi công công trình với suất chất lượng cao Đảm bảo thời gian bàn giao công trình Điện nước cho công trình + Mạng điện nước phục vụ thi công sinh hoạt mạng điện nước thành phố nên đảm bảo cung cấp thường xuyên + Ngoài công ty có máy phát điện riêng đề phòng điện Giao thông + Công trình xây dựng nơi có hệ thống hạ tầng sở hoàn thiện, xe ô tô phương tiện khác có đến tận công trình, thuận lợi cho điều kiện giao thông C: TÍNH TOÁN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN I: THI CÔNG ÉP CỌC 1.1 Khái quát + Công tác ép cọc tiến hành trước hoàn thành công tác đào đất Cao trình đặt thiết bị ép cọc 0.000 m Xe cẩu tự di chuyển mặt đất tự nhiên + Tổng số tiêm cọc phải ép 762 tiêm, vận chuyển từ đơn vị sản xuất đến công trình ôtô tải, mặt thi công bị hạn chế nên cọc chở đến đợt để công tác ép cọc không bị gián đoạn, đồng thời bãi chứa cọc để ép không làm ảnh hưởng đến tầm hoạt động dàn đế cần trục + Cọc ép xong phải thõa yêu cầu sau: − Chiều dài cọc ép sâu vào lòng đất không nhỏ chiều dài ngắn thiết kế qui định − Lực ép cuối phải đạt trị số thiết kế, vận tốc xuyên không (cm/s) 1.2 Khối lượng công tác + Công trình có loại móng M1 (54 cái) ; M2 (36 cái) + Số lượng tiêm cọc móng M1 tiêm cọc, móng M2 tiêm cọc SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA + Mỗi tiêm cọc có chiều dài 22m (gồm đoạn, đọan dài 7.3 m ghép nối lại) Vậy tổng chiều dài cọc ép là: ΣLc = 22 x ( 54 x + 36 x ) + x 10 = 22 x 760 = 16 764 m 1.3 Thiết bị thi công + Cọc sử dụng cho móng cọc có tiết diện 0.3 m x 0.3m chiều dài 7.3 m cọc ép đến độ sâu –23.5 m Do đặc điểm địa chất công trình, đất cấu tạo chủ yếu lớp cát địa điểm thi công, nên phương pháp hạ cọc thích hợp hạ cọc phương pháp ép, có ưu điểm không gây tiếng ồn gây rung động lòng đất gây ảnh hưởng xấu đến công trình đường ống lân cận 1.4 Chọn máy thi công + Chọn máy ép cọc có sức ép lớn 1,5 lần sức chịu tải cọc Sức chịu tải cọc 800kN → chọn máy ép: 1,5 x 800= 1200kN → chọn máy ép 1200 kN để ép cọc (công suất thiết bị không nhỏ 1.4 lần lực ép lớn thiết kế quy định TCXDVN 286-2003) +Thiết bị ép cọc thủy lực gồm phận sau: - Giá ép: gồm khung cố định khung di động lồng vào - Piston thủy lực (kích dầu ) - Khung đế (satxi) - Đối trọng - Bơm thủy lực - Hộp van phân phối + Cần trục vận chuyển cọc Một số thông số máy ép cọc thủy lực EBT-120 + Kích thước máy: - Chiều cao lồng ép: 8,2 m - Chiều dài giá ép: – 10 m - Chiều rộng khung đế: 3.2 m - Hành trình ép: 1000mm - Năng suất ép: 100 m/ca + Khả ép kích thước cọc: - Chiều dài cọc Lmax : 8m/1 đọan cọc - Tiết diện cọc Smax: 30x30cm - Lực ép Pmax: 1200 kN - Côn cẩu 16 + Có khả ép đuợc cọc vị trí cách 0.5m với chướng ngại vật bên cạnh (hàng rào, tường nhà, …) + Đoạn nối cọc phải bố trí nối đôn cọc thép để nối cọc giữ nguyên đôn cọc ép + Chọn cần trục: Dùng cần trục tự hành bánh xích DEK-161 để cẩu đối trọng, cọc khung sườn máy ép Cần trục DEK-161 có thông số sau: - Chiều rộng cần trục: 4.4 m - Sức nâng: 2,2 – 16 T - Tầm với: – 14 m - Độ cao nâng móc cẩu: - 11.5m (Sổ tay chọn máy thi công –Vũ Văn Lộc- NXB XD Tr 214) SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 1.5 Thiết kế lộ trình xe cẩu + Hướng ép cọc tiến hành theo chiều dài công trình để thuận lợi cho hoạt động thiết bị ép cọc Lộ trình xe cẩu bố trí trục B-C, từ trục đến trục 19 ( trục B-C), lui lại từ trục 19 đến trục theo đường tạm Xe cẩu bố trí di chuyển lùi dần đến cửa + Cọc chưa ép phép đặt khu vực chưa không ép cọc, Ôtô chở cọc phép di chuyển khu vực chưa ép cọc 1.6 Trình tự thi công + Quá trình ép cọc hố móng gồm bước sau: 1.6.1 Chuẩn bị + Trước hết ta chuẩn bị mặt gồm công tác: -San phẳng đất để thi công dễ dàng -Tổ trắc địa định vị tim cọc theo mặt thiết kế, đánh dấu sắt Þ6, đầu có buộc dây màu đỏ để dể nhận diện -Nếu đất lún phải dùng gỗ chèn lót xuống trước để đảm bảo chân đế ổn định phẳng ngang suốt trình ép cọc 1.6.2 Ép cọc + Bước 1: - Cẩu lắp khung vị trí hố móng thiết kế - Cẩu lắp khung cố định vào khung ép - Cẩu đối trọng vào khung đế - Cẩu dựng cọc vào giá ép, điều chỉnh mũi cọc vào vị trí thiết kế điều chỉnh trục cọc thẳng đứng, kiểm tra máy kinh vĩ + Bước 2: - Tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế Trong trình ép cọc, phải chất thêm đối trọng lên khung sườn đồng thời với trình gia tăng lực ép Theo yêu cầu, trọng lượng đối trọng phải 1,5 lần lực ép Do cọc gồm nhiều đọan nên ép xong đoạn cọc, phải tiến hành nối cọc cách nâng khung di động giá ép lên, cẩu dựng đọan vào khung ép nối hàn cọc, tiếp tục ép, trước sau hàn phải kiểm tra độ thẳng đứng cọc ni vô +Bước 3: - Khi ép đoạn cọc cuối (đoạn thứ 4) đến mặt đất, cẩu dựng đọan cọc lói (bằng thép) chụp vào đầu cọc tiếp tục ép lói cọc để đầu cọc cắm đến độ sâu thiết kế Đọan lói kéo lên để tiếp tục dùng cho cọc khác +Bước 4: - Sau ép xong cọc, trượt hệ giá ép khung đế đến vị trí để tiếp tục ép Trong trình ép cọc móng thứ nhất, dùng cần trục cẩu dàn đế thứ hai vào vị trí hố móng thứ + SƠ ĐỒ ÉP CỌC: - Ở móng M1 ta có cọc, ta tiến hành đóng theo sơ đồ ruộng cọc - Ở móng M2 ta có cọc, ta tiến hành đóng theo sơ đồ ruộng cọc SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 