Luận văn tốt nghiệp: Phát triển du lịch quốc tế tại Thái Lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

86 548 5
Luận văn tốt nghiệp: Phát triển du lịch quốc tế tại Thái Lan và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRưỜNG ĐẠI HỌC NGOẠITHưƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI THÁI LAN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực : Phạm Thị Thúy Mai Lớp : Anh Khoá : 42A – KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hải Yến Hà Nội – Tháng 11/2007 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu IUOTO OECD PATA Tiếng Anh Tiếng Việt International Union of Offical Liên hiệp Quốc tế tổ chức Travel Organization thức du lịch Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development kinh tế Pacific Asian Travel Hiệp hội lữ hành nước Châu Assocition - Thái BìnhDương TAT Thailand Authority of Tourism Tổng cục du lịch Thái Lan UNESCO United Nation Educational, Tổ chức giáo dục, khoa học Scientific and Cultural văn hóa Liên hiệp quốc Organization UNICEF United NationsChildren‟s Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc Fund UNWTO United Nation World Travel Tổ chức du lịch quốc tế Organization WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới WTTC World Travel and Tourism Hội đồng lữ hành quốc tế Council VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên Đóng góp ngành du lịch vào kinh tế giới năm 2010 Lượng du khách đến Thái Lan Việt Nam từ 1997 đến 2006 Doanh thu từ du lịch quốc tế Thái Lan Việt Nam từ 1998 đến 2006 Chỉ số lực cạnh tranh du lịch Thái Lan Việt Nam Biểu đồ 2.1 Lượng khách đến Thái Lan ViệtNam Biểu đồ 2.2 Doanh thu từ du lịch quốc tế Thái Lan Việt Nam từ 1998 đến 2006 Trang 17 39 42 46 40 43 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động phổ biến khắp nơi giới Theo đánh giá Tổ chức du lịch giới (UNWTO), hoạt động du lịch ngày có tác động quan trọng đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường phạm vi toàn cầu Du lịch khẳng định ngành kinh tế – xã hội quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển ngành liên quan, đóng góp cho hịa bình giới, thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết quốc gia, dân tộc mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển Du lịch ngành kinh tế tăng trưởng nhanh thời gian vừa qua đem đến cho nhiều quốc gia nguồn lợi nhuận khổng lồ Thái Lan nước khu vực giới phát triển mạnh mẽ Bên cạnh thành tựu phát triển cơng nghiệp, thu hút vốn đầu tư ngành du lịch đất nước đánh giá cao thu hút nhiều du khách đầu tư nước khác giới Với tài nguyên sẵn có biện pháp hợp lý việc phát triển du lịch, Thái Lan thật thành công gương sáng cho nước giới phải ngưỡng mộ học tập Với tiềm tài nguyên thiên nhiên, văn hóa sắc dân tộc, Việt Nam bắt tay vào việc xây dựng phát triển ngành du lịch Nhưng nay, Việt Nam đạt chưa tương xứng với tiềm Vậy thời gian tới, Việt Nam phải làm để đưa ngành du lịch sánh ngang với quốc gia khu vực giới? Biện pháp hiệu phát huy nội lực tìm lối cho riêng Đồng thời nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quốc gia có hoạt động du lịch phát triển Thái Lan - đất nước có nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí điểm tương đồng với Việt Nam Do vây, em lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch quốc tế Thái Lan học kinh nghiệm Việt Nam” làm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế Thái Lan  Đánh giá đường lối biện pháp mà Thái Lan áp dụng để phát triển du lịch quốc tế  Rút học từ thực trạng phát triển du lịch quốc tế Thái Lan  Đề xuất phương hướng để phát triển du lịch quốc tế Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu khoá luận: thực trạng du lịch biện pháp mà Thái Lan áp dụng để thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch quốc tế, đồng thời đưa định hướng cho thị trường du lịch Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu khố luận: tìm hiểu thị trường du lịch Thái Lan Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, người viết sử dụng số phương pháp bao gồm phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích dự báo, phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục khoá luận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận tài liệu tham khảo, khố luận gồm phần chính: Chương I: Khái qt du lịch định hướng phát triển du lịch giới II: Tiềm thực trạng phát triển du lịch quốc tế Thái Lan Việt Nam Chương III: Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan giải pháp Việt Nam Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình cô giáo thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế Mặc dù thân em có nhiều cố gắng hiểu biết cịn hạn chế chưa có kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học nên chắn khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Em mong bảo góp ý thầy bạn bè để luận văn em hoàn thiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI I Khái quát du lịch Một số khái niệm 1.1 Du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế – xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế nước nói riêng, tồn cầu nói chung Mặc dù hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển nhanh khái niệm “du lịch” hiểu khác nhiều quốc gia khác nhiều góc độ khác Tuy chưa có nhận thức thống khái niệm “du lịch” giới Việt Nam, song trước thực tế phát triển ngành du lịch mặt kinh tế - xã hội lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận để đến thống khái niệm “du lịch” số khái niệm khác du lịch địi hỏi khách quan Khái niệm “du lịch” có nghĩa khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Nhưng du lịch tượng kinh tế – xã hội phức tạp trình phát triển, nội dung khơng ngừng mở rộng ngày phong phú Việc đưa định nghĩa tượng vừa mang tính chất bao quát, vừa mang tính chất lý luận thực tiễn điều khó khăn Thuật ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa “đi vịng” Thuật ngữ Latinh hoá thành “tourisme” tiếng Pháp tourism tiếng Anh Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tourism” hiểu thơng qua tiếng Hán, “du” có nghĩa chơi, “lịch” có nghĩa trải, nhiên người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trung Quốc gọi tourism “du lãm” với nghĩa để chơi nhằm nâng cao nhận thức1 Trên góc độ tiếp cận khác người ta đưa định nghĩa khác du lịch Đối với du lịch có học giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa du lịch Dưới số định nghĩa tiêu biểu du lịch: Giáo sư tiến sỹ Hunziker giáo sư tiến sỹ Krapf – hai người coi người đặt móng cho lý thuyết du lịch đưa định nghĩa: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương, việc lưu trú không thành cư trú thường xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời” Định nghĩa thành công việc việc mở rộng bao quát đầy đủ tượng du lịch ngày nhiều nhà kinh tế sử dụng để giải thích mặt tượng Tuy nhiên, định nghĩa chưa giới hạn đầy đủ đặc trưng lĩnh vực tượng mối quan hệ du lịch (các mối quan hệ tượng thuộc loại kinh tế, trị, văn hố v.v…) Ngồi ra, định nghĩa bỏ sót hoạt động công ty giữ nhiệm vụ trung gian; nhiệm vụ tổ chức du lịch nhiệm vụ sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hai ơng có phân biệt rõ khác du lịch thụ động du lịch chủ động định nghĩa du lịch tượng kinh tế, ơng bỏ sót khía cạnh quan trọng tổ chức du lịch Từ điển bách khoa quốc tế du lịch – Le Dictionnaire international du tourisme Viện hàn lâm khoa học quốc tế du lịch xuất bản: “Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, cơng nghiệp liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu họ” Định Từ điển Anh – Việt, Việt – Hoa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nghĩa xem xét chung tượng du lịch mà phân tích tượng kinhtế Michael Coltman người Mỹ đưa định nghĩa ngắn gọn sau: “Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ, cư dân sở quyền nơi đón khách du lịch” Có thể hiểu mối quan hệ sơ đồ: Du khách Nhà cung ứng dịch vụ du lịch Dân cư sởtại Chính quyền địa phương nơi đón khách du lịch Hội nghị quốc tế thống kê du lịch tổ chức Otawa, Canada vào tháng 6/1991 với 250 đại biểu đến từ 90 quốc gia thống định nghĩa du lịch sau : “Du lịch hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xuyên (nơi thường xuyên mình), khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến khơng phải để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” Trong định