1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng PPTN vào dạy học chương “Dòng điện không đổi Vật lí 11” chương trình cơ bản

93 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 710,27 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ thành tựu vượt bậc khoa học công nghệ Do nghiệp giáo dục Quốc gia đòi hỏi phải đào tạo hệ học trò có đủ trình độ kiến thức, lực trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt để làm chủ đất nước Chính mà Nghị Quyết Trung Ương II khoá VIII Đảng rõ: “Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương p háp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ” Trong dạy học Vật lý để bồi dưỡng lực sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh cách tốt dạy cho học sinh biết sử dụng c ác phương pháp nhận thức Vật lý, PPTN phương pháp đặc thù nghiên cứu Vật lý Vì cần phải bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức dạy học Vật lý Như biết với chủ trương Bộ giáo dục đề nhiều biện pháp để đổi việc dạy học trường phổ t hông cụ thể là: Đổi sách giáo khoa, chuyên đề thay sách đồng thời cung cấp cho trường phổ thông lượng thiết bị thí nghiệm không nhỏ với nguồn ngân sách lớn với mục tiêu để nâng cao chất lượng giáo dục năm tới Tuy nhiên thực tế việc sử dụng thiết bị thí nghiệm trường phổ thông chưa hiệu gây lãng phí với nhiều nguyên nhân khác nhau: Trong nguyên nhân hầu hết GV chưa nắm rõ sở lý luận PPTN lên lớp dù có tiến hành thí nghiệm việc sử dụng sai mục đích không mang lại hiệu Từ lý trên, chọn đề tài: Vận dụng PPTN vào dạy học chương “Dòng điện không đổi - Vật lý 11, chương trình ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất hệ thống biện pháp, cách thức, thao tác để dạy chương “Dòng điện không đổi - Vật lý 11” chương trình đạt hiệu cao trọng tâm vận dụng PPTN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - PPTN nghiên cứu dạy học vật lý: Vai trò, tính chất, cấu trúc - Quá trình dạy học vật lý (nói chung) dạy học chương dòng điện không đổi (nói riêng) trường phổ thông: Chương trình, sách giáo khoa, thiết bị, chất lượng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu dạy học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung, PPDH Vật lý chương dòng ện không đổi Vật lý 11 chương trình Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPTN cách hợp lý tích cực hoá hoạt động nhận thức, tạo hứng thú học tập cho HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương “Dòng điện không đổi - Vật lý 11” chương trình góp phần đổi PPDH trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học trường phổ thông, đặc biệt PPTN dạy học vật lý Từ biết cách vận dụng linh hoạt PPTN soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức vật lý - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương dòng điện không đổi nhằm xác định nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững thí nghiệm cần tiến hành dạy học kiến thức theo giai đoạn PPTN - Điều tra thực tế dạy học kiến thức dòng điện không đổi lớp 11 nhằm tìm hiểu phương pháp dạy GV phương pháp học HS, khó khăn GV mặt hạn chế HS, tình trạng thiết bị thí nghiệm Từ đề xuất nguyên nhân khó khăn, mặt hạn chế để tìm biện pháp khắc phục - Soạn thảo tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN kiến thức dòng điện không đổi nhằm bồi dưỡng cho học sinh PPTN nghiên cứu vật lý - Tiến hành thí nghiệm gồm: Thí nghiệm thực thí nghiệm ảo thuộc phần kiến thức chương mà đề tài nghiên cứu - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN kiến thức soạn thảo để đánh giá tính khả thi, tính hiệu việc bồi dưỡng PPTN Dựa vào đánh giá hoàn thiện tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Đọc sách, tài liệu vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ luận án - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bản, tiến hành số thí nghiệm phần điện chiều, thực nghiệm sư phạm trường phổ thông, xử lý số liệu để đánh giá biện pháp đề xuất sở lý luận thực tiễn Đóng góp luận văn - Làm rõ sở lý luận PPTN dạy học Vật lý - Đề xuất số kế hoạch để vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý chương “Dòng điện không đổi - Vật