1.6.3 Sai số cho phép Tại vị trí cao đáy đài, đầu cọc không sai số 75mm so với vị trí thiết kế, độ nghiêng cọc không vượt 1:75 (TCXD 190-1996 – 3.2.7/Tr 29) 1.6.4 Báo cáo lý lịch cọc ép + Lý lịch cọc ép ghi chép trình thi công gồm nội dung sau: - Ngày đúc cọc - Số hiệu cọc, vị trí kích thước cọc - Chiều sâu ép cọc, số đốt cọc mối nối + Thiết bị ép cọc, khả kích ép, hành trình kích, diện tích pistol, lưu lượng dầu, áp lực bơm dầu lớn + Áp lực tải trọng ép cọc đoạn m đốt cọc – lưu ý cọc tiếp xúc lớp đất tốt ( áp lực kích tải trọng nén tăng dần) giảm tốc độ ép cọc, đồng thời đọc áp lực lực nén cọc đoạn 20 cm + Áp lực dừng ép cọc + Loại đệm đầu cọc + Trình tự ép cọc nhóm + Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo thiết kế, sai số vị trí độ nghiêng + Tên cán giám sát tổ trưởng thi công 1.7 Các cố thường gặp cách khắc phục ép cọc: + Cọc ép bình thường bổng nhiên tốc độ xuyên chậm hẳn lại Đó cọc gặp trở ngại đất Lúc ta phải ngừng ép, rút cọc lên, dùng ống thép có mũi nhọn ép xuống để phá vỡ dị vật, cho mìn xuống phá, sau tiếp tục ép + Khi cọc xa đạt tới cao trình thiết kế mà độ chối cọc đạt nhỏ độ chối thiết kế, mà ta gọi độ chối gia, đất xung quanh cọc bị lèn ép chặt Để khắc phục, tạm ngừng ép cọc thời gian để đất xung quanh giảm độ cứng ép tiếp + Cọc bị ép khỏi vị trí thiết kế: dùng tời, đòn bẩy sửa cọc cho thẳng lại ép tiếp, nhổ cọc lên lại đóng vị trí SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA PHẦN II: BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG 2.1 CHỌN CỐP PHA, ĐÀ GIÁO, CÂY CHỐNG 2.1.1 Chọn loại cốp pha -Dùng cốp pha kim loại công ty thép ĐÔNG DƯƠNG chế tạo Các đặc tính kỹ thuật cốp pha kim loại có Catalogue đính kèm phụ lục Kích thước cốp pha dầm -sàn-cột: B(mm) 900 1200 1500 1800 100 6,9KN 8,7KN 10,5KN 12,4KN 120 7,8 9,6 12 13,7 200 8,7 11 12,8 15,5 250 9,6 12,6 14,6 16,5 300 10,1 12,8 16 17,4 350 11 13,7 17 19,2 400 11,9 14,6 17,8 21 450 12,4 15,5 18,7 22,3 500 13,3 16,9 20,1 24 550 14,2 18,3 22 26 600 14,6 19 23 28 A(mm) Kích thước góc ngoài: A(mm) 65 65 65 65 B(mm) 65 65 65 65 C(mm) 900 1200 1500 1800 KG 5.319 7.092 8.865 10.638 Kích thước đôn góc: SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG ` 50 50 50 50 GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA B(mm) 50 50 50 50 C(mm) 900 1200 1500 1800 KG 2.754 3.672 4.590 5.508` B(mm) 100 100 100 100 150 150 150 150 C(mm) 1800 1500 1200 900 1800 1500 1200 900 KG 14.5 12.07 9.66 7.245 18.99 15.82 12.66 9.49 Kích thước góc trong: A(mm) 100 100 100 100 150 150 150 150 Kích thước góc dùng cho sàn: A(mm) 100 150 100 150 B(mm) 100 150 100 150 C(mm) 900 1200 1500 1800 2.1.2 Chọn chống sàn -Chọn chống hãng ĐÔNG DƯƠNG sản xuất Loại FA.2035 Chiều cao sử dụng (mm) Tối thiểu Tối đa 2000 3500 Tải trọng (kg) 1500 Trọng lượng (kg) 15.2 2.1.3 Chọn đà đỡ cốp pha sàn -Chọn xà gồ gỗ nhóm V đặt theo hai phương, đà ngang nằm đà dọc, đà dọc nằm giá đỡ chữ U hệ giáo chống Ưu điểm loại đà tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải lớn, hệ số luân chuyển cao Loại đà kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo chống cốp pha đồng bộ, hoàn chỉnh kinh tế -Lắp đặt lớp đà thi công coffa dầm sàn SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 10 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 2.2 THI CÔNG CỘT 2.2.1 Công tác cốt thép -Để đảm bảo thi công an toàn, không bị sai lệch thi công sau đổ bêtông sàn tầng xong từ đến ngày, ta tiến hành kiểm tra tim cốt lại cho trục máy kinh vĩ, đánh dấu rõ ràng vị trí định -Các đường tim trục vạch dây mực sàn, từ xác định chân cột vị trí đặt cốp pha Độ thẳng đứng cốp pha kiểm tra dây dọi -Khi tiến hành xác định tim cốt xong ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột -Cốt thép gia công theo vẽ kết cấu khung (theo bảng thống kê thép), cần đánh số hiệu thép để tránh nhầm lẫn -Lắp dựng cốt thép +Cốt thép uốn, cắt sẵn theo thiết kế đưa lên sàn cần trục tháp Công tác hàn buộc cốt thép tiến hành vị trí cột Đoạn nối bảo đảm đoạn không nhỏ 30 lần đường kính cốt thép Kiểm tra cự ly, kích thước cốt thép, cốt thép đảm bảo không bị gỉ sét, … +Sử dụng giàn giáo liên kết thành hệ đỡ Đặt sàn thép ngang qua hệ đỡ làm sàn công tác phục vụ việc thi công bê tông +Đưa đủ số lượng cốt đai vào cốt thép chờ Sau san cốt đai theo thiết kế dọc theo chiều cao cột Nếu cột cao đứng sàn công tác để buộc, không dẫm lên cốt đai Sau tiến hành buộc kê theo mặt cột, khoảng cách kê 50 ÷ 60 cm Có thể tiến hành công việc lắp ghép cốp pha song song với việc lắp dựng cốt thép -Nghiệm thu cốt thép Trước đổ bê tông, phải làm biên nghiệm thu cốt thép Biên nghiệm thu phải ghi rõ điểm sau : Cường độ cốt thép, đường kính cốt thép, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép, vị trí điểm đặt cốt thép, chiều dài đường hàn nối cốt thép, chiều dày lớp bê tông bảo vệ, chi tiết chôn sẵn bê tông Sau tiến hành lắp dựng cốp pha cột 2.2.2 Cốp pha cột -Sử dụng cốp pha thép trình bày Các cốp pha thép liên kết với chốt, tạo thành lớn Giữa liên kết với chốt hệ gông Phần thiếu dùng gỗ dày 30mm bù Những cột có chiều cao lớn, lắp cốp pha cần lắp mặt, mặt lại