nghĩa quy định rõ điểm: Ngồi “mơi trường thường xun”, có nghĩa loại trừ chuyến phạm vi nơi thường xuyên chuyến có tổ chức thường xuyên hàng ngày, chuyến thường xuyên định kỳ có tổ chức phường hội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nơi nơi làm việc, chuyến phường hội khác có tổ chức thường xuyên hàng ngày “Khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch quy định trước” – quy định nhằm loại trừ di cư thời gian dài “Không phải tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” – có nghĩa loại trừ việc hành nghề lâu dài tạm thời Điều 10 Pháp lệnh Du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động người nơi lưu trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tuy nhiên, khái niệm du lịch ngày phát triển mang hình thái có loại hình du lịch đời du lịch công vụ, du lịch hội nghị, du lịch khám chữa bệnh…Có quan điểm xem xét du lịch góc độ xã hội, số khác nhìn nhận góc độ kinh tế du lịch khơng tượng kinh tế xã hội đơn mà ln gắn chặt với hoạt động kinh tế ngày chứng tỏ vai trị kinh tế quốc dân hầu giới Trên sở quan điểm riêng du lịch, Tổ chức du lịch giới (UNWTO) đưa khái niệm thống du lịch Trên phương diện xem xét du lịch ngành công nghiệp hàng đầu nhiều quốc gia giới, UNWTO cho rằng: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình hợp tác Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Khái niệm bao hàm khía cạnh xã hội kinh tế hoạt động du lịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nghị, hội thảo du lịch quốc tế nước; phối hợp với ngành, địa phương, đơn vị liên quan tiến hành chiến dịch phát động thị trường Thứ ba, đầu tư ngân sách công tác xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Cần quảng bá du lịch Việt Nam thương hiệu đất nước với cảnh thiên nhiên đẹp hoang sơ, với văn hoá mang đậm tính lịch sử truyền thống nhân văn, đất nước Việt Nam với “vẻ đẹp tiềm ẩn” (“The hidden charm”) Nếu khơng có đầu tư ngân sách, chắn công tác thực thực mà không đạt hiệu mong đợi Chúng ta nên đầu tư thuê công ty quảng cáo quốc tế chuyên nghiệp nhằm quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với giới; quảng bá phương tiện thông tin đại chúng quốc tế BCC,CNN…và tạp chí du lịch có tên tuổi giới Thứ tư, tiến hành thiết lập đại diện du lịch Việt Nam nước đầu mối giao lưu quốc tế thị trường trọng điểm Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu Tại văn phịng đại diện cần có chiến lược hoạt động cụ thể để không ngừng quảng bá du lịch Việt Nam Thứ năm, nhóm giải pháp quảng bá qua cơng cụ quảng bá qua website, email nhằm giới thiệu hình ảnh đất nước người, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, lễ hội kiện văn hoá du lịch tiếng, hấp dẫn Việt Nam, kết nối đoạn chương trình để khách hàng dễ truy cập, nắm bắt thơng tin liên hệ; kết nối với trang web tiếng Google, MSN… 1.4 Chính sách giá du lịch Thái Lan Giá du lịch Thái Lan nói giá du lịch hấp dẫn giới Từ vé máy bay đến khách sạn, đến dịch vụ, mua sắm đất nước Thái Lan rẻ Đó lý du khách khu vực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí từ Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc đến nước lục địa khác đổ xô đến Thái Lan Vậy lý giá du lịch Thái Lan lại rẻ vậy? Câu trả lời là: xuất phát điểm Việt Nam phủ Thái Lan sớm bắt tay vào làm du lịch từ nhiều năm trước Ngành du lịch nhận hỗ trợ từ phía phủ, từ việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường sá, khách sạn, điểm du lịch việc ban hành sách thể chế hợp lý khuyến khích thành phần kinh tế nhân dân làm du lịch Hơn nữa, công ty du lịch Thái Lan chun mơn hố có mối liên kết chặt chẽ với tạo thành chuỗi, tập đồn du lịch Chính phủ Thái Lan cịn có sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh du lịch Điều khiến doanh nghiệp yên tâm kinh doanh mà lo đương đầu với biến động thị trường giới giá xăng dầu tăng hay giá thực phẩm, mặt hàng tiêu dùng tăng Chính lý mà doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thái Lan giữ mức giá tour ổn định Các khách sạn, nhà hàng sở hạ tầng khác đầu tư lâu dài q trình khai thác, chịu mức khấu hao thấp, khơng Việt Nam khách sạn phải chịu mức khấu hao lớn Điều làm giảm giá thành tour du