1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quản lý tài chính lâm nghiệp

90 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Quản lý tài chính lâm nghiệp.

Phần 6 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 209 Quản Tài chính lâm nghiệp 210 Hµnh chÝnh vµ thÓ chÕ ngµnh l©m nghiÖp - 2004 1. Quản các khoản thu chi Ngân sách Nhà nớc cho các hoạt động quản và phát triển Lâm nghiệp Các khoản thu chi ngân sách trong nông nghiệp và phát triển nông thôn (trong đó có lâm nghiệp) là một bộ phận của ngân sách nhà nớc (NSNN), việc quản nguồn thu chi này thực hiện theo Luật Ngân sách nhà nớc cùng các văn bản cụ thể triển khai hớng dẫn Luật. 1.1. Hệ thống ngân sách nhà nớc 1.1.1. Tổng quan Ngân sách nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc. NSNN gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng. Thu, chi NSNN đợc minh hoạ qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Tổng quan về thu chi NSNN Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 211 Thuế, phí, lệ phí Hoạt động kinh tế của Nhà nớc Đóng góp của các tổ chức và cá nhân Thu khác Quốc phòng, an ninh Hoạt động bộ máy Nhà nớcTrả nợ Viện trợ và chi khác Phát triển kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nớcThuChi Các khoản thu chi NSNN phải đợc hạch toán kế toán, quyết toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ. Quĩ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nớc, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của NSNN các cấp. Quĩ NSNN đợc quản tại Kho bạc Nhà nớc. 1.1.2. Lập dự toán ngân sách Hệ thống ngân sách nhìn chung tơng đối phức tạp, phản ánh một ngân sách thống nhất bao trùm lên cả 4 cấp chính quyền trung ơng, tỉnh, huyện và xã. Hệ thống này đòi hỏi sự phối hợp từ trên xuống và từ dới lên với sự tham khảo ý kiến đáng kể giữa các cấp. Nó cũng đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Tài chính - Bộ chịu trách nhiệm về phân bổ ngân sách chi thờng xuyên với Bộ Kế hoạch và Đầu t - Bộ chịu trách nhiệm về phân bổ ngân sách đầu t. Qui trình lập dự toán ngân sách cho năm tài chính đợc thực hiện từ năm trớc năm tài chính (ví dụ dự toán ngân sách của năm tài chính 200N+1 đợc bắt đầu chuẩn bị từ năm 200N), có thể khái quát theo trình tự sau: Thời gian Nội dung công việc Trớc ngày 31/5/200N Thủ tớng Chính phủ ban hành chỉ thị v/v xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm N+1 Trớc ngày 10/6/200N Bộ Tài chính ban hành thông t hớng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra về dự toán NSNN cho các bộ, cơ quan trung ơng và các tỉnh. MPI ban hành thông t hớng dẫn về yêu cầu, nội dung, thời hạn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu t phát triển, và phối hợp với MOF thông báo số kiểm tra vốn đầu t phát 212 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 Thời gian Nội dung công việc triển thuộc NSNN, vốn tín dụng đầu t. Cuối tháng 6 Các bộ, địa phơng nhận đợc thông t hớng dẫn, số kiểm tra sẽ lập dự toán ngân sách. Tại MARD Vụ Tài chính cùng các đơn vị chức năng khác (Đợc Bộ giao) lập phơng án phân bổ số kiểm tra và số nhu cầu của các đơn vị thụ hởng (với mỗi đơn vị thụ hởng ngân sách chi tiết theo từng nội dung chi) Tháng 7 Tại mỗi cấp, các cơ quan có nhu cầu chi sẽ soạn thảo một dự toán chi dựa trên hớng dẫn và định mức chi: Cấp xã, huyện hoàn thành việc lập và gửi dự toán ngân sách cấp mình lên tỉnh. Các đơn vị trực thuộc Bộ hoàn thành việc lập và gửi dự toán ngân sách đơn vị mình lên bộ chủ quản. Trớc 20 tháng 7 Các bộ, địa phơng gửi dự toán ngân sách đến Bộ Tài chính, MPI và thảo luận vòng 1 với Bộ Tài chính. Về cơ bản các nội dung dự toán ngân sách đợc thống nhất trong thảo luận vòng 1. Đầu tháng 9 Thảo luận vòng 2 giữa Bộ Tài chính với các bộ và địa phơng về các vấn đề còn tồn tại sau vòng 1. Nếu có vấn đề còn cha thống nhất đợc Bộ Tài chính sẽ báo cáo Thủ tớng Chính phủ trong tháng 9. Cuối tháng 9 Bộ Tài chính hoàn chỉnh, tổng