1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự

87 6,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 777,87 KB

Nội dung

Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, ứng dụng máy tính cá nhân đang là vấn đề sơi động của tồn thế giới. Khơng chỉ trong hoạt động khoa học kỹ thuật, lao động sản xuất mà đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo giáo dục, máy tính cũng đã trở thành cơng cụ trợ giúp đắc lực. Vượt ra ngồi các ứng dụng chính như giải các bài tập, phân tích, tính tốn thiết kế, học trên máy tính, mơ phỏng, tra cứu ., máy tính còn là cơng cụ để đánh giá kết quả đào tạo thơng qua các chương trình thi trắc nghiệm. Trong q trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập bằng các kỳ thi, kiêm tra là cơng việc phải tiến hành thường xun, khơng kém phần nặng nhọc cho người quản lý và khó bảo đảm độ chính xác, tính cơng bằng khách quan đối với người học. Do đó, việc cải tiến hệ thống thi, kiểm tra đã và đang dược nhiều người quan tâm. Một trong những xu hướng chung và đầy triển vọng, được nhiều cơ sở đào tạo trên thế giới cũng như trong nước đầu tư nghiên cứu là áp dụng thi trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính. Đề tài luận văn của em là: "Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm mơn Tin học Đại cương cho các Trường Trung Học Qn Sự" Hệ thống thi trắc nghiệm khách quan sẽ giúp cho việc tổ chức kỳ thi một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm và đặc biệt là có tính khách quan cao trong đánh giá kết quả của các học viên. Ngồi ra nó cũng hỗ trợ cho việc kiểm tra kiến thức học viên nhắm nâng cao chất lượng học tập. Xuất phát từ thực tế đó, cùng với sự gợi ý và hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Cơn, em quyết định viết luận văn này với mục đích áp dụng thử nghiệm hệ thống thi trắc nghiệm khách quan về tin học đại cương cho các Trường Trung Học Qn Sự, với mong muốn đóng góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình vào cơng cuộc đổi mới của nền giáo dục nước nhà.Do trình độ kiến thức còn hạn chế, nên chương trình khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng được sự giúp đỡ của thầy cơ và các bạn để hệ thống thi trắc nghiệm khách quan được hồn thiện dần và có thể được áp dụng trong thực tiễn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TRẮC NGHIỆM 1. Trắc nghiệm là gì? Trắc nghiệm là một hoạt động để đo lường năng lực của đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định. Thi trắc nghiệp là hình thức thi mà một đề thi thường gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nên ra một vấn đề cùng với những thơng tin cần thiết sao cho học viên chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu. Trắc nghiệm là một phương pháp đánh giá kết quả học tập của học viên, trong đó ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đã được giảm thiểu đến mức tối ưu. Điểm nổi bật của phương pháp này là số lượng câu hỏi trong mỗi đề thi lớn. Số câu hỏi càng lớn, độ chính xác của việc đánh giá càng cao. Câu hỏi trắc nghiệm sẽ gồm một khái niệm, một nội dung đã có trong chương trình, kèm theo gợi ý để học viên trả lời. Từ cách gợi ý trả lời, ta sẽ có nhiều câu hỏi trắc nghiệm khác nhau. Đồng thời trắc nghiệm khách quan cũng được áp dụng cho nhiều mục đích đánh giá : - Trắc nghiệm về khả năng riêng biệt của học viên nhằm mục đích phân nhóm học viên theo sở trường riêng của họ. - Trắc nghiệm xếp hạng : nhằm mục đích phân loại học viên theo mức thành tích học tập (khá,giỏi,trung bình ) - Trắc nghiệm chuẩn