lý 11” chương trình - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Sinh viên Vật lý quan tâm đến vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm có ba chương: Chương 1: PPTN dạy học vật lý trường phổ thông Chương 2: Vận dụng PPTN vào dạy học chương dòng điện không đổi - Vật lý 11, chương trình Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Phương pháp nhận thức khoa học 1.1.1 Khái niệm phương pháp Phương pháp theo từ gốc tiếng Hy lạp “methodos” hiểu theo nghĩa chung tập hợp thủ pháp, cách thức, đường bao gồm thao tác thực hành hay lý thuyết để đạt mục đích Tuỳ thuộc vào mục đích hành động mà phương pháp có nghĩa hẹp khác Nếu mục đích hành động tìm chân lý khách quan tập hợp cách thức, đường, phương tiện bước mà trí tuệ phải theo để đạt mục đích gọi phương pháp nhận thức khoa học Một định nghĩa phương pháp Heghen đ ưa chứa đựng nội hàm sâu sắc chất, Lênin nêu lên tác phẩm “Bút ký triết học” mình: “Phương pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung” [11] Định nghĩa cho ta rút đặc trưng phương phá p sau:  Phương pháp chịu chi phối mục đích nội dung Có thể biểu diễn phụ thuộc sơ đồ Nghĩa mục đích (M) nội dung (N) M N P Quy định phương pháp (P) Mục đích nào, nội dung phương pháp ấy, phương pháp vạn cho hoạt động Sơ đồ  Phương pháp bao gồm hai mặt: Mặt khách quan mặt chủ quan - Mặt khách quan gắn liền với đối tượng phương pháp, quy luật khách quan chi phối đối tượng mà chủ thể phải ý thức - Mặt chủ quan phương pháp thể chỗ, phương pháp tồn đầu óc người, ý thức chủ thể, gắn liền với chủ sử dụng phương pháp  Phương pháp hoạt động có tổ chức hợp lý Theo lý thuyết hoạt động [12,16], phương pháp hoạt động có tổ chức hợp lý Hoạt động bao gồm nhiều hành động, hành động lại gồm nhiều thao tác Toàn hoạt động có mục đích lớn chung, hành động lại có mục đích riêng, phận mục đích chung Thao tác mục đích tự thân Như hệ cấu trúc đa cấp, phức tạp 1.1.2 Phương pháp nhận thức khoa học Phương pháp nhận thức khoa học phạm trù nằm phạm trù phương pháp dùng để tập hợp thủ pháp, thao tác trí tuệ thực hành mà người phải theo để đạt đến chân lý khoa học Paplop định nghĩa phương pháp nhận thức khoa học sau: “Phương pháp nhận thức khoa học quy luật vận động nội tư người, xem phản ánh chủ quan giới khách quan Nói khác đi, phương pháp nhận thức khoa học xem nhữ ng quy luật khách quan đem cấy vào nhận thức người người sử dụng cách có ý thức có kế hoạch làm vũ khí để giải thích cải tạo giới” [13] Điều chứng tỏ phạm trù phương pháp nhận thức khoa học vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Và rút nhận xét sau: - Phương pháp tách rời nội dung, mà phải phù hợp nội dung Để tiếp nhận phần nội dung phải có phương pháp đặc thù - Phương pháp nhận thức khoa học th ống biện chứng tính khách quan tính chủ quan Khác với kiến thức khoa học đơn mang tính khách quan, kiến thức phương pháp nhận thức khoa học nhiều mang tính chủ quan trừu tượng Không thể bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học cho HS giảng lý thuyết phương pháp luận, hành động nhận thức mà khái t thành phương pháp cho HS - Sự liên hệ biện chứng nội dung phương pháp dẫn đến dạy phương pháp nhận thức khoa học tách rời nội dung khoa học mà phải lồng vào - Quá trình nhận thức khoa học hoạt động có mục đích Vì dạy học phương pháp nhận thức khoa học cần làm tính mục đích học Việc tạo nhu cầu nhận thức điều kiện cần để thực dạy học phương pháp nhận thức khoa học 1.1.3 Phân loại hệ thống phương pháp nhận thức khoa họ c Căn vào mức độ phổ biến phạm vi ứng dụng phương pháp mà chia làm ba nhóm nhận thức khoa học sau:  Phương pháp triết học : Là phương pháp chung phổ biến áp dụng cho lĩnh vực nhận thức Chúng bao gồm phương pháp lôgic biện chứng, phương pháp lý luận nhận thức: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá…; cặp phạm trù ba phép biện chứng vật; suy luận lôgíc  Phương pháp riêng rộng : Là nhóm phương pháp áp dụng cho số ngành khoa học, số đoạn trình nhận thức  Phương pháp riêng hẹp: Là phương pháp áp dụng cho phận n gành khoa học số ngành khoa học Trong chương trình Vật lý phổ thô ng nêu lên mối liên hệ PPNT Vật lý