hợp dự toán ngân sách trình Thủ tớng Chính phủ. Tháng 10 Chính phủ trình dự toán ngân sách lên Quốc hội để phê duyệt. Tháng 11 (trớc ngày Căn cứ dự toán ngân sách nhà nớc đã đợc Quốc hội phê duyệt, Thủ tớng Chính phủ giao kế hoạch Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 213 Thời gian Nội dung công việc 15) chính thức cho các bộ, địa phơng. Tháng 12 Các bộ, địa phơng thông báo số dự toán đã đợc phê duyệt xuống cấp dới, đồng thời gửi cho Bộ Tài chính để Bộ Tài chính đối chiếu với kế hoạch tổng thể và cấp phát cụ thể trong năm tài chính. Bộ Nông nghiệp và PTNT tham gia vào qui trình lập ngân sách về chi tiêu của ngành ở cấp trung ơng và cấp tỉnh. Trong phạm vi Bộ Nông nghiệp và PTNT Vụ Tài chính , Vụ Kế hoạch cùng Cục xây dựng quản công trình chịu trách nhiệm về ngân sách của ngành. 1.1.3. Phơng thức cấp phát và thanh toán NSNN 1.1.3.1 Qui định chung. Tất cả các đơn vị, các chủ dự án sử dụng kinh phí NSNN phải mở tài khoản tại Kho bạc nhà nớc, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nớc trong quá trình lập dự toán, phân bổ hạn mức, cấp phát, thanh toán, hạch toán kế toán và quyết toán NSNN. Bộ Tài chính, sở Tài chính Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, phòng tài chính quận, huyện, thị xã (gọi chung là cơ quan tài chính) có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báo hạn mức kinh phí quí cho các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách, kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét duyệt quyết toán chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chi NSNN. Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thanh toán. 1.1.3.2. Điều kiện cấp phát, thanh toán. Các khoản chi chỉ đợc Kho bạc nhà nớc cấp phát thanh toán khi có đủ các điều kiện sau: - Đã có trong dự toán chi NSNN năm đợc phê duyệt; - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức; - Đã đợc chuẩn chi; - Có đầy đủ các chứng từ liên quan. 214 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 Ngoài các điều kiện qui định trên, đối với những khoản chi cho công việc cần phải đấu thầu thì còn phải tổ chức đấu thầu theo qui định của pháp luật về đấu thầu. 1.1.3.3. Phơng thức cấp phát và thanh toán Việc cấp phát, thanh toán sẽ đợc thực hiện theo nguyên tắc cấp trực tiếp đến các đơn vị sử dụng ngân sách và thanh toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nớc cho ngời hởng lơng, trợ cấp xã hội và ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ. Một số hình thức cấp phát: a) Cấp phát các khoản chi thờng xuyên của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: 1) Căn cứ dự toán NSNN đợc giao, tiến độ triển khai công việc và điều kiện chi NS, thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi gửi kho bạc nhà nớc nơi giao dịch, kèm theo các liên quan. 2) KBNN kiểm tra và thực hiện việc thanh toán chi trả. b) Cấp phát bằng hình thức lệnh chi tiền cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội không có quan hệ thờng xuyên với ngân sách; chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới. Trong trờng hợp này Kho bạc nhà nớc thực hiện xuất quĩ ngân sách theo lệnh chi trả của cơ quan tài chính, chuyển tiền vào tài khoản hoặc cấp tiền cho các tổ chức, cá nhân đợc hởng ngân sách. c) Cấp phát kinh phí uỷ quyền đợc áp dụng trong trờng hợp cơ quan quản nhà nớc cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản nhà nớc cấp dới thực hiện nhiệm vụ thuộc chức năng của mình. Trong trờng hợp này cơ quan tài chính cấp trên chuyển kinh phí uỷ quyền cho cơ quan tài chính cấp dới. Cơ quan tài chính nhận uỷ quyền thực hiện việc phân phối hạn mức uỷ quyền cho các đơn vị sử dụng ngân sách nh qui định tại điểm (a) nêu trên. d) Cấp phát vốn đầu t XDCB: Căn cứ dự toán ngân sách đợc giao, giá trị khối lợng công việc đã thực hiện và điều kiện chi ngân sách, chủ đầu t lập hồ sơ thanh toán gửi cơ quan cấp phát vốn; Cơ quan cấp phát vốn kiểm tra và thực hiện thanh toán. 1.1.4. Kế toán và quyết toán NSNN Đối tợng thực hiện kế toán NSNN, đối với đơn vị dự toán các cấp gồm: Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 215 a) Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách năm do các cấp chính quyền giao (Thủ tớng Chính phủ hoặc UBND tỉnh, phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dới; chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình và công tác kế toán và quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dới trực thuộc. Bộ Nông nghiệp và PTNT là đơn vị dự toán cấp I. b) Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dới đơn vị dự toán cấp I và, đợc đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán cấp III, tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình và công tác kế toán và quyết toán ngân sách của các đơn vị dự toán cấp dới. Trong lĩnh vực Lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, đơn vị sự toán cấp II gồm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Điều tra qui hoạch rừng. c) Đơn vị dự toán cấp III (các trung tâm trực thuộc các viện) là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách, nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp II hoặc cấp I (nếu không có cấp II nh các trờng đại học, trung học, trờng công nhân kỹ thuật) có trách nhiệm tổ chức, thực hiện công tác kế toán và quyết toán ngân sách của cấp mình và đơn vị dự toán cấp dới (nếu có). d) Đơn vị dự toán cấp dới của cấp III (các trạm trại thuộc các trung tâm, trờng) đợc nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết toán với đơn vị dự toán cấp trên nh qui định đối với đơn vị dự toán cấp III với cấp II và với cấp I. Tất cả các đơn vị dự toán các cấp: cấp I, cấp II, cấp III và dới cấp III đều phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo và kế toán và quyết toán NSNN theo đúng chế độ kế toán của Nhà nớc. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến hết ngày 31/12 năm báo cáo. Kỳ kế toán là tháng, quí, năm. Kết thúc năm, đơn vị kế toán cấp dới có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán ngân sách năm gửi đơn vị dự toán cấp trên. Kho bạc nhà nớc ở cấp có thẩm quyền sẽ xác nhận quyết toán này. Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt báo cáo quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt cho các đợn vị cấp dới. Đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm xét duyệt quyết toán, tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm (của đơn vị và các đơn vị dự toán 216 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 phụ thuộc) gửi cơ quan tài chính đồng cấp. Cơ quan tài chính xét duyệt và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán năm cho đơn vị dự toán cấp I. Báo cáo quyết toán thu chi ngân sách của các đơn vị dự toán các cấp và báo cáo quyết toán của các cấp chính quyền, theo qui định, trớc khi trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê chuẩn, phải đợc cơ quan kiểm toán nhà nớc kiểm toán. 1.1.5. Xử kết d ngân sách Các khoản chi ngân sách đợc bố trí trong dự toán ngân sách năm nào, chỉ đợc cấp phát kinh phí để thực hiện trong niên độ kế toán năm đó. Tất cả các khoản chi ngân sách thuộc dự toán năm trớc cha thực hiện không đợc chuyển sang năm sau cấp phát tiếp. Trờng hợp đặc biệt đợc Bộ trởng Bộ Tài chính (đối với các khoản chi của ngân sách trung ơng) và Chủ tịch UBND (đối với các khoản chi của ngân sách các cấp chính quyền địa phơng) quyết định cho cấp phát tiếp thì đơn vị dự toán mới đợc giữ lại để chi. 1.2. Quản sử dụng nguồn kinh phí chi cho các hoạt động thờng xuyên của cơ quan quản Nhà nớc về Nông nghiệp và PTNT 1.2.1. Đối tợng, phạm vi, nội dung chi - Nguồn kinh phí chi cho các hoạt động thờng xuyên của cơ quan quản Nhà nớc về Nông nghiệp và phát triển nông thôn (trong đó có lâm nghiệp) các cấp từ trung ơng (Bộ Nông nghiệp và PTNT: các vụ chức năng, Cục Phát triển lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, .), đến các cấp chính quyền địa phơng (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Phát triển lâm nghiệp, Phòng nông nghiệp và PTNT huyện, Hạt kiểm lâm huyện .) nằm trong nhiệm vụ chi chung của ngân sách trung ơng và ngân sách các cấp địa phơng. - Nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nớc. Nhiệm vụ chi Ngân sách trung ơng Ngân sách địa phơng 1. Chi thờng xuyên 1.1. Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, khoa học công nghệ 1.1. Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế xã hội, văn hoá thông tin, thể dục, thể thao, khoa học, công nghệ, Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 217 Nhiệm vụ chi Ngân sách trung ơng Ngân sách địa phơng và môi trờng do trung ơng quản lý. 1.2. Các hoạt động sự nghiệp kinh tế nh khuyến nông, khuyến lâm, phòng chữa cháy rừng, điều tra quy hoạch .do trung ơng quản lý. 1.3. Quốc phòng, an ninh (trừ phần giao cho địa phơng). 1.4. Hoạt động của các cơ quan trung ơng của Nhà nớc và các tổ chức chức chính trị-xã hội. 1.5. Trợ giá theo chính sách. 1.6. Phần chi thờng xuyên trong các chơng trình quốc gia do trung ơng quản lý. 1.7. Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội. 1.8. Trả lãi tiến do chính phủ vay. môi trờng do địa phơng quản lý. 1.2. Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do địa phơng quản lý. 1.3. Quốc phòng, an ninh do địa phơng thực hiện. 1.4. Hoạt động của các cơ quan địa phơng của Nhà nớc và các tổ chức chính trị-xã hội. 1.5. Thực hiện các chính sách xã hội do địa phơng quản lý. 1.6. Phần chi thờng xuyên trong chơng rình quốc gia do Chính phủ giao cho tỉnh quản lý. 1.7. Trợ giá theo chính sách nhà nớc. 1.8. Các khoản chi khác. 2. Chi đầu t phát triển. 2.1. Đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội không có khả năng thu hồi vốn. 2.2. Đầu t và hỗ trợ vốn cho các danh nghiệp nhà nớc, các tổ chức kinh tế, góp cổ phần, liên doanh với các doanh nghiệp thuộc các 2.1. Đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng do địa phơng quản lý. 2.2. Đầu t hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của nhà nớc. 218 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 [...]... chọn các hình thức trả lơng, thởng phù 248 Hành chính và thể chế ngành l©m nghiƯp - 2004 Phần 6 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 209 Quản Tài chính lâm nghiệp 210 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 Đối với các đề tài, dự án do Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức thực hiện Đối với các đề tài, dự án do địa phơng tổ chức thực hiƯn -... các dự án do chính các NGO quốc tế tài trợ. 1.5.2. Thủ tục quản lý, sử dụng Đối với các chơng trình, dự án viện trợ không hoàn lại, quản lý tài chính thực hiện theo Thông t số 70/2001/TT-BTC ngày 24/8/2001, kế toán thực hiện theo hớng dẫn tại Thông t 109/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính. Riêng các dự án ODA vay u đÃi, quản tài chính thực hiện theo thông t của Bộ Tài chính hớng dẫn... cđa Bé Tµi chÝnh h−íng dÉn kế toán các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện Luật Ngân sách và khoán chi HCSN. Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 219 2. Khuyến khích đầu t phát triển lâm nghiệp 2.1. Khuyến khích đầu t phát triển lâm nghiệp Đầu t phát triển lâm nghiệp là việc các tổ chức, cá nhân bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Tổ chức và cá nhân trực tiếp bỏ vốn đầu... nh©n 10 256 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 xà nông lâm nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kinh doanh nông lâm nghiệp. 2.3.2. Chính sách và cơ chế tín dụng thông thờng 2.3.2.1. Mơc ®Ých cho vay vèn a) Chi phÝ cho sản xuất nông lâm nghiệp nh: mua vật t, phân bón, cây giống, chi phí nhân công b) Chi phí cho việc chế biến và tiêu thụ nông lâm sản; c) Phát... đồng 242 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiÖp - 2004 1.5. Quản nguồn viện trợ của nớc ngoài trong lâm nghiệp. 