đốn : nhằm mục đích chuẩn đốn những khâu yếu của q trình đào tạo. - Trắc nghiệm kiến thức : để dánh giá kết quả học tập của học viên. Trong đề tài này ta chỉ quan tâm chủ yếu đến trắc nghiệm kiến thức. Có 2 phương pháp thường được áp dụng trong thi cử đó là trắc nghiệm vấn đáp và trắc nghiệm khách quan. 1.1. Phương pháp trắc nghiệm vấn đáp: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Với phương pháp này, người dự thi phải trả lời câu hỏi trực tiếp của giáo viên. Trong thời gian kiểm tra vấn đáp, giáo viên có thể hỏi bất kỳ một vấn đề nào trong lĩnh vực đã học, qua đó giáo viên sẽ đánh giá được trình độ kiến thức của học viên. Hình thức này có ưu điểm nổi bật là loại bỏ hồn tồn việc gian lận, quay cóp trong kỳ thi. Tuy vậy phương pháp này còn có một số hạn chế: - Q trình tổ chức thi rất mất cơng sức và thời gian. Bởi một giáo viên chỉ hỏi được một học viên tại một thời điểm. - Thời gian cho học viên ít, vì vậy số lượng câu hỏi trong một đề thì khơng nhiều. Do đó khó mà kiểm tra được kiến thức của tồn bộ mơn thi với học viên. - Điểm của học viên được chấm ngay sau khi kết thúc vấn đáp học viên đó. Vì vậy nó cũng khơng hồn tồn chính xác, phụ thuộc vào cảm quan của người chấm. 1.2. Phương pháp trắc nghiệm khách quan: Đây là một hình thức trắc nghiệm, trong đó đề thi bao gồm nhiều câu hỏi, được lấy từ ngân hàng câu hỏi có sẵn. Mỗi câu hỏi nêu ra một vấn đề với những thơng tin cần thiết cho phép học viên trả lời thật vắn tắt từng câu hỏi, phương pháp này có một số ưu điểm nổi bật. - Bài thi trải đều mọi lĩnh vực đã học, do đó loại bỏ hồn tồn tình trạng học lệch, học tủ của học viên. - Lĩnh vực ra đề rộng, thời gian trả lời ngắn nên học viên khơng thể quay cóp, tra cứu tài liệu. - Cơng tác chấm điểm dễ dàng, chính xác, khách quan. - Đề thi được ra một cách khách quan, tin cậy. - Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi có tác dụng chuẩn hố chương trình giảng dạy. Khi ra đề giáo viên phải đối chiếu theo nội dung chương trình để đặt câu hỏi cho phù hợp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tiết kiệm được lao động trong các khâu xử lý trước và sau thi, giảm được chi phí văn phòng phẩm phục vụ thi. - Tránh được hoạt động tiêu cực trước, trong và sau khi thi cử. Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan: Cũng như phương pháp thi khác, trắc nghiệm khách quan vẫn khơng tránh khỏi được một số nhược điểm. Đó là: - Việc biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm là rất khó. Đòi hỏi nhiều cơng sức của các giáo viên. Mặt khác, muốn có một bộ đề chất lượng người soạn phải là các giáo viên có kiến thức sâu sắc về mơn học liên quan và giàu kinh nghiệm giảng dạy. - Khơng phát huy được tư duy, năng lực sáng tạo của học viên và do đó khó phát hiện được các học viên xuất sắc. - Khối lượng trắc nghiệm phải đủ lớn. 2. Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan có rất nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Mỗi loại có những ưu điểm của nó. Vì vậy chúng ta sẽ nghiên cứu từng loại câu hỏi để tìm dạng câu hỏi phù hợp cho hệ thống thi. 2.1. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu điền khuyết: Đây là một dạng câu hỏi được đưa ra dưới dạng một mệnh đề thiếu một bộ phận nhất định, nhiệm vụ của học viên là tìm ra một nội dung thích hợp để điều vào chỗ trống. Ưu điểm: - Loại bỏ hồn tồn được việc học viên lựa chọn hú hoạ, ngẫu nhiên một phương án trả lời bất kỳ, như trong các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác. Học viên phải nắm vững được kiến thức mới có thể trả lời được câu hỏi. Nhược điểm: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Nội dung câu hỏi thường khơng thể bao qt được tồn bộ kiến thức mơn học. Các câu hỏi thường khơng mang tính tư duy thường dựa vào sự thuộc bài của học viên. - Cơng việc chấm thi tương đối vất vả do mỗi học viên có một phương án trả lời khác nhau. Người chấm thi phải sử dụng kiến thức chun mơn của mình để xem xét, phán đốn ý tưởng của học viên trong những câu hỏi phức tạp hay mập mờ, chưa rõ ràng. 2.2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai: Đây là dạng câu hỏi được xây dựng bằng cách đưa ra một nhận định, học viên phải lựa chọn một trong hai phương án trả lời để khẳng định nhận định đó là đúng hay sai. Ví dụ: 1. Khi đang chạy trong mơi trường WINDOWS, muốn tắt máy ta ấn vào nút POWER trên case . a-đúng; b-sai. 2. Trong bộ nhớ máy tính các thơng tin được mã hố bằng các số 0,1 . a-đúng; b-sai. trả lời: a. Ưu điểm: - Cơng việc xây dựng các câu hỏi dạng này tương đối đơn giản, thích hợp với các câu hỏi nhận biết sự kiện. Trong trường hợp bài thi với số lượng câu hỏi nhiều, phương pháp này có thể kiểm tra kiến thức học viên trong nhiều lĩnh vực. Đồng thời cơng việc chấm điểm cũng hết sức đơn giản mà lại chính xác và khách quan. Nhược điểm: - Xác suất trả lời đúng đối với câu hỏi này là rất cao đến 50%. Vì vậy, học viên dù khơng nắm vững kiến thức vẫn trả lời đúng được nhiều câu hỏi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nội dung câu hỏi khơng thể phản ánh đúng u cầu của đề thi bởi vì một số câu hỏi có thể có nhiều phương án trả lời. 2.3. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu trả lời ngắn gọn: Đây là dạng câu hỏi đưa ra dưới dạng từng câu hỏi ngắn đòi hỏi học viên trả lời bằng nội dụng rất ngắn. Ví dụ: Bộ phận lưu trữ thơng tin là gì? Trả lời: Bộ nhớ Ưu điểm: - Bởi vì phương pháp này sử dụng các câu hỏi theo lối hỏi trực tiếp, ngắn gọn, xúc tích vì thế học viên dễ hiểu và nắm bắt được nội dung của đề bài. Học viên khơng thể chọn hú hoạ, ngẫu nhiên các phương án trả lời như trong các câu hỏi kiểu khác, mà phải nắm vững được kiến thức mơn thi mới trả lời được. Nhược điểm: - Bởi vì các câu hỏi này phải hết sức ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng, đồng thời câu trả lời cũng hết sức ngắn gọn, đủ ý. Vì vậy cơng việc ra đề thi rất vất vả, phải là người giáo viên có trình độ chun mơn cao và phương pháp lý luận tốt mới có thể xây dựng được những câu hỏi dạng này. Đặc thù này cũng làm cho nội dung câu hỏi rất tóm lược, khơng thể bao trùm được tồn bộ kiến thức đã học. - Cơng việc chấm điểm cũng tương đối khó do cùng một phương án trả lời nhưng mỗi học viên có một cách diễn đạt khác nhau, điều này gây ra sự phiền hà đối với người chấm do đó mà điểm thi cũng bị mất đi sự chính xác. 2.4. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu ghép đơi: Trong loại hình này, một câu hỏi thi được tạo thành từ 2 vế thơng tin, một vế chứa câu dẫn, một vế chứa câu trả lời. u cầu học viên phải ghép các câu ở hai vế lại với nhau sao cho thích hợp. Trong nhiều trường hợp người ta thường cho số câu ở hai vế là khơng bằng nhau để tránh việc học viên ghép các cặp câu hỏi cuối cùng bằng cách loại trừ các câu đã trả lời. Một hình thức câu hỏi kiểu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN khác cũng gần giống phương pháp này đó là hình thức câu hỏi xác định thứ tự. Ở loại hình này, mỗi câu hỏi là một tập các bước mơ tả một quy trình thực hiện một cơng việc nào đó nhưng khơng được sắp xếp theo thứ tự, u cầu học viên phải sắp xếp lại các bước này sao cho đúng thứ tự ban đầu của nó. Ưu điểm: Cơng việc xây dựng câu hỏi cũng như chấm điểm theo hình thức này rất đơn giản và chính xác. Q trình ghép đơi từng câu hỏi một với nhau hay sắp xếp một dãy câu theo một trình tự phù hợp làm cho độ may rủi trong việc trả lời ngẫu nhiên của học viên bị giảm bớt. Nhược điểm: Mỗi một câu hỏi gồm một dãy các câu khác nhau với lượng thơng tin rất lớn, điều này làm cho các học viên khơng khỏi bối rối, nhầm lẫn. Vì vậy mà chất lượng bài thi khơng được đảm bảo. 2.5. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu nhiều phương án chọn: Đây là một dạng câu hỏi được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt trong những mơn học đòi hỏi sự tư duy logic và trí nhớ của người học như: Ngoại ngữ, tốn học, tin học . Mỗi câu hỏi được xây dựng dưới dạng: Đưa ra một nhận định cùng với một số phương án trả lời (thường là 4 phương án trở lên), học viên chỉ được chọn một phương án đúng nhất trong các phương án đó làm phương án chọn. Ví dụ: Đơn vị nhỏ nhất để đo thơng tin là gì? 1. Byte 2. Kilobyte. 3. Bit. 4. Megabyte. trả lời: 3 Ưu điểm: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Với số lượng phương án chọn lớn, yếu tố may rủi trong việc trả lời câu hỏi của học viên được giảm đi rất nhiều. - Mỗi câu hỏi được đi kèm với một lượng lớn các phương án chọn. Do đó nội dung câu hỏi thi có thể bao trùm được tồn bộ mơn học. Vì thế học viên phải sử dụng tối đa kiến thức cùng với sự phán đốn logic của mình để trả lời câu hỏi. - Chohọc viên khơng trả lời được đúng câu hỏi, thì các dạng câu kiểu này cũng giúp cho học viên nắm vững hơn kiến thức chun mơn của mình. - Cơng việc chấm điểm hết sức đơn giản, điểm được chấm một cách hết sức khách quan và chính xác. Nhược điểm: - Cơng việc biên soạn câu hỏi rất khó khăn và nặng nhọc, u cầu người viết câu hỏi phải am hiểu sâu sắc về lĩnh vực chun mơn của mình cũng như phải biết được một số kiến thức về văn phạm. Bởi vì nội dung câu phải rõ ràng mạch lạc, giúp cho học viên có thể hiểu được ý tưởng của câu, đồng thời khơng cho họ có thể đốn trước được phương án trả lời đúng. Từ việc phân tích những ưu, nhược điểm của từng dạng câu hỏi trong phương pháp trắc nghiệm khách quan. Ta nhận thấy kiểu câu hỏi nhiều phương pháp chọn là dạng câu hỏi có nhiều ưu thế nổi bật, nó đã giảm đến mức tối đa yếu tố may rủi trong thi cử, giúp cho người làm bài nâng cao kiến thức, giúp cho chúng ta điều tra và đánh giá được trình độ của học viên, qua đó sẽ cải tiến từng bước phương pháp học tập, giảng dạy. Do đó trắc nghiệm khách quan nhiều phương án chọn được lựa chọn trong việc thiết kế chương trình. 3. Trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính: Có nhiều hình thức trắc nghiệm khách quan, do con người thực hiện tồn bộ cơng việc trắc nghiệm hoặc nhờ máy tính hỗ trợ từng phần hoặc phần lớn cơng việc. Ngày nay, nhờ thành tựu cơng nghệ thơng tin, hầu hết các cơng đoạn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trong một kỳ thi đều có thể nhờ máy tính giúp đỡ, ngoại trừ việc biên soạn đề thi. Đây là hình thức thi trắc nghiệm rất thích hợp cho các trường kỹ thuật, vì đối với mơn học kỹ thuật giáo viên dễ soạn đề thi trắc nghiệm lớn. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay các trường kỹ thuật thường được trang bị nhiều máy vi tính. Ngồi các ưu điểm chung, trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính còn có thêm một số ưu điểm, nhược điểm sau: - Thơng thường, việc soạn bộ đề bắt buộc phải sử dụng lao động của giáo viên. Tuy nhiên máy tính lại giúp ta lưu trữ các đề thi này, biến thành tài sản kế thừa cho nhiều năm, thậm chí cho nhiều thế hệ giáo viên. Khi cần thiết, giáo viên dễ dàng gọi bộ đề ra để chỉnh lý, cập nhật làm cho bộ đề ngày càng phong phú. - Tiện lợi cho các khâu xử lý trước và sau khi thi. Nhờ có máy tính việc quản lý và tổ chức thi sẽ trở nên hết sức dễ dàng, khơng chỉ có giáo viên có thể tổ chức thicác bộ phận quản lý cũng tham gia trực tiếp vào cơng việc này. - Tiết kiệm được nhiều học liệu trong thi. Học viên chủ yếu chỉ sử dụng chuột và bàn phím để trả lời mà khơng cần đến giấy bút . Ta thử làm một phép tính đơn giản như sau cũng có thể hình dung ra hiệu quả của vấn đề. Giả sử một trường nào đó tổ chức thi 5 mơn vào cuối học kỳ cho 1000 học viên bằng phương pháp trắc nghiệm trên máy vi tính, ít nhất họ cũng tiết kiệm được cho xã hội 5000 tờ giấy, tương đương với 250 xếp giấy.Nếu lấy kết quả này mà nhân với nhiều học kỳ thì thật sự đây khơng phải là một số nhỏ. Trong khi đó chất lượng thi lại được đảm bảo. - Nhược điểm của hình thức thi này là cần phải có đủ máy vi tính và u cầu học viên phải có kiến thức về tin học. Tuy nhiên với sự phát triển về tin học hố mạnh mẽ như hiện nay thì điều này khơng phải là một trở ngại lớn. - Xuất phát từ các lợi ích do trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính mang lại, hình thức thi này đã và đang được nghiên cứu áp dụng. Phạm vi và khả năng áp dụng của trắc nghiệm khách quan. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đối với các nước phát triển, viêc áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan là vấn đề khơng còn bàn cãi. Tuy vậy, ở nước ta đây lại là vấn đề còn có nhiều ý kiến khác nhau. Về phạm vi áp dụng có ý kiến cho rằng trắc nghiệm khách quan chỉ phù hợp với các mơn học thuộc lĩnh vực tự nhiên như tốn, lý, tin họccác mơn kỹ thuật còn đối với các mơn xã hội khơng thể áp dụng cho hình thức thi này. Trong khi đó, một số trường đã tổ chức thi trắc nghiệm thí điểm cho cả mơn triết học. Theo quan điểm của chúng tơi sẽ khơng có sự hạn chế nào trong sự áp dụng của thi trắc nghiệm đối với các mơn học xã hội. Đương nhiên, việc soạn đề thi trắc nghiệm cho các mơn học này sẽ khó hơn, đòi hỏi giáo viên phải bỏ cơng sức nhiều hơn. Trước đây vài năm, một số người còn do dự về khả năng áp dụng trắc nghiệm khách quan, nhất là trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính. Sự hỗ trợ của máy vi tính là yếu tố quyết định chất lượng kỳ thi, đặc biệt là tính khách quan. Sự do dự lại chủ yếu tập trung ở khả năng trang bị máy vi tính một cách rộng rãi. Tuy nhiên, ngày nay giá và chất lượng máy vi tính đang được cải thiện nhanh chóng. Việc trang bị máy vi tính cho các đơn vị trường học đã là một hiện thực hiển nhiên . Đây chính là yếu tố quyết định khả năng áp dụng rộng rãi trắc nghiệm khách quan. 4. Vấn đề an ninh của hệ thống: Do đặc thù của hệ thống được áp dụng cho các kỳ thi hết chương kết thúc mơn, một mơi trường giáo dục hết sức nghiêm túc, lành mạnh. Vì lẽ đó mà cơng việc đảm bảo an tồn cho các dữ liệu thơng tin trong hệ thống, tránh bị xâm hại một cách bất hợp pháp là yếu tố rất quan trọng. Có rất nhiều nguy cơ có thể gây thiệt hại về thơng tin cho hệ thống như thơng tin đưa vào khơng chuẩn xác, thuật tốn xử lý khơng chính xác . Các nguy cơ này có thể khắc phục được bằng cách u cầu sự kiểm tra cẩn thận của người lập dữ liệu khi đưa thơng tin vào. Đối với người lập trình thì phải đưa vào sự kiểm tra tính tồn vẹn dữ liệu và bẫy lỗi các thao tác, lỗi tính tốn, giải quyết hết các khả năng có thể