lắp đến chiều cao 1.5 (m) để đổ bê tông đầm dùi sau lắp cốp pha phần lại tiếp tục đổ bê tông Mục đích tránh khỏi bị phân tầng -Dùng góc liên kết chèn vào bốn góc Thanh chống xiên thép chống bốn bên cột Dưới chân cột dùng gông định vị gỗ để tiện xê dịch trình kiểm tra tim, vị trí cốp pha, … 2.2.3 Thiết kế cốp pha, gông, chống xiên cột - Các thông số tải trọng, hệ số vượt tải dùng tính toán dựa theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 TCVN 4453-1995 -Cột có kích thước: 300×400 cao (m) -Sử dụng cốp pha 300×1500×55 400×1500×55 -Cốp pha cột chịu tác dụng áp lực ngang hỗn hợp bê tông đổ, tải trọng động đầm bê tông tải trọng gió SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 11 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA +Áp lực ngang vữa bê tông: = γ.H= 2500 0.7=1750 (kG/m2); (n=1.3) tt p = 1,3 1750 = 2275 (kG/m2) ( Với 0,7 bán kính tác động đầm dùi) +Áp lực đổ bê tông: = 400 (kG/m2); (n=1.3) p 2tt = 1,3.400 = 520 (kG/m2) +Tải trọng gió: p3tc = W0 k c.h =0,5 p3tt 83 1,0128 0,6 0,5=12.61(kG/m); (n=1.2) =12.61 1.2= 15,131 (kG/m) +Tải trọng tác dụng lên cốp pha rộng 400 là: q tc = (1750+400).0,4+12.61 = 872.61 (kG/m) q tt = (2275+520).0,4+15,131=1133.131(kG/m) -Tính khoảng cách gông: +Xem cốp pha cột dầm liên tục kê lên gối gông cột +Momen lớn nhịp dầm liên tục: M ≤ R = 2100(KG / cm ) Từ điều kiện: σ = W q tt l g2 Mchọn = ≤ RW 10 Trong đó: R: Cường độ kim loại cốp pha R = 2100 (kG/m2) W: Momen kháng uốn cốp pha Với cốp pha 400x1500x55 có: J = 40.04(cm4); W = 8.84(cm3) 10RW 10 × 2100 × 8.84 = lg ≤ = 99.2(cm) tt q 11.33131 -Chọn khoảng cách sườn ngang lg = 40 (cm) -Kiểm tra độ võng cốp pha cột: +Độ võng cốp pha: f= q tc l 8.7261× 404 = 0,0028 (cm) = 128.E.J 128 × 2.1× 106 × 28.89 +Độ võng cho phép: [f] = l 40 = = 0.1 (cm).→ f ≤ [f] 400 400 -Vậy khoảng cách sườn ngang đảm bảo điều kiện độ võng -Chọn gông thép gông U thép hộp 50x100x2 SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 12 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 2.2.4 Đổ bê tông cột: -Trước đổ bê tông cột cần phải nghiệm thu cốt thép cốp pha dựng lắp, dọn vệ sinh chân cột -Tưới nước cốp pha -Bêtông vận chuyển từ nhà cung cấp đến nơi đổ ô tô chuyên dụng máy bơm bê tông nhà phân phối cung cấp -Cột cao 1.5 (m), nên đổ bêtông tránh không bị phân tầng ta đổ bê tông cao trình 1.5 (m) Sau phần cột đổ xong, tiến hành lắp cốp pha phần lại đổ bê tông phần lại - Đầm bêtông : dùng đầm dùi để đầm, đổ 30 (cm) dừng lại để đầm -Bêtông đổ liên tục để hoàn thành cấu kiện -Thời gian vận chuyển vữa bêtông không 45 (phút) -Hỗn hợp bêtông đổ vào thùng không vượt 90%÷95% dung tích thùng -Lấy mẫu thí nghiệm xe trộn, độ sụt cho phép 80-120 (mm) -Sau đổ xong bê tông phải bảo dưỡng -Tháo dỡ cốp pha: Đối với cốp pha cột, sau đổ bê tông ÷ ngày tháo dỡ Khi tháo dỡ phải tuân theo yêu cầu quy phạm 2.3 THI CÔNG DẦM, SÀN 2.3.1 Tính toán đà ngang, đà dọc coffa sàn -Tải trọng tính toán tác dụng lên cốp pha sàn: -Trọng lượng ván khuôn: = 26 (kG/m2); (n=1.1) -Trọng lượng bê tông cốt thép sàn dày 10 cm: = 2500×0.1=250 (kG/m2); (n=1.2) -Tải trọng người dụng cụ thi công: = 250 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng đổ máy bơm bê tông: = 400 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng đầm rung: = 200 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng dùng để tính độ vòng ván khuôn có bề rộng b=0.6m: qc= (26+250+250+400+200)×0.6=675.6 (kG/m) -Tải trọng tính toán 1m2 ván khuôn sàn: qtt = 0.6×(26×1.1+250×1.2+1.3×(250+400+200))=862.8 (kG/m2) -Xem coffa sàn làm việc dầm liên tục kê lên gối đà ngang cách 50 cm -Kiểm tra khả chịu lực cốp pha: M q tt l g2 ≤ R = 2100(KG / cm ) ,Mchọn = -Từ điều kiện: σ = ≤ R.W W 10 Trong đó: SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 13 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA R : Cường độ kim loại cốp pha R = 2100 (kG/m2) W : Momen kháng uốn cốp pha Với cốp pha 300x1500x55 có: J = 57.18(cm4); W =6,55(cm3) 10RW 10 × 2100 × 6.55 = lg ≤ = 126.26(cm) tt q 8.628 -Vậy khoảng cách sườn ngang chọn thoả điều kiện chịu lực -Kiểm tra độ võng cốp pha sàn: +Độ võng cốp pha : q tc l 6.756 × 504 f= = = 0,0023 (cm) 128.E.J 128 × 2.1 ×106 × 57.18 +Độ võng cho phép : [f] = l 50 = = 0.125 (cm).→ f ≤ [f] 400 400 Vậy: Khoảng cách sườn ngang đảm bảo điều kiện độ võng cốp pha sàn 2.3.2 Chọn tiết diện đà ngang -Chọn tiết diện đà ngang có: bxh= 50x100mm, gỗ nhóm V có: R = 625 kG/cm2; E = 105 kG/cm2; W = 83 cm3; J = 416.67 cm4 -Xem đà ngang làm việc dầm liên tục kê lên gối đà dọc cách 100 cm -Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đà ngang: qtc = 675.6 + 0,05×0,1×520 = 678.2 (kG/m) -Tải trọng tác dụng lên đà ngang: q = q tt + qbt = 862.8+0.1×0.05×520×1.1= 865.66 (kG/m) -Kiểm tra điều kiện bền: M q tt l 8.6566 ×1002 σ= = =104.3 (kG/cm2) < R = 625 (kG/cm2 ) = W 10 × W 10 × 83 Vậy: Yêu cầu bền thỏa mãn -Kiểm tra độ võng: +Độ võng đà ngang: f = q tc l 6.782 × 100 = 0,013 (cm) = 128.E.J 128 × 106 × 416.67 +Độ võng cho phép: [f] = l 100 = = 0.25 (cm) 400 400 → f ≤ [f] Vậy: Đà ngang đảm bảo điều kiện độ võng 2.3.3 Chọn tiết diện đà dọc -Chọn tiết