lịch đến Thái Lan Để cạnh tranh với nước khu vực, đặc biệt với Thái Lan sách giá cả, Việt Nam cần có biện pháp tài chính, đầu tư có phối hợp chặt chẽ ngành liên quan Cụ thể: Chính sách tài chính: ưu tiên thuế nhập với thuế suất thuế nhập tư liệu sản xuất trang thiết bị khách sạn, sở vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển khách du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà nước chưa sản xuất không đáp ứng yêu cầu đại hoá sở du lịch theo nhu cầu du khách Trước mắt ưu tiên vốn vay đầu tư VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dự án ưu tiên vùng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia Nhà nước cần có chế độ hợp lý thuế, giá điện, nước kinh doanh khách sạn đồng thời phải tiến hành rà sốt điều chỉnh phương pháp tính thuế, loại phí, lệ phí, hình thức vé liên quan đến du lịch Tăng cường quản lý áp dụng thống sách giá phạm vi nước Hoạt động du lịch hoạt động xuất chỗ, Do đó, cho phép kinh doanh du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi khuyến khích xuất Chính sách đầu tư: Nhà nước cần có sách đầu tư hợp lý phát triển kết cấu hạ tầng vùng du lịch trọng điểm, khu du lịch quốc gia điểm du lịch quốc gia, điểm du lịch tiềm vùng xa xôi, hẻo lánh; đồng thời trọng đầu tư xúc tiến quảng bá du lịch Trên sở xem xét mạnh tốc độ phát triển vùng, lĩnh vực, tạo chế thơng thống đầu tư cho phát triển du lịch địa phương, áp dụng sách ưu đãi đầu tư nước lĩnh vực, ngành nghề, dự án trọng điểm đầu tư du lịch Tăng cường phối hợp liên ngành: Là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng nên muốn du lịch phát triển đem lại lợi ích quốc gia cần có phối hợp hành động ngành với ngành Du lịch đạo tập trung thống Chúng ta cần nghiên cứu tiếp tục đổi vai trò hoạt động ban đạo nhà nước du lịch, phối hợp đồng hiệu cơng tác hoạch định sách tổ chức thực Hơn nữa, bộ, ngành mơi trường, đầu tư, giáo dục, quyền địa phương phải tham gia vào hoạt động xây dựng thể chế, quy định cử đại diện vào Uỷ ban liên ngành để phối hợp quản lý, giám sát hoạt động kịp thời có điều chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Như vậy, có liên kết ngành hàng không, sở lưu trú đơn vị hoạt động lĩnh vực du lịch việc tạo lợi cạnh tranh giá điều khơng q khó để thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1.5 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ phát triển du lịch Công nghệ thông tin phát triển sở hạ tầng dịch vụ viễn thông, công nghiệp phần cứng cơng nghiệp phần mềm Rất nhanh chóng, cơng nghệ thông tin du lịch trở thành hai đối tác gắn bó chặt chẽ với Nhận thức tầm quan trọng khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu thu hút, đảm bảo vị trí phát triển cạnh tranh, du lịch Thái Lan áp dụng nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật đại lĩnh vực hoạt động, từ quy hoạch thiết kế cơng trình du lịch, công nghệ dịch vụ du lịch đến dịch vụ hạ tầng giao thơng, bưu viễn thơng, ngân hàng…để tạo hài lòng cho khách du lịch Đặc biệt lĩnh vực vui chơi giải trí mua sắm nhà đầu tư áp dụng triệt để nhằm tạo cảm giác “bằng lòng trả tiền” du khách Chính quyền khu vực phát triển du lịch đầu tư lớn để ứng dụng công nghệ đại quản lý du lịch Hội đồng thành phố Pattaya có hệ thống camera giám sát quản lý nhiều điểm tập trung đông khách du lịch địa bàn để đảm bảo an ninh trật tự Ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức vận hành Trung tâm thông tin du lịch để cung cấp sản phẩm du lịch ấn tượng thực tạo môi trường thuận lợi cho du khách Thực tế việc ứng dụng khoa học kỹ thuật nước ta nhiều tồn nguồn vốn Việt Nam hạn chế, ứng dụng khoa học kỹ thuật đại cách đồng chưa thể thực sớm chiều Vì vậy, trước mắt ứng dụng khoa học kỹ thuật vào khâu q trình phát triển du lịch cơng tác tuyên truyền quảng bá du lịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để ứng dụng công nghệ thông tin công tác tuyên truyền quảng bá du lịch có hiệu cần:  Phối hợp chặt chẽ trung tâm xúc tiến du lịch – thương mại địa phương với trung tâm tin học việc thống chế cung cấp thông tin website chung Tổng cục du lịch, đồng thời với việc trì quảng bá website du lịch riêng địa phương  Tiếp tục trì hoạt động