xảy ra. Còn nguy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thời) các thơng tin và xử lý nó Tài liệu: là mọi giá trị mang thơng tin sử dụng trong hệ thống Nhiệm vụ: là một hoặc nhiều cơng việc nhằm thực hiện một chức năng của hệ thống 2 Mơ tả hệ thống thi trắc nghiệm trong trường Trung học Qn sự: Bài tốn của tơi nhằm thi t kế hệ thống thi trắc nghiệm mơn Tin học Đại Cương cho các trường Trung học Qn Sự dựa trên giáo trình Tin học đại cương, áp dụng cho các kỳ thi. .. chương trình thi trắc nghiệm khách quan về mơn tin học đại cương Chương trình này được áp dụng tổ chức cho một kỳ thi, kiểm tra theo chương, kiểm tra hết mơn cho học viên trong các trường Trung học Qn Sự dựa trên giáo trình tin học đại cương của trường, có chức năng quản lý ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề 1.1.2 Mục tiêu của chương trình: Chương trình sẽ giúp cho việc tổ chức kỳ thi một cách nhanh chóng,... đề thi cho học viên làm thi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng việc thi kiểm tra trắc nghiệm: Theo lịch thi đã cơng báo trên trường, đến đúng ngày thi các học viên dự thi vào phòng thi Sau khi kiểm tra thẻ học viên, xem học viên có quyền được thi hay khơng Sau đó các học viên được phép bật máy tính của mình lên và chạy chương trình thi đó, trước khi vào bài làm chương trình u cầu học viên nhập mã số học. .. tốt Ở nước ta hình thức trắc nghiệm đã được đưa vào sử dụng rộng rãi trong việc thi ngoại ngữ, thi lấy bằng lái xe .và hiện nay, kiểm tra trắc nghiệm bước đầu được đưa vào sử dụng trong các kỳ thi của một số trường đại học như Đại học dân lập quản lý kinh doanh và trong các bài kiểm tra theo chưong,phần ở các trường trung học, trong đó có mơn Tin học đại cương Trên thực tế các cơng việc của hệ thống... kết quả học tập mơn Tin học đại cương bằng hình thức thi trắc nghiệm cũng là góp phần vào việc đưa các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào trường học, đồng thời nó cũng góp phần thực hiện tốt việc cải cách giáo dục ở bậc trung học Chính từ sự phân tích tình hình thực tế như vậy, việc xây dựng một hệ thống hỗ trợ việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá mơn Tin học đại cương ngày càng cần thi t Hệ... hết chương, hết mơn Vì vậy, trước khi xây dựng mơ hình hệ thống thi trắc nghiệm kiểu mới, ta hãy khảo sát hệ thống trắc nghiệm kiểu cũ 2.1 Hệ thống tổ chức thi trắc nghiệm khách quan kiểu cũ Bắt đầu vào mỗi kỳ thi học kỳ cuối năm, sau khi xác định được nội dung mơn học thi trắc nghiệm, cũng như mức độ kiến thức đề thi cần đưa ra Người giáo viên phụ trách mơn thi đó sẽ lập ra đề thi trắc nghiệm bằng cách... câu hỏi Các câu hỏi kiểm tra phải phù hợp với nội dung, u cầu của mơn Tin học đại cương, theo đúng tiêu chuẩn quy định của Bộ Giáo dục và giáo trình tin học đại cương của trường THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đề ra Việc soạn thảo câu hỏi và tọ bộ đề thi sẽ được tiến hành trước khi cho học viên vào thi, các cơng đoạn đó bao gồm: + Nhập nội dung câu hỏi (dựa theo giáo trình tin học đại cương của trường) ... hệ thống cho phép giáo viên in đề thi ra giấy theo dạng trắc nghiệm cho học viên làm bài trên giấy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG IV CÁC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MƠ HÌNH DỮ LIỆU HỆ THỐNG 1 Sơ đồ chức năng hệ thống thi trắc nghiệm: Sơ đồ chức năng hệ thống thể hiện tổng quan về các chức năng của hệ thống giúp cho người đọc dễ hình dung trong qúa trình thi t kế chương trình Chương trình thi trắc nghiệm TH... mơn họcthi trắc nghiệm