1.5.1. Phân loại các nguồn vốn viện trợ trong Lâm nghiệp a) Theo qui định của Chính phủ (Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ, Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/4/2001 của Thủ tớng Chính phủ) viện trợ đợc chia thành nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)... nghiệp và phát triển nông thôn (trong đó có lâm nghiệp) các cấp từ trung ơng (Bộ Nông nghiệp và PTNT: các vụ chức năng, Cục Phát triển lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, ), đến các cấp chính quyền địa phơng (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Phát triển lâm nghiệp, Phòng nông nghiệp và PTNT huyện, Hạt kiểm lâm huyện ) nằm trong nhiệm vụ chi chung của ngân sách trung ơng và ngân sách các cấp... cấp chính quyền địa phơng) quyết định cho cấp phát tiếp thì đơn vị dự toán mới đợc giữ lại để chi. 1.2. Quản sử dụng nguồn kinh phí chi cho các hoạt động thờng xuyên của cơ quan quản Nhà nớc về Nông nghiệp và PTNT 1.2.1. Đối tợng, phạm vi, nội dung chi - Nguồn kinh phí chi cho các hoạt động thờng xuyên của cơ quan quản Nhà nớc về Nông nghiệp và phát triển nông thôn (trong đó có lâm nghiệp) ... chủ quản. Trớc 20 tháng 7 Các bộ, địa phơng gửi dự toán ngân sách đến Bộ Tài chính, MPI và thảo luận vòng 1 với Bộ Tài chính. Về cơ bản các nội dung dự toán ngân sách đợc thống nhất trong thảo luận vòng 1. Đầu tháng 9 Thảo luận vòng 2 giữa Bộ Tài chính với các bộ và địa phơng về các vấn đề còn tồn tại sau vòng 1. Nếu có vấn đề còn cha thống nhất đợc Bộ Tài chính sẽ báo cáo Thủ tớng Chính. .. Hµnh chÝnh và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 225 thác sử dụng nguồn kinh phí này (nh các qui chế mua sắm, giải ngân ). Đây là cơ chế tài trợ phổ biến đối với các dự án viện trợ của các nhà tài trợ đa phơng (nh Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu á) - Viện trợ dự án do các nhà tài trợ quản tức là nhà tài trợ có quyền kiểm soát đáng kể trong việc quản các hoạt động và kinh phí... Nhà nớc hoặc Chính phủ ký kết Hiệp định tín dụng với bên cho vay và cấp cho các bộ, ngành, Chủ dự án dới dạng cấp phát Ngân sách hoặc cho vay. Các đối tác cung cấp ODA vay u đÃi chủ yếu trong Lâm nghiệp là Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB). c) Theo cơ chế quản tài chính nguồn viện trợ trong lâm nghiệp có thể phân loại nh sau: - Viện trợ dự án thông qua chính phủ (phơng . Phần 6 Hành chính và thể chế ngành lâm nghiệp - 2004 209 Quản lý Tài chính lâm nghiệp 210 Hµnh chÝnh. NSNN. Bộ Tài chính, sở Tài chính Vật giá tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, phòng tài chính quận, huyện, thị xã (gọi chung là cơ quan tài chính) có

Ngày đăng: 02/10/2012, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Tổng quan về thu chi NSNN - Quản lý tài chính lâm nghiệp
Sơ đồ 1 Tổng quan về thu chi NSNN (Trang 3)
Sơ đồ 3: Sơ đồ giải ngân nguồn kinh phí chi thường xuyên của  Bộ Nông nghiệp và PTNT - Quản lý tài chính lâm nghiệp
Sơ đồ 3 Sơ đồ giải ngân nguồn kinh phí chi thường xuyên của Bộ Nông nghiệp và PTNT (Trang 12)
Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên d−ới mọi hình thức phải thực hiện kê khai, đăng ký, nộp thuế tài nguyên theo quy định - Quản lý tài chính lâm nghiệp
ch ức, cá nhân khai thác tài nguyên d−ới mọi hình thức phải thực hiện kê khai, đăng ký, nộp thuế tài nguyên theo quy định (Trang 49)
Sơ đồ hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp - Quản lý tài chính lâm nghiệp
Sơ đồ h ệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp (Trang 71)
Sơ đồ hệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp (tiếp theo)  Phô lôc 2b - Quản lý tài chính lâm nghiệp
Sơ đồ h ệ thống tổ chức ngành lâm nghiệp (tiếp theo) Phô lôc 2b (Trang 72)
43 Các loài cá Chình Giống Anguilla - Quản lý tài chính lâm nghiệp
43 Các loài cá Chình Giống Anguilla (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w