hỗ trợ miễn phí cho hoạt động doanh nghiệp ngành qua việc cung cấp thông tin doanh nghiệp website thức Tổng cục du lịch Việt Nam với chế linh hoạt; quảng bá rộng rãi website lập để đông đảo khách du lịch biết đến  Giới thiệu rộng rãi giải pháp, công nghệ nghiên cứu ứng dụng, sẵn sàng chuyển giao công nghệ đơn vị có nhu cầu  Chủ động việc hỗ trợ Hiệp hội du lịch tỉnh công tác tuyên truyền quảng bá ứng dụng công nghệ thơng tin Ngồi ứng dụng cơng nghệ thơng tin đại công tác quảng bá xúc tiến du lịch, cần đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin việc quy hoach, thiết kế quản lý cơng trình du lịch phát triển ngành dịch vụ bổ trợ ngân hàng, bưu viễn thơng… 1.6 Phát triển nguồn nhân lực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, muốn hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nói chung ngành du lịch quốc tế nói riêng, phải huy động nguồn lực cho phát triển, nguồn lực quan trọng nhất, mang tính định nguồn lực conngười Nhận thức tầm quan trọng yếu tố người phát triển, từ sớm Thái Lan có sách để phát triển nguồn lực Thái Lan có trường đào tạo chuyên nghiệp có khóa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học để khơng ngừng nâng cao nhận thức chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng lao động ngành du lịch Trong đó, nguồn nhân lực phục vụ du lịch quốc tế thiếu số lượng yếu chất lượng Để khắc phục tình trạng này, phải phát huy thành tích đạt hạn chế khuyết điểm, yếu việc đào tạo nhân lực Thứ nhất, xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế sách quy chế quản lý hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, chế độ đãi ngộ nhân tài quy định lương, thưởng phù hợp Thực chương trình phát triển nhân lực dài hạn giai đoạn 2002 – 2015 Bên cạnh hình thành đội ngũ cán chun trách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Tăng cường kiểm tra, tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch, bước đại hóa cơng tác thống kê nhân lực du lịch đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng du lịch Thứ hai, tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch Chúng ta cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh cấp bậc ngành nghề du lịch tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo cấp vụ, giám đốc sở, giám đốc doanh nghiệp du lịch, tiêu chuẩn nghề du lịch làm sở cho người học, sở đào tạo người sử dụng laođộng Thứ ba, phải xây dựng quy hoạch mạng lưới sở đào tạo du lịch toàn quốc Trước hết, thành lập trường đào tạo, bồi dưỡng cán du lịch Song song việc đào tạo nâng cấp sở đào tạo có, đầu tư số sở đào tạo trọng điểm đạt tiêu chuẩn quốc tế địa phương trọng điểm du lịch nơi có xu hướng phát triển mạnh du lịch Đồng thời, hình thành phận đào tạo du lịch trường nghề địa phương khuyến khích mở sở đào tạo du lịch ngồi cơng lập sở có vốn đầu tư VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nước ngồi Phối hợp cơng tác với việc tăng cường liên kết sở đào tạo du lịch mạng lưới Thứ 4, tăng cường xã hội hóa mạnh cơng tác đào tạo du lịch Sử dụng hiệu ngân sách nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế, nhân dân, người lao động đóng góp cơng sức tiền cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Đồng thời, tạo điều kiện cho sở đào tạo du lịch lập sở dịch vụ phù hợp ngành nghề đào tạo để sinh viên, học sinh thực hành, hoạt động với thuế suất ưu đãi để tạo thêm kinh phí hoạt động cho đào tạo Một biện pháp hữu hiệu đa dạng hóa sở hữu loại hình sở đào tạo, bồi dưỡng bên cạnh việc huy động kiến thức kinh nghiệm nhà khoa học đầu ngành nước nước ngồi để phục vụ cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Song song với công tác cần tăng cường phối hợp chặt chẽ sở đào tạo với quan quản lý nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch để đào tạo, mở rộng tăng cường liên kết sở đào tạo với ngành, địa phương, điểm, khu du lịch, doanh nghiệp du lịch Kinh nghiệm từ mặt hạn chế trình phát triển du lịch Thái Lan 2.1 Du lịch sex tác động tiêu cực Hiện giới có khơng quốc gia kinh doanh loại hình du lịch Thái Lan số nước Thái Lan phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú chất lượng dịch vụ hoàn hảo Bên