theo sơ đồ sau (sơ đồ 2) TRI THỨC VẬT LÝ Thí nghiệm tưởng tượng Phương pháp riêng hẹp PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Mô hình hoá Quy nạp suy diễn Quy nạp Suy diễn Ph Tích TY Tổng hợp Tương tự Phân tích tổng hợp Thực tế khách quan P.Tích Tổng hợp Sơ đồ 1.2 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lý nhà khoa học 1.2.1 Phương pháp thực nghiệm Có hai cách hiểu khác i niệm PPTN V ật lý  Cách thứ nhất: Cho PPTN khâu tiến hành thí nghiệm kiểm tra có để đo đạc đạt độ xác cao đại lượng V ật lý Như PPTN khâu thí nghiệm Vật lý Cách hiểu làm giảm vai trò PPTN trình nhận thức Đây cách hiểu PPTN theo nghĩa hẹp  Cách thứ hai: Cho PPTN theo nghĩa rộng bao gồm tất khâu trình nhận thức từ việc đặt vấn đề sở, kiện thực nghiệm quan sát, đến khâu đề giả thuyết, tiến hành thí nghiệm kiểm tr a giả thuyết, xử lý kết rút kết luận vấn đề nghiên cứu Cách hiểu thứ hai PPTN với vai trò vị trí trình phát triển V ật lý học, PPTN bồi dưỡng cho học sinh cần hiểu với nội hàm  Phương pháp thực nghiệm bao gồm yếu tố sau: - Đặt vấn đề sở quan sát kiện thực nghiệm - Đề xuất giả thuyết - Suy hệ lôgic từ giả thuyết - Xác lập phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hệ giả thuyết - Tiến hành thí nghiệm, xử lý kết - Rút kết luận xác nhận hay bác bỏ giả thuyết 1.2.2 Vai trò phương pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lý Galilê xem ông tổ PPTN, người bác bỏ giả thuyết sai lầm thí nghiệm V ật lý, với thí nghiệm tiếng tháp Piza (Italia), người hướng ống kính thiên văn chế tạo để quan sát chuyển động hành tinh chứng minh giả thuyết hệ nhật tâm Côpecnic, ông vận dụng PPTN cách hệ thống nêu thành phương pháp vật lý Đánh giá vai trò thực nghiệm, Anhxtanh viết: “Tất nhận thức giới thực xuất phát từ thực nghiệm hoàn thành thực nghiệm” [1] Vai trò thực nghiệm phản ánh chu trình nhận thức sáng tạo Razumopxki (sơ đồ 3) [4,13] Ông phân tích sơ đồ sau: “Mỗi chu trình bắt đầu việc lựa chọn nhóm kiện từ quan sát Người nghiên cứu đề giả thuyết chất chung chúng Giả thuyết cho phép tiên đoán kiện chưa biết Tính chất đắn c giả thuyết kiểm tra thực nghiệm Nếu hệ giả thuyết mô hình xuất phát thực nghiệm chứng minh mô hình nêu công nhận phản ánh tính chất tượng nghiên cứu Nếu kết thực nghiệm phủ định giả thuyết th ì mô hình nêu cần phải thay đổi Mô hình Hệ Sự kiện Thực nghiệm Sơ đồ Như theo Razumopxki, thực nghiệm luôn điểm xuất phát thước đo tính đắn lý thuyết khoa học PPTN dùng hoạt động nhận thức mô tả giới, nhằm trả lời câu hỏi: “Hiệ n tượng xảy nào, tuân theo quy luật nào, điều kiện hoàn cảnh nào?” Việc giải thích chế tượng, trả lời câu hỏi mảnh đất phương pháp lý thuyết, nhiệm vụ nhà vật lý lý thu yết Tuy nhiên kết luận m Vật lý lý thuyết nêu để giải thích giới coi chân lý chừng thực nghiệm chứng minh Như xét toàn thể, đ ể xây dựng tri thức khoa học Vật lý cần đến thực nghiệm PPTN công nhận phương pháp Vật lý học 1.2.3 Cấu trúc tính chất phương pháp thực nghiệm a Cấu trúc phương pháp thực nghiệm Ta xuất phát từ sơ đồ Bu nseman Razumopxki (Sơ đồ 4) [13] Một trình nhận thức khoa học đầy đủ diễn theo giai đoạn sơ đồ Thực tiễn điểm xuất phát mục đích cuối nhận thức khoa học để hành động thực tế quy luật Từ thực tiễn xuất tượng, vật mà lý trí người chưa giải thích với tri thức kinh nghiệm có Con ngư ời tìm cách trả lời cho câu hỏi Khi xuất vấn đề nhận thức (cũng vấn đề xuất sở lý thuyết có, việc nghiên cứu hệ lý thuyết có làm xuất vấn đề mới) Thực tiễn Vấn đề Giả thuyết Lý thuyết Hệ Định luật Sơ đồ Để trả lời câu hỏi khoa học đặt ra, ngư ời nghiên cứu thao tác tư trực giác khoa học để đề giả thuyết Giả thuyết thể phán đoán lôgic mà tính chân thực dạng (tiềm tàng) Từ giả thuyết, nhà khoa học suy luận lôgic suy luận toán học suy hệ lôgic kiểm tra tính đắn hệ Việc kiểm tra tiến hành thí nghiệm Một giả thuyết chứng minh, giả thuyết trở thành chân lý khoa học (hay tri thức khoa học) Tri thức đư ợc vận dụng vào thực tiễn; trình vận dụng lại làm xuất đề tiếp theo; chu trình nghiên cứu lại bắt đầu mức độ cao hơn, hoàn thiện Khi khoa học chưa phát triển, nhà nghiên cứu đồng nghiệp thự c tất giai đoạn trình nghiên cứu, chí họ chế tạo dụng cụ để quan sát Khi khoa học phát triển, việc nghiên cứu chuyên môn hoá, nhà nghiên cứu làm việc lĩnh vực liên quan đến giai đoạn chu trình nêu, có nhà Vật lý thực nghiệm, có nhà Vật lý lý thuyết Các nhà Vật lý nghiên cứu họ biết rõ vị trí chu trình nhận thức Còn HS tiếp nhận tri thức khoa học, họ giai đoạn nào, thông tin công việc mà họ làm có tính chất họ thân cấu trúc hoạt động Điều làm hạn chế nhiều lực tự nhận thức sáng tạo HS Vận dụng nhận thức Razumopxki vào trình nhận thức Vật lý PPTN, tham khảo ý kiến Buseman, luận văn tiễn sĩ mình, PGS.TS Phạm Thị Phú cho hoạt độ ng nhận thức Vật lý theo phương pháp thực nghiệm hiểu theo nghĩa đầy đủ biểu diễn theo sơ đồ sau (Sơ đồ 5)    Zt   2   2.0, 05  0, 45 tra bảng giá trị hàm Laplat ta tìm giá trị tới hạn t  1,65 So sánh t t ta thấy t > t giả thiết H bị bác bỏ có nghĩa khác biệt x & x TN DC thực chất Kết luận: Phương pháp dạy học lớp thực nghiệm thật hiệu phương pháp dạy học lớp đối chứng Kết luận chương 3: Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu chứng tỏ: - Việc vận dụng PPTN thường xuyên, phù hợp với kiểu vấn đề then chốt nhằm thực chủ trương đổi ph ương pháp dạy học - Vận dụng PPTN vào dạy học trườ ng phổ thông đưa tiết dạy sôi hơn, tạo hứng thú học tập cho học sinh mà giúp học sinh thấy rõ ý nghĩa môn học thực tiến Trên sở giúp HS phát triển tư trí tuệ tốt - Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, mà em trực tiếp để xây dựng kiến thức mới, HS trở thành ‘nhà nghiên cứu nhỏ’ - Bên cạnh việc vận dụng PPTN cách thường xuyên giúp GV phát huy tính tích cực sáng tạo việc giảng dạy đáp ứng đòi hỏi Qua lần thấy việc vận dụng PPTN vào dạy học cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung môn Vật lý nói riêng KẾT LUẬN  Kết đề tài : Trên sở nghiên cứu lý luận PPTN dạy học Vật lý, thông qua việc vận dụng PPTN vào dạy học trường phổ thông, đề tài đạt số kết sau : - Làm sáng tỏ sở lý luận PPTN dạy học Vật lý - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PPTN dạy học Vật lý trường phổ thông thuộc Huyện Yên Thành - Đề xuất số kế hoạch dạy học chương ‘Dòng điện không đổi - Vật lý 11 chương trình ’ việc vận dụng PPTN với bốn biện pháp khác : + Dạy học nghiên cứu tài liệu có sử dụng thí nghiệm thật + Dạy học nghiên cứu tài liệu có sử dụng thí nghiệm ảo + Dạy học thông qua BTTN + Dạy học thông qua thí nghiệm thực tập  Kiến nghị hướng phát triển đề tà i: Qua kết đợt thực nghiệm sư phạm tiến hành, cho phép rút kết luận bước đầu hiệu việc vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý trường phổ thông - Trong điều kiện trường phổ thông việc vận dụng PPTN cách linh hoạt vào dạy học cần thiết - Mọi GV khai thác thiết bị thị thí nghiệm, phương tiện dạy học để việc vận dụng PPTN có hiệu - Mọi HS có hứng thú nhu cầu với tiết học có vận dụng PPTN - Điều kiện sở vật chất trường phổ thông đáp ứng được, cần nỗ lực nhiều người GV - Việc vận dụng PPTN Vật lý thường xuyên vào dạy học đòi hỏi người GV phải thường xuyên tiến hành thí nghiệm, trăn trở với khó khăn gặp phải, tìm cách để giải chúng Từ khả sáng tạo GV phát huy, góp phần vào hiệu dạy học - Việc vận dụng PPTN Vật lý vào dạy học cách thường xuyên giúp HS phát huy hết khả tư sáng tạo mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động mà giúp em phát triển cách toàn diện thông qua tiết thí nghiệm thực hành Vậy việc vận dụng PPTN dạy học Vật lý vào dạy học cách thường xuyên khả thi cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ trẻ, phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mà Đảng Nhà nước ta đề Chúng hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc dạy học Vật lý trườn g phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Bộ giáo dục yêu cầu Trên sở đề tài mở rộng áp dụng chương lại thuộc chương trình vật lý phổ thông Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích GV Sinh viên ngành Vật lý dạy học PPTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhxtanh A, Inphen L (1972), Sự tiến triển Vật lý học, NXB Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm V ật lý trường trung học phổ thông , NXBGD Trịnh Đức Đạt (1997), Phương pháp giản g dạy tập V ật lý, Đại học Vinh Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1986), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông - Tập 1, Tập 2, NXBGD Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxky, NXBGD, Hà Nội Đào Hữu Hồ (2006), Xác suất thống kê , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phó Đức Hoan (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý phổ thông trung học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông , Đại học Vinh 10 Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lý, Đại học Vinh 11 Lênin V.I (1981), Lênin toàn tập - Tập 29 Bút ký triết học , NXB Tiến bộ, Matxcowva 12 Lêônchiev A.N (1989), Hoạt độ ng, ý thức, nhân cách, NXBGD Hà Nội 13 Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học lớp 10 PTTH , Luận án tiễn sĩ giáo dục, Vinh 14 Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2000), Bài giảng logic học dạy học Vật lý, Đại học Vinh 15 Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học V ật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh 16 Nguyễn Ngọc Quang (1993), Bài giảng lý luận dạy học Đại học (tại Đại học sư phạm Vinh) 17 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại , NXBGD 18 Nguyễn Đức Thâm (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thâm (2000), Định hướn g hoạt động nhận thức học sinh dạy học V ật lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học , NXBĐHSP Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại , NXBGD 22 Tập thể tác giả (2008), Vật lý 11 , NXBGD 23 Tập thể tác giả (2007), Bài tập Vật lý 11, NXBGD 24 Tập thể tác giả (2007), Sách giáo viên Vật lý 11, NXBGD 25 Tập thể tác giả (2007), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình SGK Vật lý lớp 11, NXBGD P1 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) A Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Phát biểu sau dây sai A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm Câu 2: Pin điện hoá có hai cực A Là hai vật dẫn chất B Là hai vật cách điện C Là hai vật dẫn khác chất D Một vật dẫn, lại vật cách điện Câu 3: Điểm khác acquy pin Vôn-ta A Sử dụng dung dịch điện phân khác B Sự tích điện khác hai cực C Chất dùng làm hai cực chúng khác D Phản ứng hoá học acquy xảy thuận nghịch Câu 4: Trong mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động C , điện trở r mạch có điện trở R Hệ thức sau nêu lên mối quan hệ đại lượng với cường độ dòng điện I chạy mạch A I  C r B I  Cr R C I  C rR D I  Rr C Câu 5: Trong mạch kín mạch điện trở RN hiệu suất nguồn điện có điện trở r tính công thức P2 A H  RN (%) r B H  r (%) RN C H  RN (%) RN  r D H  RN  r (%) RN B Bài tập tự luận : Câu 6: Một nguồn điện có suât điện động C  3V , điện trở r  2 Mắc song song vào hai cực nguồn hai bóng đèn giống hệt có điện trở 6 a Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn b Nếu tháo bỏ bóng đèn lại sáng so với chưa tháo C Đáp án thang điểm : Đáp án: Câu : D B D C C Câu : a Dòng điện chạy qua mạch : I  C   0,6( A) r  RN   I1 = I2 = 0,3(A) b Khi tháo bóng dòng điện qua bóng lại : I  0,375( A) Do lúc đèn sáng 26 Thang điểm : - Điểm toàn 10 điểm - Từ câu đến câu : Mỗi câu 1,5 điểm - Câu : 2,5 điểm a 1,5 điểm b điểm P3 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm tiết) A Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Khi dòng điện chạy qua vật dẫn đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng tác dụng lực A Lực Culông B Hấp dẫn C Lực lạ D Lực điện trường Câu 2: Chọn câu Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A Sinh công mạch điện B Thực công nguồn điện C Tác dụng lực lạ nguồn điện D Dự trữ điện tích nguồn điện Câu 3: Hiệu điện điện hoá có độ lớn phụ thuộc A Bản chất kim loại B Nồng độ dung dịch điện phân C Bản chất kim loại nồng độ dung dịch điện phân D Thành phần hoá học dung dịch điện phân Câu 4: Chọn câu sai A Công dòng điện chạy qua đoạn mạch điện mà đoạn mạch tiêu thụ B Công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực công dòng điện C Công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch công suất tiêu thụ mạch điện D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua vật Câu 5: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động C , điện trở r, mạch có điện trở R máy thu có công suất phản điện CP điện P4 trở rP (dòng điện vào cực dương máy thu) Cường độ dòng điện chạy qua mạch A I  CP  C R  r  rP B I  CP  C R  r  rP C I  C.CP R  r  rP D I  C  CP R  r  rP Câu 6: Khi có n nguồn giống mắc song song, nguồn có suất điện động C0 , điện trở r0, công thức sau r0 n A Cb  C0 , rb  r0 B Cb  C0 , rb  C Cb  nC0 , rb  nr0 D Cb  nC0 , rb  r0 n Câu 7: Các lực lạ bên nguồn điện tác dụng A Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện B Tạo trì tích điện khác hai cực nguồn điện C Tạo điện tích cho nguồn điện D Làm điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện Câu 8: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch điện trở hiệu điện mạch A Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B Tăng cường độ dòng điện chạy mạch tăng C Giảm cường độ dòng điện chạy mạch tăng D Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Câu 9: Đặt hiệu điện U vào hai đầu điện trở R dòng điện chạy qua có cường độ I Công suất toả nhiệt điện trở tính công thức nào? A P = I2R B P = UI2 D P = U2/R C P = UI Câu 10: Cho mạch điện (hình vẽ), bỏ qua điện trở dây nối Biết R2  8 , R3  12 , UAC = 10V, UBD = 8V Khi R1 có giá trị P5 A 14 B 17 C 18 D 10 A Nguồn điện D R1 R3 B B Bài tập tự luận: C R2 Câu 11: Một nguồn điện C  12V , r  3 bóng đèn (12V, 12W) mắc thành mạch điện kín a Đèn sáng nào, sao? b Hãy thiết kế phương án để mắc vào mạch điện trở R để đèn sáng bình thường Xác định giá trị R đó? Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối, với E ,r C  12V , r  0,1 , R1=1,1  I R1 RX Xác định giá trị RX để công suất tiêu thụ RX đạt giá trị cực đại tính công suất cực đại C Đáp án thang điểm : Đáp án: Câu: D B C D D B C C B 10 B Câu 11: a Rd  U2 P  12 , I d   1A P U Dòng điện chạy qua đèn I  C 12   0,8 A đèn sáng yếu bình r  Rd  12 thường P6 b Để đèn sáng bình thường thì: I  C  1A  RN  9 phải mắc điện r  RN trở R song song với đèn Khi ta có 1    R  36 RN Rd R Câu 12: Công suất tiêu thụ R X là: PR  I RX  X C2 RX  (r  R1  RX ) C2 (r  R1 ) RX   2(r  R1 ) RX Để PR đạt giá trị cực đại RX  r  R1  1,2 công suất tiêu thụ cực đại X RX là: PR X Max  C2 122   30W ; RX 4.1,2 Thang điểm: - Từ câu đến câu 10 câu 0,5 điểm - Câu 11: (3 điểm); a 1,5 điểm b 1,5 điểm - Câu 12: (2 điểm); Tìm RX  1,2 1điểm Tìm PR  30W điểm X P7 PHỤ LỤC Biểu mẫu báo cáo thực hành Họ tên……………………………………….Lớp……………Tổ……… Tên thực hành: ……………………………………………………………………………… Bảng thực hành 12.1 : Giá trị R0 = … (  ); RA = …….(  ) X = R(  ) 100 90 80 70 60 I(10 – 3A) U(V) y  ( A1 ) I 50 40 30  Phương án thứ a Vẽ đồ thị U = f(I) giấy kẻ ô vuông (khổ A4) với tỉ xích thích hợp, vẽ máy vi tính, Microsoft Excel b Nhận xét kết luận: - Dạng đồ thị U = f(I) có giống với Hình 12.5 (SGK) không? - Hệ thức (12.1) đoạn mạch chứa nguồn điện có nghiệm không? c Xác định toạ độ U0, Im điểm đường kéo dài đồ thị U= f(I) cắt trục tung trục hoành: - I   U  C  .(V ) - U   Im  C  ( A) R0  r P8 Từ suy ra: C  (V ); r  .( )  Phương án thứ hai : a Tính giá trị tương ứng y x bảng thực hành 12.1 b Vẽ đồ thị y = f(x) giấy kẻ ô vuông (khổ A4) với tỉ xích thích hợp, vẽ máy vi tính, Microsoft Excel c Nhận xét kết luận: - Dạng đồ thị y = f(x) có giống với hình 12.6 không? - Định luật Ôm toàn mạch (hệ thức 12.2) có đợc nghiệm không d Xác định toạ độ xm y0 điểm đường kéo dài đồ thị y=f(x) cắt trục tung trục hoành: - y   xm  b    RA  R0  r   () - x   y0  b  ( / V ) C Từ suy ra: C  (V ); r  .() P9 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiến hành thí nghiệm [...]