diện đà dọc 5x12cm, gỗ nhóm V có: R = 625 kG/cm2; E = 105 kG/cm2; W = 120cm3; J =720 cm4 -Xem đà dọc làm việc dầm liên tục kê lên gối chống cách 100 cm -Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đà dọc: SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 14 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA Ptc = 678.2×1+ 0,05×0,1×520×1 = 680.8 (kG) -Tải trọng tác dụng lên đà dọc: P = 1×q + 1×Pbt = 1×865.66+1×0.05×0.12×520×1.1 = 869.092 (kG) -Kiểm tra điều kiện bền: σ= Pl 869.092 ×100 M = = = 181.06 (kG/cm2) < R = 625 (kG/cm2 ) ×120 W ×W → Vậy : Yêu cầu bền thỏa mãn -Kiểm tra độ võng: +Độ võng đà ngang: f= P tc l 6.808 ×1003 = 0,002 (cm) = 48 × E.J 48 ×105 × 720 +Độ vồng cho phép: [f] = l 100 = = 0.25 (cm) 400 400 → f ≤ [f] Vậy: Đà dọc đảm bảo điều kiện độ võng 2.3.4 Tính toán cốp pha dầm 2.3.4.1 Tính cốp pha đáy dầm - Cốp pha dầm sử dụng cốp pha kim loại, cốp pha tựa lên xà gồ gỗ kê trực tiếp lên chống đơn Khoảng cách xà gồ khoảng cách chống Để đơn giản thi công ta tính toán cốp pha cho dầm 25×45 (cm), dầm lại ta bố trí cốp pha tương tự -Tải trọng tính toán tác dụng lên cốp pha dầm: -Trọng lượng ván khuôn: q1c = 26 (kG/m2); (n=1.1) -Trọng lượng bê tông cốt thép sàn dày 40 cm: q2c = 2500×0.4=1000 (kG/m2); (n=1.2) -Tải trọng người dụng cụ thi công: q3c = 250 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng đổ bê tông: q4c = 400 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng đầm rung: q5c =200 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha đáy dầm có bề rộng b=0.25m: qc = (26+1000+250+400+200)x0,25 =562.8 (kG/m) -Tải trọng tính toán m2 đà ngang: qtt = 0,25x (26 1.1+1000 1.2+1.3 = 700.08 (kG/m) -Tính khoảng cách xà gồ gỗ: SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH (250+400+200)) MSSV: 0851020071 Trang 15 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG Mchọn = q tt l 10 GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA ≤ RW Trong : R : Cường độ kim loại cốp pha R = 2100 (kG/m2) W : Momen kháng uốn cốp pha 300x1500 6.55 10.R.W 10 × 2100 × 6.55 l≤ == = 139.2 (cm) tt q 7.0008 Chọn khoảng cách sườn ngang L = 100 cm -Kiểm tra độ võng cốp pha đáy dầm: +Độ võng cốp pha: qtc l 5.628 × 1004 f= = 0,072 (cm) = 128.E.J 128 × 2.1× 106 × 28.89 +Độ võng cho phép: [f] = l 100 = = 0.25 (cm) → f ≤ [f] 400 400 Vậy: Khoảng cách xà gồ ngang đảm bảo điều kiện độ võng 2.3.4.2 Tính toán cốp pha thành dầm -Tính ván khuôn thành dầm, chiều cao ván khuôn thành dầm cần thiết 40cm -Chọn ván khuôn thành dầm phẳng kích thước b=45cm, tải trọng tác dụng lên ván thành: -Áp lực xô ngang bê tông: = γ.H= 2500x0.45=1125 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng người dụng cụ thi công: = 100 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng đầm rung: = 200 (kG/m2); (n=1.3) -Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha thành dầm có chiều cao ván thành 0.45m : q tc = ( 1125 + 100 + 200 )x0.45 = 642 (kG/m) -Tải trọng tính toán cho 1m dài ván khuôn thành: qtt = 0.4x1.3x (1125+100+200) = 834 (kG/m) -Tính khoảng cách hai gông ngang : q tt l Mchọn = ≤ R.W 10 Trong : R : Cường độ kim loại cốp pha R = 2100 kG/m2 W : Momen kháng uốn cốp pha 400x1500x55 W= 8.84 cm3 10.R.W 10 × 2100 × 8.84 lg ≤ == = 142.63 (cm) tt q 8.34 SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 16 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA -Chọn khoảng cách gông ngang lg = 50 cm -Kiểm tra độ võng cốp pha thành dầm: +Độ võng cốp pha: qtc l 6.42 × 504 f= = 0.003 (cm) = 128.E.J 128 × 2.1× 106 × 40.04 +Độ võng cho phép : [f] = l 50 = = 0.125 (cm) 400 400 → f ≤ [f] Vậy: Khoảng cách xà gồ ngang đảm bảo điều kiện độ võng 2.3.5 Lắp dựng cốp pha dầm sàn - Lắp dựng cốp pha dầm: +Sau đổ bê tông cột đến ngày ta tiến hành tháo cốp pha cột lắp dựng cốp pha dầm +Ghép cốp pha dầm +Ghép cốp pha dầm phụ + cốp pha dầm đỡ hệ giáo thép +Đầu tiên ta dựng hệ chống đỡ xà gồ, đặt ván đáy dầm vào vị trí, điều chỉnh cao độ tim cốt lắp ván thành -Ván thành cố định hai nẹp, chân đóng ghim vào ngang đầu cột chống, mép ván thành ghép vào cốp pha sàn Khi sàn ta dùng chống xiên 30 ÷ 50 cm chống từ xà gồ ngang vào ván thành từ phía Thanh chống xiên cố định vào xà gồ ngang nhờ bọ chặn chân đóng trực tiếp vào xà gồ ngang -Với dầm có chiều cao lớn ta phải bổ sung thêm giằng để liên kết hai cốp pha - Lắp dựng cốp pha sàn: +Sau lắp dựng cốp pha dầm xong ta tiến hành lắp dựng cốp pha sàn +Trước tiên ta lắp hệ thống giáo chống Sau ta lắp đà dọc lên giá đỡ chữ U hệ giáo chống, Lắp đà ngang lên bên đà dọc -Điều chỉnh cao độ đà ngang đà dọc cho với thiết kế -Sau đưa cốp pha sàn lên lát kín -Liên kết ván sàn lại với chốt giữ -Kiểm tra lại độ thăng cao trình sàn dựa vào thước thủy bình Kiểm tra lại tim, cốt, lượng dầu chống dính mặt cốp pha khe cốp pha -Nghiệm thu cốp pha: tim cốt, cao độ, kích thước tiết diện cấu kiện, khoảng cách chống, độ ổn định tổng thể -Kiểm tra độ kín khít cốp pha Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững hệ giáo, sàn công tác đảm bảo yêu cầu 2.3.6 Lắp dựng cốt thép dầm sàn -Việc đặt cốt thép dầm, sàn tiến hành tiếp sau với công tác cốp pha SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 17 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA -Cốt thép dầm dầm phụ lắp dựng trường mặt sàn theo thiết kế liên kết sẵn tạo thành lồng thép giá đỡ Sau hạ khung thép xuống đặt vào vị trí thiết kế -Luồn thép tăng cường cho vị trí gối, bụng -Cốt thép sàn gia công phía thành đoạn có chiều dài theo thiết kế bó lại thành bó có gắn mẩu gỗ ghi kích thước, đường kính Sau dùng máy vận thăng (hoặc tời điện) chuyển lên bề mặt cốp pha sàn Công nhân kỹ thuật đánh dấu trực tiếp lên bề mặt cốp pha sàn vị trí cốt thép rải cốt thép theo vị trí đánh dấu đó, liên kết cột thép thép dây d=1mm -Khi đặt xong cốt thép cần đặt thêm miếng kê bê tông để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ cốt thép -Không dẫm lên cốt thép thi công mà phải sàn công tác 2.3.7 Đổ bê tông dầm, sàn -Trước đổ bê tông dầm sàn cần đánh dấu cao độ đổ bê tông: đánh dấu sơn cốt thép chờ cột -Đổ bê tông máy bơm cần yêu cầu bêtông cấp liên tục, độ sụt, Cần bơm điều khiển linh hoạt đến vị trí đổ -Đổ bê tông tới đâu tiến hành đầm tới Ta dùng đầm dùi đầm bàn để đầm bê tông Cần phải khống chế thời gian đầm Đầm phải kéo từ từ, hai vệt đầm phải chồng lên ÷ 10 cm Không cho đầm va chạm với cốt thép Không bỏ sót đầm -Nếu có xử lý mạch ngừng thi công bêtông cần đánh xờm mặt bêtông cũ trước đổ lớp -Đổ từ xa đến gần -Đổ bê tông theo hướng vuông góc với dầm để tránh tạo mạch ngừng dầm -Khi cần thiết phải dừng trình đổ bê tông phải dừng vị trí quy định, có lực cắt nhỏ, mạch ngừng không để thẳng đứng Vị trí mạch ngừng cấu kiện dầm, sàn cách gối tựa khoảng 0,25 nhịp cấu kiện -Sau đổ bê tông xong ta tiến hành bảo dưỡng bê tông sau 2-5 cách tưới nước giữ ẩm cho bê tông 2.3.8 Bảo dưỡng bê tông -Việc bảo dưỡng bắt đầu sau đổ xong bê tông -Thời gian bảo dưỡng 21 ngày -Tưới nước để giữ độ ẩm cho bê tông đối cới bê tông cột -Khi bê tông đạt 50 kg/cm2 (sau 1,5 ngày) phép lại bê tông 2.3.9 Tháo dỡ cốp pha - Cốp pha, đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng thi công khác, tháo dỡ cốp pha cần tránh không gây ứng suất đột ngột va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông -Các phận cốp pha, đà giáo không chịu lực sau bê tông sau đóng rắn tháo dỡ bê tông đạt cường độ 50kg/m2 SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 18 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA -Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo sàn đổ bê tông toàn khối nhà nhiều tầng nên thực sau: + Giữ toàn đà giáo cột chống sàn nằm kề sàn đổ bê tông + Tháo dỡ phận cột chống, cốp pha sàn giữ lại 50% số lượng cột chống thiết kế, khoảng cách an toàn cột chống cách 2m dầm có nhịp > 4m -Khi tháo dỡ cốp pha, dàn giáo phải có rào chắn, biển báo cấm người qua lại, cấm tháo dàn giáo cách giật đổ -Việc chất tải phần lên kết cấu sau tháo dỡ cốp pha, đà giáo cần tính toán theo cường độ bê tông đạt, loại kết cấu đặt trưng tải trọng để tránh vết nứt hư hỏng khác kết cấu Việc chất toàn tải trọng lên kết cấu tháo dỡ hết coffa đà giáo thực bê tông đạt cường độ thiết kế -Tháo dỡ cốp pha, chống theo nguyên tắc lắp trước tháo sau, lắp sau tháo trước PHẦN III : TIẾN ĐỘ THI CÔNG 3.1 Trình tự lập tiến độ thi công: -Liệt kê công tác phải thực hiện, từ phần ngầm lên đến phần thân, lập danh mục loại kết cấu danh mục chủ yếu -Lựa chọn biện pháp thi công công tác chính, tính khối lượng lựa chọn máy móc thi công công tác -Dựa vào định mức để xác định số ngày công, số ca máy cần thiết cho viêc xây dựng công trình -Phân chia công trình thành đoạn công tác, tính số công nhân cần thiết cho đoạn -Sơ lược tính thời gian thực công trình -Theo dõi điều hòa số công nhân để tiến độ phù hợp với giai đoạn thi công -Dựa vào thời gian số công nhân công tác để thành lập biểu đồ nhân lực Tiến độ thi công hợp lý biểu đồ nhân lực đồng đều, hệ số bất điều hòa K tiến đến hệ số phân bố lao động K2 tiến đến 3.2 Bảng tính toán tiến độ thi công KHỐI LƯỢNG ĐƠN VỊ ĐỊNH MỨC TỔNG SỐ CÔNG THỜI GIAN(ngày) SỐ CÔNG NHÂN CỌC BTCT 167.64 100m 18 3017.52 53.88428571 56 CỐT THÉP CỘT 8.082 T 10.19 82.35558 2.008672683 41 CỐP PHA CỘT 4.536 100m2 28.5 129.276 3.006418605 43 STT I TÊN CÔNG TÁC C/V ĐỨNG TRƯỚC MÓNG CỌC ÉP II TẦNG BÊ TÔNG CỘT 40.41 m 3.49 141.0309 5.036817857 28 THÁO DỠ CỐP PHA CỘT 4.536 100m2 28.5 129.276 3.006418605 43 CỐP PHA DẦM 5.4552 100m2 23 125.4696 2.987371429 42 CỐT THÉP DẦM 8.9352 T 10.41 93.015432 2.268669073 41 CỐP PHA SÀN 11.94505 100m CỐT THÉP SÀN 11.9988 T 20 238.901 7.0265 34 10.91 130.906908 2.975157 44 10 BÊ TÔNG DẦM 44.676 m 2.56 114.37056 3.009751579 38 11 BÊ TÔNG SÀN 119.988 m3 2.56 307.16928 6.98112 44 10 12 THÁO DỠ CỐP PHA SÀN 11.9988 100m2 20 239.976 5.9994 40 11 SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 19 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 13 THÁO DỠ CỐP PHA DẦM 5.4552 GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 100m2 23 125.4696 2.987371429 42 3.3 Đánh giá biểu đồ nhân lực 3.3.1 Hệ số bất điều hoà K1 = Amax/Atb -số công nhân cao : Amax = 56 (công) -số công nhân trung bình biểu đồ nhân lực: Atb = S/T VỚI: tổng số công lao động: S = 4875 (công) tổng thời gian thi công: T = 102 (ngày) → Atb = 4875/102 = 47,8 (công) → K1 = Amax/Atb = 56/47,8 = 1,172 3.3.2 Hệ số phân bố lao động K2 = Sdư/S -số công dư: Sdư = (56-47,8)x54=442,8 (công) -tổng số công lao động: S = 5043 (công) → K2 = Sdư/S = 442,8/4875 = 0.091 VẬY: K1 = 1,172 : tiến đến K2 = 0.091 : tiến NÊN biểu đồ nhân lực hợp lý D: AN TOÀN LAO ĐỘNG Một số nguyên tắc chung: Khi thi công công trình xây dựng nói chung, đặc biệt công trình có độ cao lớn, vấn đề an toàn phải đặt lên hàng đầu Các biện pháp bảo đảm an toàn cho người cần tổ chức cụ thể chu đáo Mọi công nhân cần phải học, nắm vững nội quy an toàn lao động phải tuân theo (bảng nội quy phải niêm yết vị trí công trường thi công mà người vào công trường dễ dàng đọc được) Lắp bảng báo nơi nguy hiểm Công trường phải có trạm y tế với đầy đủ dụng cụ sử dụng để xử lý xảy tai nạn lao động, phải có người trực thường xuyên để xử lý tình bất trắc xảy Công trường phải có hàng rào bảo vệ, nhân viên bảo vệ Một số nguyên tắc chung cho công tác thi công: + Công nhân phải trang bị đầy đủ thiết bị an toàn lao động Người vào công trường phải phép cùa ban quản lý + Chỉ công nhân có tay nghề giao nhiệm vụ sử dụng máy móc Không xử dụng máy có cố, máy hỏng phải ngừng vận hành, cho người sửa chữa Sử dụng máy cắt, hàn, uốn phải có găng tay, kính phòng hộ Không hàn môi trường dể cháy Dây dẫn điện phải bọc cách điện theo quy định Không để máy móc thiết bị làm việc tải + Thực phòng cháy chữa cháy triệt để, trang bị dụng cụ chữa cháy theo quy định, thường xuyên kiểm tra, bảo trì SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 20 12 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA + Khi dùng máy bơm bê tông phải tuân thao quy trình vận hành máy, phải có người thường xuyên giám sát Không tháo chữa đường ống bơm ống có áp lực Các ống bơm phải kiểm tra áp lực 1.5 lần áp lực làm việc trước dùng, đồng hồ đô áp lực phải kiểm tra định kỳ giám sát hàng ngày Cần trục phải giằng vào khung nhà + Dàn giáo phải an toàn ổn định, liên kết cố định vào công trình, phải có lan can bố trí lưới bảo vệ Các lan can, tay vịn phải liên kết quy định, công nhân làm việc cao phải có dây an toàn Trên tầng cao phải có lưới bảo vệ, có rào cản + Cần phải chống sét cho công trình công nhân lúc thi công vào mùa mưa (Dùng cột thu lôi kim loại tiếp đất đầu lại phải vị trí bao quát bảo vệ công trường) Khi có mưa to, gió lớn phải cho công nhân ngưng công tác nhanh chóng cho công nhân xuống đất đến vị trí an toàn An toàn sử dụng dụng cụ, thiết bị, vật liệu thi công + Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng dụng cụ hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an toàn + Dụng cụ làm bê tông trang bị khác không vứt từ cao, phải chuyền theo dây chuyền chuyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống sau, không ném xuống + Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rữa sẽ, không vứt bừa bãi để bê tông khô cứng dụng cụ + Bao xi măng không chồng cao 2m, chồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường từ 0,60 đến 1m để làm đường lại + Xẻng phải để làm sấp dựng đứng (không để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lưỡi mũi nhọn cắm xuống đất An toàn vận chuyền loại máy móc, thiết bị thi công: + Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần kho cát đá nơi lấy nước + Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho dễ nguy hiểm, trình đổ bê tông máy trộn rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị vung vãi làm ướt đất chân móng Do máy trộn bê tông phải đặt cách bờ móng 1m trình đổ bê tông phải thường xuyên theo dõi tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng công việc gia cố lại + Máy trộn bê tông sau lắp đặt vào vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững không, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, phận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất tốt chưa v.v… tất tốt vận hành + Khi làm việc xung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng + Không sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tông máy chạy, không cho xẻng gát vào tảng bê tông thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy + Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điều khiển máy SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 21 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA + Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khỏe trước nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an tòan lao động + Để giảm bớt tác hại tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng lọai tay cầm có phận giảm chấn + Để tránh bị điện giật, trước dùng máy dầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rò thân máy không Trước sử dụng, thân máy đầm rung phải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày + Các máy đầm chấn động sau đầm 30 – 35 phút phải nghỉ – phút để máy nguội + Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy không 36 – 40 V + Khi máy chạy không dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải cho nghỉ để làm nguội Trong trường hợp không dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng kéo riêng, không dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm + Đầm dùi đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy + Hàng ngày sau đầm phải làm vữa bám dính vào phận máy đầm sửa chữa phận bị lệch lạc, sai lỏng Khi thi công không để máy đầm trời mưa Kỹ thuật an toàn thi công đào đất + Hố đào phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp đèn đỏ + Trước kíp đào phải kiểm tra xem có nơi đào hàm ếch, có vành đất cheo leo, có vết nứt mái dốc hố đào Phải kiểm tra lại mái đất hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở …, sau cho công nhân vào làm việc + Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi tránh nắng chân mái dốc gần tường đất + Khi đào rãnh sâu, việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu ý không cho công nhân chất thùng đất, sọt đất đầy miệng thùng, phòng kéo thùng lê, đất đá rơi xuống đầu công nhân làm việc hố đào Nên dành chổ riêng để kéo thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào người Phải thường xuyên kiểm tra thùng, dây cáp treo buộc thùng + Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố 0.5m Khi đào đất giới, trước khởi công phải tiến hành điều tra mạng lưới đường ống ngầm, đường cáp ngầm… Bên cạnh máy đào làm việc không phép làm công việc khác gần khoang đào, không cho người qua lại phạm vi quay cần máy đào vùng máy đào xe tải + Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy di chuyển, phải quay cần máy đào sang phía bên, hạ xuống đất Không phép cho máy đào di chuyển gầu chứa đất An toàn vận chuyển bê tông + Các đường vận chuyển bê tông cao cho xe thô sơ phải có che chắn cẩn thận + Vận chuyển bê tông lên cao thùng đựng bê tông có đáy đóng mở thùng đựng phải chắn, không rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng mở đáy thùng cách nhẹ nhàng, an toàn, SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 22 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA đưa thùng bê tông đến phểu đổ, không đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông.Tốc độ quay ngang đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng gần thẳng đứng, không đưa nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tông va đập nguy hiểm vào ván khuôn đà giáo công nhân đứng giáo Chỉ thùng bê tông tư ổn định, treo cao miệng phểu đổ xuống khỏang 1m mở đáy thùng cho bê tông chảy xuống + Nếu cần dùng trục để đưa bê tông lên cao khu vực làm việc phải rào lại phạm vi 3m2, phải có bảng niêm yết cấm không cho người lạ vào, ban đêm phải có đèn để đầu bảng yết cấm + Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao phải có người giữ điều khiển dây thòng Người giữ phải đứng xa, không đứng bàn lên xuống + Tuyệt đối không ngồi nghỉ gánh bê tông vào hàng rào lúc máy đưa bàn vật lệu lên xuống An toàn lao động đổ đầm bêtông + Khi đổ bê tông cần trục phép mở nắp thùng vữa thùng cách mặt kết cấu không 1m + Khi đổ bê tông theo máng nghiêng cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tông chuyển động máng + Không đổ bê tông đà giáo ngòai có gió cấp trở lên + Thi công ban đêm phải dùng đèn chiếu có độ sáng đủ + Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nước, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn công tác phía rơi xuống Kỹ thuật an toàn lao động thi công cốp pha, cốt thép + Khi thi công đặt cốp pha, cốt thép, đúc bê tông phải thường xuyên xem dàn giáo, sàn công tác có chắn ổn định không Nếu thấy chúng bấp bênh, lỏng lẻo, lung lay phải sửa chửa lại cẩn thận cho công nhân lên làm việc Dàn giáo cao phải làm hàng rào tay vịn để công nhân khỏi té + Những máy gia công cốt thép (đánh sạch, nắn thẳng, cắt uốn) phải đặt xưởng cốt thép đặt khu vực có rào chắn riêng biệt phải công nhân chuyên nghiệp sử dụng + Việc kéo thẳng cốt thép phải làm nơi có rào chắn cách xa công nhân đứng đường qua lại tối thiểu 3m Không cắt cốt thép máy cắt thành đoạn nhỏ ngắn 30 cm, chúng văng nguy hiểm + Người thợ cạo gỉ cốt thép bàn chải sắt phải đeo kính bảo vệ mắt + Khi đặt cốt thép vào dầm người thợ không đứng hộp cốp pha đó, mà phải đứng từ sàn bên để đặt cốt thép vào cốp pha + Nơi đặt cốt thép có đường dây điện chạy qua phải có biện pháp phòng ngừa va chạm cốt thép vào dây điện + Không cho người lai vãng đến chổ đặt cốt thép, cốp pha + Thả cốt thép xuống hố móng máng, không vứt từ cao xuống + Chỉ phép qua cốt thép sàn theo đường ván gỗ, rộng khoảng 0.3 – 0.4m + Cấm không dự trữ cốt thép nhiều sàn công tác SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 23 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA + Người thợ hàn cốt thép phải đeo mặt nạ có kính đen để đỡ hại mắt tránh tia lửa hàn bắn vào mắt, thân người phải mặc loại quần áo đặc biệt tay phải đeo găng + Khi cần phải hàn trời, cần phải che chắn cho thiết bị hàn Khi trời mưa giông phải đình công việc hàn + Đầm bê tông máy chấn động dễ bị điện giật, cần phải tiếp đất vỏ máy chấn động, người thợ phải đeo găng tay ủng cao su cách điện Dây điện phải treo cao để khỏi vướng An toàn dưỡng hộ bê tông + Công nhân tưới bê tông phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai người thiếu máu, đau thần kinh không bố trí làm việc +Khi tưới bêtông cao mà dàn giáo phải đeo dây an toàn Không đứng mép ván khuôn để tưới bê tông +Khi dùng ông nước để tưới bê tông sau tưới xong phảo vặn vòi lại cẩn thận Hết SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang 24 [...]