cạnh đó, Thái Lan cịn thu hút lượng lớn khách du lịch đến với loại hình du lịch sex Xuất phát từ nhu cầu lớn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch châu Âu, coi sex nhu cầu thiếu đời sống, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thái Lan biến nhu cầu trở thành ngành công nghiệp Ngành công nghiệp sex Thái Lan công khai, thừa nhận trước pháp luật nhà nước quản lý Có thể nói, ngành cơng nghiệp mang cho Thái Lan khơng du khách mà kèm theo lợi nhuận Tuy nhiên mặt trái loại hình du lịch ăn khách nạn mại dâm tràn lan xã hội, đại dịch AIDS khai thác tình dục trẻ em Thái Lan quốc gia ảnh hưởng bệnh AIDS nhiều châu Á Theo thống kê tổ chức sức khoẻ giới (WHO), năm Thái Lan có khoảng 60.000 người chết bệnh AIDS khiến cho khoảng 300.000 trẻ mồ côi Theo số Bộ Y Tế Thái Lan cung cấp, tính đến tháng năm 2003, Thái Lan có khoảng 217.000 người bị nhiễm virus HIV Tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em diễn tương tự Thái Lan số nước giới có tỷ lệ trẻ vị thành nhiên hành nghề mại dâm lớn Theo thống kê Quỹ nhi đồng giới UNICEF, số trẻ em hành nghề dâm Thái Lan vào khoảng 60.000 đến 200.000 em Đây số đáng báo động quyền Thái Lan Hiện Thái Lan nhận điều tệ hại hình thức du lịch Mặc dù khơng loại bỏ loại hình du lịch Thái Lan cố gắng kéo du khách tham gia vào loại hình du lịch lành mạnh khác Hiện tượng Việt Nam khơng có Nó hoạt động lộ liễu cơng khai, trá hình tinh vi nhiều hình thức linh hoạt Để ngăn chặn mầm mống phát triển tượng trình phát triển kinh tế nói chung, du lịch quốc tế nói riêng, Việt Nam phải có biện pháp cứng rắn để ngăn ngừa mầm mống phát triển loại hình du lịch ngăn ngừa tác hại du lịch đến đời sống kinh tế xã hội Đặc biệt tăng cường vai trò quản lý Nhà nước ngành, địa phương vấn đềnày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2.2 Vấn đề vệ sinh mơi trường q trình phát triển du lịch Thực tế cho thấy, phát triển kinh tế thường kèm với tác động đến môi trường Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch tới địa điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên Từ dẫn đến gia tăng gây áp lực đến môitrường Từ trước tới nay, nước phát triển “mang tiếng” với vấn đề bảo vệ môi trường q trình phát triển Mặc dù có nhiều biện pháp trình phát triển du lịch, Thái Lan khơng nằm ngồi nước phát triển khơng kiểm sốt vấn đề mơi trường Tài nguyên thiên nhiên nhân tố để tạo sản phẩm du lịch Chính nhu cầu thay đổi môi trường tạo dòng luân chuyển du khách ngày mạnh mẽ năm qua Lượng khách tham quan du lịch lớn mang lại tác động mong muốn tới môi trường: ảnh hưởng tới nhu cầu chất lượng nước sạch, tăng lượng nước thải rác thải, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…Du lịch mang đến cho Thái Lan nguồn lợi nhuận khổng lồ đồng thời phần phá huỷ môi trường cảnh quan Thái Lan Có bãi biển Pattaya khơng thể tắm nhiễm q nặng nề Bãi biển Patong tiếng Phuket ô nhiễm tới mức cácc lồi cá hải sản khơng thể sống Kênh đào Mae Kah trung tâm Chiang Mai đen đặc rác thải ô nhiễm nặng nề Đó ví dụ điển hình ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường đất nước Thái Lan Do ảnh hưởng tiêu cực mà làm giảm hấp dẫn điểm du lịch du khách Việt Nam trình phát triển du lịch vấn đề môi trường vấn đề nóng bỏng Sớm nhận thức tầm quan trọng vấn đề mơi trường du lịch, Chính phủ có thị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chương trình hành động nhằm giữ gìn trật tự, trị an, vệ sinh môi trường điểm tham quan du lịch Nhưng thực tế sau thời gian triển khai thực chương trình bảo vệ mơi trường du lịch kết khơng mong muốn Vì vậy, để cơng tác bảo vệ mơi trường du lịch có hiệu thiết nghĩ cần làm vấn đề sau: Thứ nhất, quan có trách nhiệm cần ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng môi trường du lịch Việt Nam lĩnh vực.Từ tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý chung hoạt động kiểm tra, giám sát quan nhà nước nói riêng vấn đề bảo vệ môi trường du lịch Thứ hai, quan quản lý nhà nước du lịch từ trung ương đến địa phương cần tăng cường phối hợp thực bảo vệ môi trường du lịch Đặc biệt cần có số chế tài chính, máy, người cụ thể thực công tác Thứ ba, cần tổ chức tuyên truyền việc thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường du lịch đến tồn đơn vị quản lý khu, điểm du lịch, đơn vị kinh doanh lĩnh vực du lịch Đồng thời tăng cường ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư Bảo vệ môi trường du lịch nhiệm vụ sống ngành du lịch Môi trường du lịch không tách rời khỏi môi trường chung xã hội, công việc trách nhiệm ngành, cấp cộng đồng dân cư, trách nhiệm thuộc ngành du lịch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KẾT LUẬN Trong phạm vi trình bày ba chương, đến đề tài chốt lại vấn đề cốt lõi sau đây: Thứ nhất, năm gần ngành du lịch phát triển với tốc độ vượt bậc, đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế quốc dân nhiều quốc gia kinh tế toàn cầu Nhu cầu du lịch người ngày tăng cao kéo theo phát triển ngành làm thay đổi xu hướng phát triển du lịch giới Đồng thời, làm phát sinh nhiều loại hình du lịch mơ hình kinh doanh du lịch Bên cạnh tác động tích cực phát triển hoạt động du lịch mang lại cho kinh tế xã hội có khơng tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội môitrường Thứ hai, Thái Lan Việt Nam hai đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có văn hóa dân tộc đậm đà sắc dân tộc, nguồn nhân lực dồi để phát triển hoạt động du lịch quốc tế Cả hai nước đạt thành tựu đáng kể trình phát triển du lịch mình, xét cách toàn diện ngành du lịch Thái Lan phát triển vượt trội hẳn Việt Nam Điều đặt câu hỏi lớn mà phải trả lời: có xuất phát điểm nhau, Thái Lan lại đạt thành tựu to lớn khiến giới biết đến khâm phục ngành du lịch Việt Nam tiềm ẩn Thứ ba, du lịch Việt Nam nhìn chung hoạt động tự phát, phần lớn bảo hộ Nhà nước, việc khai thác nguồn lực khơng hiệu quả, khơng có kế hoạch nhiều gây lãng phí Quan điểm định hướng phát triển ngành du lịch Đảng Nhà nước ta hợp lý việc biến quan điểm, mục tiêu thành thực lại điều xa vời Những giải pháp nêu Chương III dựa sở tham khảo học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kinh nghiệm từ thành công hạn chế trình phát triển du lịch quốc tế Thái Lan - đất nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam hoạt động kinh doanh du lịch họ lại phát triển nhiều Hy vọng giải pháp thúc đẩy trình phát triển hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam thời gian tới Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt sau Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) có nhiều vấn đề đặt kinh tế quốc dân nói chung, ngành dịch vụ du lịch nói riêng Việt Nam có nhiều hội phải đối mặt với khơng thách thức Điều quan trọng Việt Nam phải nắm bắt hội, phát huy lợi thế, đẩy lùi thách thức hạn chế yếu để biến ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành công nghiệp thực sự, ngành kinh tế mũi nhọn đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân Và để ngành du lịch Việt Nam khẳng định thương hiệu trường quốc tế, sánh ngang vượt nước khu vực lĩnh vực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế Đạt, (2005), "Tài nguyên du lịch Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Anh Tuấn, (2007), "Nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3/2007 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, (2004), "Giáo trình kinh tế du lịch", NXB Lao động - xã hội Tú Anh, (2006), "Ứng dơng c«ng nghƯ th«ng tin c«ng tác tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam", Tạp chÝ du lÞch ViƯt Nam, sè 9/2006 Hương Bình, (2006), "Cơng tác tiêu chuẩn hóa ngành du lịch", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2006 Thái Bình, (2006), "Phát triển nguồn nhân lực du lịch hội nhập sâu toàn diện sau gia nhập WTO", Tạp chí Du lịch Việt Nam số 11/2006 Vũ Thế Bình, (2006), "Du lịch với cơng tác bảo vệ mơi trường", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 8/2006 Trần Vĩnh Bảo, (2005), "Một vòng quanh nước: Thái Lan", NXB Văn hóa thơng tin Phạm Huỳnh Côn, (2006), "Để bảo vệ môi trờng du lịch", số 5/2006 10 Phong Châu, (2006), "Đẩy mạnh hoạt động giải pháp phòng chống tệ nạn mại dâm”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 9/2006 11 Trnh Xuân Dũng, (2004), "Tiêu chuẩn để đánh giá du lịch ngành kinh tế mũi nhọn", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2004 