... về PPTN trong dạy học Vật lý cũng như thực tế cho thấy việc vận dụng PPTN vào dạy học là một vấn đề cấp thiết của giáo dục nước nhà hiện na y nói chung và đặc thù của môn Vật lý nói riêng Điều này sẽ được nghiên cứu cụ thể trong chương 2 Chương 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG DÒNG Đ IỆN KHÔNG ĐỔI - VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Để thực hiện những yêu cầu về dạy học PPTN Vật. .. đoạn của PPTN cũng như các mức độ trong từng giai đoạn đó, đồng thời chỉ ra được các nguyên tắc khi vận dụng PPTN vào dạy học Như vậy khi vận dụng PPTN vào dạy học cho HS thì nhất thiết người GV phải nắm vững cơ sở lý luận của phương pháp này vì có như vậy việc vận dụng PPTN vào dạy học mới thật sự ph át huy hết tư duy sáng tạo của HS và phù hợp với từng đối tượng HS cũng như điều kiện cơ sở vật chất... độc lập của HS trong việc sử dụng PPTN Có 4 biện pháp chủ yếu để thực hiện các mức độ : - Dạy học tường minh và không tường minh qua bài học nghi ên cứu tài liệu mới - Dạy học PPTN bằng bài tập thí nghiệm vật lý - Dạy học PPTN bằng thí nghiệm thực tập - Dạy học PPTN qua thí nghiệm lý tưởng 1.6 Những nguyên tắc cần quán triệt khi thực hiện dạy học phương pháp thực nghiệm Vật lý Tri thức về phươn g pháp... mới có thể vận dụng nó thành công Việc hợp thức hoá một cách tường minh PPTN trong bài học nghiên cứu tài liệu mới là một biện pháp dạy học PPTN cho HS a Xây dựng bài học tường minh phương pháp thực nghiệm của nhận thức Vật lý  Những điều lưu ý khi xây dựng bài học tường minh PPTN Về yêu cầu của bài học Không thể dạy học phương pháp một cách thuần tuý cho HS mà phải dạy thông qua việc vận dụng phương... luật (lý thuyết) Vật lý vào thực tiễn kỹ thuật và đời sống: Có thể nói Vật lý là cơ sở của đa số các ngành kỹ thuật và các quá trình sản xuất Việc nghiên cứu khoa học nhằm mục đích cuối cùng là ứng dụng vào thực tiễn, song việc đưa thành tựu k hoa học vào ứng dụng là một quá trình Theo thời gian khoảng cách từ nghiên cứu đến áp dụng đang được rút ngắn lại Trong dạy học V ật lý, việc áp dụng các định luật... luật c Phương pháp dạy học bài tập thí nghiệm Vật lý BTTNVL là một phương tiện dạy học vừa thể hiện những mặt mạnh của bài tập Vật lý, vừa có những ưu thế của thí nghiệm Vật lý về các mặt giáo dưỡng, giáo dục và giáo dục kỷ thuật tổng hợp BTTNVL có thể sử dụng trong những hình thức tổ chức dạy học khác nhau và ở trong mọi giai đoạn của quá trình dạy học  Bài học bài tập Vật lý có sử dụng BTTN ở trên... thức dạy học hiện nay (hệ thống lớp - bài với các kiểu bài phân loại theo mục đích dạy học) thì có các biện pháp dạy học PPTN sau: - Thông qua bài học nghiên cứu tài liệu mới - Thông qua bài tập Vật lý - Thông qua thí nghiệm thực tập - Thông qua thí nghiệm lý tưởng 2.1 Các biện pháp dạy học phương pháp thực nghi ệm 2.1.1 Dạy học phương pháp thực nghiệm thông qua bài học nghiên cứu tài liệu mới Giáo trình. .. nghiên cứu tài liệu mới Giáo trình Vật lý phổ thông được biên soạn thành những bài học với thời gian từ 1 đến 2 tiết Đó là những đơn vị kiến thức cơ bản thuộc một trong các loại kiến thức cơ bản sau: Khái niệm Vật lý (khái niệm định tính và khái niệm định lượng); định luật Vật lý; thuyết Vật lý; các ứng dụng Vật lý; các phương pháp nhận thức Vật lý Hoạt động dạy học được tổ chức sao cho HS lĩnh hội... định luật Vật lý vừa được thiết lập mà còn phải vận dụng tổng hợp những hiểu biết, những kinh nghiệm về nhiều lĩnh vực khác của Vật lý 1.5 Các mức độ dạy học phương pháp thực nghiệm Như đã phân tích ở mục 1.2 nội dung của PPTN là rất phức tạp: Đó là sự thống nhất biện chứng giữa tư duy lý thuyết và tư duy thực hành Dạy học PPTN ở trường phổ thông không có tham vọng làm cho học sinh hiểu và vận dụng trọn... theo PPTN ở phòng thí nghiệm Thực tế do không có phòng học bộ môn cộng với cách đánh giá hiện nay không đưa ra yêu cầu về hiểu biết và vận dụng tri thức phương pháp thực hiện nên các bài thực hành không được thực hiện ở trường phổ thông - Đo lường là kỹ năng tối thiểu, cơ bản của PPTN, vì vậy dạy học PPTN phải bổ sung ngay những chỗ hổng này của HS và có thể thực hiện được ngay trong điều kiện không ... gồm có ba chương: Chương 1: PPTN dạy học vật lý trường phổ thông Chương 2: Vận dụng PPTN vào dạy học chương dòng điện không đổi - Vật lý 11, chương trình Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1:... sánh PPTN nghiên cứu khoa học nhà Vật lý PPTN nhận thức Vật lý HS Mặt khác làm rõ giai đoạn PPTN mức độ giai đoạn đó, đồng thời nguyên tắc vận dụng PPTN vào dạy học Như vận dụng PPTN vào dạy học. .. giả đề xuất số kế hoạch để dạy học chương “Dòng điện không đổi - Vật lý 11 chương trình PPTN 2.3 Mục tiêu dạy học chương dòng điện không đổi  Về kiến thức Trong chương HS cần nắm số vấn đề