... định mức để x c định số ngày công, số ca máy cần thi t cho viêc x y dựng công trình -Phân chia công trình thành các đoạn công tác, tính số công nhân cần thi t cho mỗi đoạn -Sơ lược tính thời gian thực hiện công trình -Theo dõi và điều hòa số công nhân để tiến độ phù hợp với từng giai đoạn thi công -Dựa vào thời gian và số công nhân của các công tác để thành lập biểu đồ nhân lực Tiến độ thi công hợp lý... phải có trạm y tế với đầy đủ dụng cụ sử dụng để x lý khi x y ra tai nạn lao động, phải có người trực thường xuyên để x lý các tình huống bất trắc x y ra Công trường phải có hàng rào bảo vệ, nhân viên bảo vệ Một số nguyên tắc chung cho công tác thi công: + Công nhân phải được trang bị đầy đủ các thi t bị an toàn lao động Người vào công trường phải được phép cùa ban quản lý + Chỉ những công nhân có tay... 47,8 (công) → K1 = Amax/Atb = 56/47,8 = 1,172 3.3.2 Hệ số phân bố lao động K2 = Sdư/S -số công dư: Sdư = (56-47,8 )x5 4=442,8 (công) -tổng số công lao động: S = 5043 (công) → K2 = Sdư/S = 442,8/4875 = 0.091 VẬY: K1 = 1,172 : tiến đến 1 K2 = 0.091 : tiến về 0 NÊN biểu đồ nhân lực hợp lý D: AN TOÀN LAO ĐỘNG 1 Một số nguyên tắc chung: Khi thi công các công trình x y dựng nói chung, đặc biệt là các công trình. .. định vào công trình, phải có lan can và bố trí lưới bảo vệ Các lan can, tay vịn phải liên kết đúng quy định, công nhân làm việc trên cao phải có dây an toàn Trên tầng cao phải có lưới bảo vệ, có rào cản + Cần phải chống sét cho công trình và công nhân nhất là lúc thi công vào mùa mưa (Dùng cột thu lôi bằng kim loại tiếp đất và đầu còn lại phải ở vị trí bao quát bảo vệ được công trường) Khi có mưa to,...ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 2.2 THI CÔNG CỘT 2.2.1 Công tác cốt thép -Để đảm bảo thi công an toàn, không bị sai lệch khi thi công thì sau khi đổ bêtông sàn tầng 3 xong từ 2 đến 3 ngày, ta tiến hành kiểm tra tim cốt lại cho các trục bằng máy kinh vĩ, đánh dấu rõ ràng tại những vị trí nhất định -Các đường tim trục được vạch ra bằng dây mực trên... đạt cư ng độ thi t kế -Tháo dỡ cốp pha, cây chống theo đúng nguyên tắc lắp trước thì tháo sau, lắp sau thì tháo trước PHẦN III : TIẾN ĐỘ THI CÔNG 3.1 Trình tự lập tiến độ thi công: -Liệt kê các công tác phải thực hiện, từ phần ngầm lên đến phần thân, lập danh mục từng loại kết cấu và các danh mục chủ yếu -Lựa chọn biện pháp thi công công tác chính, tính khối lượng và lựa chọn máy móc thi công các công. .. Trang 19 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 13 THÁO DỠ CỐP PHA DẦM 5.4552 GVHD1: T.S LƯU TRƯỜNG VĂN GVHD2: Th.S NGUYỄN HOÀI NGHĨA 100m2 23 125.4696 2.987371429 42 3.3 Đánh giá biểu đồ nhân lực 3.3.1 Hệ số bất điều hoà K1 = Amax/Atb -số công nhân cao nhất : Amax = 56 (công) -số công nhân trung bình trong biểu đồ nhân lực: Atb = S/T VỚI: tổng số công lao động: S = 4875 (công) tổng thời gian thi công: T = 102 (ngày)... đó hạ khung thép này xuống đặt đúng vào vị trí thi t kế -Luồn thép tăng cư ng cho các vị trí gối, bụng -Cốt thép sàn đã được gia công ở phía dưới thành các đoạn có chiều dài theo đúng thi t kế và bó lại thành từng bó có gắn mẩu gỗ ghi kích thước, đường kính Sau đó dùng máy vận thăng (hoặc tời điện) chuyển lên trên bề mặt cốp pha sàn Công nhân kỹ thuật đánh dấu trực tiếp lên bề mặt cốp pha sàn từng... chiếu có độ sáng đấy đủ + Công nhân san đầm bê tông phải đi ủng cao su cách nước, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp x c với vữa bê tông là chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống các vật nặng và bê tông từ sàn công tác phía trên rơi xuống 7 Kỹ thuật an toàn lao động khi thi công cốp pha, cốt thép + Khi thi công đặt cốp pha, cốt thép, đúc bê tông phải thường xuyên xem dàn... trời mưa 4 Kỹ thuật an toàn khi thi công đào đất + Hố đào phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp đèn đỏ + Trước mỗi kíp đào phải kiểm tra xem có nơi nào đào hàm ếch, hoặc có vành đất cheo leo, hoặc có những vết nứt ở mái dốc hố đào Phải kiểm tra lại mái đất và các hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở …, sau đó mới cho công nhân vào làm việc + Khi trời nắng không để công nhân ... Dàn giáo phải an toàn ổn định, liên kết cố định vào công trình, phải có lan can bố trí lưới bảo vệ Các lan can, tay vịn phải liên kết quy định, công nhân làm việc cao phải có dây an toàn Trên... vân chuyển bêtông An toàn lao động đổ đầm bêtông……………………… …23 An toàn lao động thi công cốp pha, cốt thép An toàn bảo dưỡng bê tông SVTH: ĐẶNG QUANG ĐỊNH MSSV: 0851020071 Trang ĐỒ ÁN KỸ THUẬT... động……………………………20 D An toàn lao động Một số nguyên tắc chung An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu thi công………….…21 An toàn vận chuyển loại thiết bị thi công Kỹ thuật an toàn thi công đào đất…………………….… 22 An toàn

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w