viết Nội dung các câu hỏi được bảo mật chỉ cho phép các giáo viên có quyền ra đề mới được phép biết Phần thi kiểm tra trắc nghiệm: Phần cơng việc này chỉ dành cho các học viên tham gia vào kỳ thi Khi các học viên đã vào phòng thi đầy đủ, học viên bật máy tính để đăng nhập vào hệ thống chương trình, nhập mã số học viên của mình Sau đó khi kiểm tra tính hợp lệ của mã học viên... tình trạng thi hộ Đến giờ thi, giám thị sẽ phát đề thi cho từng học viên với bố trí chỗ ngồi sao cho những học viên gần kề nhau khơng có đề thi trùng nhau Học viên làm bài thi trên giấy bằng cách chọn các phương án hợp lệ để điền vào trong bài Hết giờ thì học viên nộp bài làm của mình cho giám thị, sau khi đã điền đầy đủ các thơng tin cần thi t của mình vào trong bài làm Sau khi tiến hành thi xong,

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tin Học Đại Cương dành cho các trường Quân Sự - Nguyễn Văn Xuất – Lê Xuân Đình Khác
2. Cơ sở dữ liệu - Đỗ Trung Tuấn - NXB Giáo dục 1998 Khác
3. Lý thuyết cơ sở dữ liệu – TS Nguyễn Bá Tường Khác
4. Phân tích và thiết kế hệ thống - Đào Thanh Tĩnh - Giáo trình Học viện Kỹ thuật Quân sự Khác
5. Quản trị dữ liệu với Access 97 - Nhà xuất bản Thống kê Khác
6. Microsoft Visual Basic - TS Nguyễn Hữu Mộng - Khoa Công nghệ Thông tin - Học viện Kỹ thuật Quân sự Khác
7. Trắc nghiệm và đo lường đánh giá thành quả học tập - Dương Thiệu Tốn - Bộ Giáo dục và Đào tạo 1995 Khác
8. Những cơ sở kỹ thuật trắc nghiệm - Lâm Quang Thiệp - Vụ Đại học năm 1994 Khác
9. Tham khảo trên Internet của các Trường Đại học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MƠ HÌNH DỮ LIỆU HỆ THỐNG - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
CÁC SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MƠ HÌNH DỮ LIỆU HỆ THỐNG (Trang 23)
1. Sơ đồ chức năng hệ thống thi trắc nghiệm: - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
1. Sơ đồ chức năng hệ thống thi trắc nghiệm: (Trang 23)
3. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh: - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
3. Sơ đồ dòng dữ liệu mức đỉnh: (Trang 25)
3.2. Sơ đồ dòng dữ liệu mức 2 - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
3.2. Sơ đồ dòng dữ liệu mức 2 (Trang 26)
4. Mơ hình các bảng dữ liệu - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
4. Mơ hình các bảng dữ liệu (Trang 27)
4.2.1. Bảng câu hỏi - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
4.2.1. Bảng câu hỏi (Trang 28)
4.2.2. Bảng bộ đề - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
4.2.2. Bảng bộ đề (Trang 28)
4.2.3. Bảng kết quả - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
4.2.3. Bảng kết quả (Trang 29)
4.2.3. Bảng kết quả - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
4.2.3. Bảng kết quả (Trang 29)
4.2.3. Bảng kết quả - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
4.2.3. Bảng kết quả (Trang 29)
link đến một màn hình khác. Việc đơn thể hố này cho phép thay đổi các giao diện được dễ dàng hơn và làm giảm các khĩ khăn trong bảo trì - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
link đến một màn hình khác. Việc đơn thể hố này cho phép thay đổi các giao diện được dễ dàng hơn và làm giảm các khĩ khăn trong bảo trì (Trang 38)
Hình 3 - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
Hình 3 (Trang 40)
Hình 4 - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
Hình 4 (Trang 42)
Hình 5 - Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học đại cương cho các Trường Trung học Quân sự
Hình 5 (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w