Ngày đăng: 07/01/2016, 17:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anhxtanh A, Inphen. L (1972), Sự tiến triển của Vật lý học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiến triển của Vật lý học
Tác giả: Anhxtanh A, Inphen. L
Nhà XB: NXB Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 1972
2. Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm Vật lý ở trường trung học phổ thông, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Vật lý ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Đình Cương
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
3. Trịnh Đức Đạt (1997), Phương pháp giảng dạy bài tập Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy bài tập Vật lý
Tác giả: Trịnh Đức Đạt
Năm: 1997
4. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1986), Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông - Tập 1, Tập 2, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo
Nhà XB: NXBGD HàNội
Năm: 1986
5. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxky, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Vưgôtxky
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
6. Đào Hữu Hồ (2006), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
7. Phó Đức Hoan (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý ở phổ thông trung học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở phổ thông trung học
Tác giả: Phó Đức Hoan
Năm: 1983
8. Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Didactic Vật lý
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
9. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông , Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
10. Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1997
11. Lênin V.I (1981), Lênin toàn tập - Tập 29. Bút ký triết học, NXB Tiến bộ, Matxcowva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lênin toàn tập - Tập 29. Bút ký triết học
Tác giả: Lênin V.I
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 1981
12. Lêônchiev A.N (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, ý thức, nhân cách
Tác giả: Lêônchiev A.N
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1989
13. Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả cơ học lớp 10 PTTH , Luận án tiễn sĩ giáo dục, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằmnâng cao hiệu quả cơ học lớp 10 PTTH
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 1999
14. Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước (2000), Bài giảng logic học trong dạy học Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng logic học trong dạy họcVật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước
Năm: 2000
15. Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng các phương pháp nhận thức vào dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học V ật lý THPT, Đề tài cấp bộ, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vận dụng các phương pháp nhận thức vàodạy học giải quyết vấn đề trong dạy học V ật lý THPT
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2002
16. Nguyễn Ngọc Quang (1993), Bài giảng lý luận dạy học Đại học (tại Đại học sư phạm Vinh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1993
17. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại , NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998
18. Nguyễn Đức Thâm (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lý ởtrường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Năm: 1998
19. Nguyễn Đức Thâm (2000), Định hướng hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng hoạt động nhận thức của học sinh trongdạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
20. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển tích cực, tự chủ sáng tạo và tư duy khoa học , NXBĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướngphát triển tích cực, tự chủ sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w