12 Nguyễn Mạnh Hiền, (2006), "Một thống Thái Lan", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2006 13 Phạm Quang Hưng, (2007), "Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 7/2004 14 Đỗ Thanh Hoa, (2007), "Kinh nghiệm số quốc gia phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2007 15 Nguyễn Phi Lân, (2006), "Phát triển địa bàn du lịch trọng điểm Việt Nam", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 7/2006 16 Phạm Trung Lương, (2007), "Cần phát triển loại hình du lịch hoa", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 6/2007 17 Phan Đức Mấn, (2007), "Tìm tịi đa dạng hóa sản phẩm du lịch", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 2/2007 18 Phạm Hữu Minh, (2006), "Đổi chế xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2006 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Phạm Ngọc Thắng, (2006), "Một số giải pháp phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 8/2006 Võ Thị Thắng, (2006), "Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển du lịch sau Việt Nam thức gia nhập WTO", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2006 Võ Thị Thắng, (2006), "Phát huy truyền thống 45 năm du lịch Việt Nam vững bớc tiến lên kỷ 21", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 1/2006 Võ Thị Thắng, (2007), "Phát huy truyền thống 46 năm, tâm đẩy mạnh phát triển du lịch nhanh bền vững tron giai đoạn cách mạng mới", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 1/2007 Trịnh Đăng Thanh, (2006), "Để du lịch Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3/2007 Hồng Thị Diệu Thúy, (2006), "Thái Lan, kế hoạch lớn nhằm gia tăng lượng khách du lịch", Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2006 Nguyễn Hoài Thu, (2007), "Đặc thù hóa sản phẩm du lịch để nâng cao sức cạnh tranh", số 4/2007 Vũ Quốc Trí, (2006), "Tác động kinh tế du lịch", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4/2006 Đào Duy Tuấn, (2006), "Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 9/2006 Nguyễn Anh Tuấn, (2007), "Phát triển du lịch mạo hiểm Việt Nam", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 7/2007 Đỗ Thị ánh Tuyết, (2007), "Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch số nước", Tạp chí du lịch Việt Nam, số 2/2007 Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh, 2005, "Địa lý Đơng Nam Á, nh÷ng vấn đề kinh tế xà hội", NXB Giáo dục 2005 Bùi Thị Hải Yến, (2004), "Tuyến điểm du lịch Việt Nam", NXB Giáo dục Tạp chí du lịch Việt Nam, (2005), "Kết luận Phó thủ tướng Vũ Khoan: đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào 2010", số 10/2005 Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2005), "Tăng cường đẩy mạnh bồi dưỡng phát triển nhân lực du lịch", số 7/2005 Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2006), "Du lịch Việt Nam đường hội nhập", số 6/2005 Tạp chí Du lịch Việt nam, (2007), "Kinh nghiệm quản lý Nhà nước du lịch Thái lan", số 8/2007 Luật Du lịch Việt Nam VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 http://vst.vista.gov.vn/ http://www.ncseif.gov.vn www.nciec.gov.vn www.vietnamtourism.gov.vn/ www.dulichvn.org.vn www.tuoitre.com.vn www.gso.gov.vn www.cpv.org.vn www.vneconomy.com.vn www.vista.gov.vn/ www.tourismthailand.org www.thailandtourismdirectory.com/ www.thailandtravelsearch.com www.tatnews.org http://www.patavietnam.org/vn/ www.unwto.org www.world-tourism.org VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... trú quốc gia gửi khách du lịch đến quốc gia khác Du lịch quốc tế đồng thời mở rộng phạm vi định nghĩa du lịch loại hình du lịch khác với du lịch quốc tế du lịch nội địa Du lịch nội địa việc du. .. du lịch quốc tế Thái Lan Việt Nam từ 1998 đến 2006 Chỉ số lực cạnh tranh du lịch Thái Lan Việt Nam Biểu đồ 2.1 Lượng khách đến Thái Lan ViệtNam Biểu đồ 2.2 Doanh thu từ du lịch quốc tế Thái Lan. .. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ TẠI THÁI LAN VÀ VIỆT NAM I Tiềm phát triển du lịch Thái Lan Việt Nam Tiềm du lịch tự nhiên Để phát triển du lịch, quốc gia cần có vị trí địa lý,

Ngày đăng: 07/01/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan