1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh môn Địa Lý THCS

41 2,5K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: ĐỊA LÍ (BCV: LÊ THU TRANG – NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN VĂN THÀNH) Tiên Yên, ngày 11 tháng 08 năm 2015 MỤC TIÊU NẮM ĐƯỢC CÁC DẠNG CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG BIẾT ĐƯỢC KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CÁCH BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KT ĐÁNH GIÁ NL HS Ở MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN PHẦN 1: CÁC DẠNG CÂU HỎI THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY - NHẬN BIẾT - THÔNG HIỂU - VẬN DỤNG Câu hỏi nhận biết: - Mục tiêu câu hỏi “nhận biết”: Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, tên người địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm - Tác dụng: Giúp học sinh tái biết, trải qua - Các động từ tương ứng với mức độ tư nhận biết: xác định; phân loại; mô tả; định vị; phác thảo; lấy ví dụ; liệt kê; gọi tên; định danh; giới thiệu/chỉ ra; nhận biết; nhớ lại; đối chiếu… - Cách tiến hành: Khi đặt câu hỏi, GV sử dụng động từ, cụm từ sau: Ai ? Ở đâu ? Thế ? Khi ? Hãy định nghĩa ; Hãy mô tả Hãy kể Ví dụ: Hãy cho biết nội lực, ngoại lực Khoáng sản gì? Hãy kể tên số loại khoáng sản công dụng chúng Hãy mô tả tác hại trận động đất mà em biết (tranh) Dựa vào hình vẽ, mô tả quỹ đạo chuyển động, hướng chuyển động đặc điểm trục Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời ? Dựa vào Viết báo cáo mô tả địa hình quê hương em ý nghĩa dạng địa hình sản xuất ? (VD cao) Câu hỏi nhận biết: - Mục tiêu câu hỏi “nhận biết”: Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, tên người địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm - Tác dụng: Giúp học sinh tái biết, trải qua - Các động từ tương ứng với mức độ tư nhận biết: xác định; phân loại; mô tả; định vị; phác thảo; lấy ví dụ; liệt kê; gọi tên; định danh; giới thiệu/chỉ ra; nhận biết; nhớ lại; đối chiếu… - Cách tiến hành: Khi đặt câu hỏi, GV sử dụng động từ, cụm từ sau: Ai ? Ở đâu ? Thế ? Khi ? Hãy định nghĩa ; Hãy mô tả Hãy kể Ví dụ: Hãy cho biết nội lực, ngoại lực Khoáng sản gì? Hãy kể tên số loại khoáng sản công dụng chúng Hãy mô tả tác hại trận động đất mà em biết Dựa vào hình vẽ, mô tả quỹ đạo chuyển động, hướng chuyển động đặc điểm trục Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời ? Trao đổi với Bố Mẹ người thân để viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) mô tả địa hình quê hương em ý nghĩa dạng địa hình sản xuất ? Câu hỏi thông hiểu: - Mục tiêu: Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm tiếp nhận thông tin - Tác dụng: HS có khả nêu kiến thức học Biết cách so sánh kiến thức, kiện học - Các động từ tương ứng với mức độ tư thông hiểu: giải thích; diễn giải; tổng kết; phân biệt; chứng tỏ; so sánh; - Cách tiến hành: Khi hình thành câu hỏi, giáo viên sử dụng cụm từ sau: Hãy so sánh ; Hãy liên hệ ; Vì sao, ? Giải thích ? Ví dụ: Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch ? Tại nhiệt độ không khí lại có thay đổi theo vĩ độ ? Hãy giải thích Trái Đất chuyển động quanh MT lại sinh hai kì nóng lạnh luân phiên hai nửa cầu Bắc Nam năm ? Trình bày (NB) số đặc điểm dân số nước ta ? Giải thích nguyên nhân nêu hậu gia tăng dân số ? Câu hỏi vận dụng: - Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu (các kiện, số liệu, đặc điểm ) vào tình - Tác dụng: HS hiểu nội dung kiến thức, khái niệm - Các động từ tương ứng với mức độ tư vận dụng: giải quyết; minh họa; tính toán; diễn dịch; thao tác; dự đoán; bày tỏ; áp dụng; phân loại; sửa đổi; đưa vào thực tế; chứng minh; ước tính; vận hành … - Cách tiến hành: + Khi dạy, GV cần tạo tình mới, tập, ví dụ để học sinh vận dụng kiến thức học + GV đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lời (Trắc nghiệm) Ví dụ: Câu (Vận dụng thấp) Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa sau để điền thông tin vào phần để trống ô sau: - Tháng có nhiệt độ cao vào tháng … khoảng … oC - Tháng có nhiệt độ thấp vào tháng … khoảng … oC - Biên độ nhiệt độ: ………….oC - Những tháng có mưa nhiều … Tháng, kéo dài từ tháng … đến tháng … (BT trắc nghiệm điền khuyết) Biên soạn câu hỏi cho mức độ nhận thức kiến thức kĩ lực Câu hỏi mức độ nhận biết Câu Hãy nêu đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam Câu Hãy cho biết khác chế độ nước mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ Trung Bộ Câu hỏi mức độ nhận biết Hoặc Câu Dựa vào lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam (NL sử dụng đồ) Biên soạn câu hỏi cho mức độ nhận thức kiến thức kĩ lực Hoặc Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 4: Dựa vào bảng đây, em nêu nhận xét chế độ nước sông Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Câu hỏi mức độ thông hiểu Câu Dựa vào kiến thức học, giải thích lại có khác chế độ nước mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ Trung Bộ? (NL tư tổng hợp lãnh thổ) Câu Dựa vào lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam kiến thức học, cho biết sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng tây bắc – đông nam hướng vòng cung? (NL sử dụng đồ lực tư lãnh thổ) Hoặc chế độ nước sông ngòi nước ta hoạt động theo mùa? Câu hỏi mức độ vận dụng thấp Câu 1: Cho bảng số liệu: Lượng mưa lưu lượng theo tháng năm lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây), Hãy: Phân tích mối quan hệ lượng mưa lưu lượng nước lưu vực sông Hồng Câu hỏi mức độ vận dụng cao Câu Sông ngòi vùng Bắc Bộ/hoặc Nam Bộ/hoặc Trung Bộ có tác động đời sống sản xuất? (NL tư tổng hợp lãnh thổ) Câu Dựa vào hiểu biết thân, viết đoạn văn ngắn thể thay đổi lưu lượng nước sông mà em biết (NL tư tổng hợp lãnh thổ) Gợi ý trả lời Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 1: Đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước - Chủ yếu chảy theo hai hướng TB- ĐN vòng cung - Có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Có hàm lượng phù sa lớn Gợi ý trả lời Câu hỏi mức độ nhận biết Câu Sự khác chế độ nước mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ Trung Bộ - Sông ngòi Bắc Bộ: Có chế độ nước thất thường Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, cao tháng - Sông ngòi Trung Bộ: Lũ lên nhanh đột ngột Mùa lũ từ tháng đến tháng 12, lũ cao vào tháng 11 Gợi ý trả lời Câu hỏi mức độ thông hiểu Câu Tại lại có khác chế độ nước mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ Trung Bộ? Chế độ nước, mùa lũ sông ngòi Bắc Bộ Trung Bộ có khác nhau, phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố khí hậu, địa hình, địa chất Câu Vì sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng tây bắc – đông nam hướng vòng cung? - Hướng chảy sông ngòi phụ thuộc vào hướng địa hình Địa hình nước ta thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam Núi có hướng tây bắc – đông nam hướng vòng cung - Vì vậy, sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng tây bắc – đông nam vòng cung Gợi ý trả lời Câu hỏi mức độ vận dụng thấp Câu Phân tích mối quan hệ lượng mưa lưu lượng nước lưu vực sông Hồng - Lượng mưa lưu lượng nước có mối quan hệ chặt chẽ với Mùa mưa lưu lượng nước sông lớn, mùa khô lưu lượng nước sông cạn kiệt - Lưu lượng nước phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa Ở lưu vực sông Hồng, từ tháng đến tháng 10, lượng mưa lớn, nên lưu lượng nước lớn Các tháng lại, lượng mưa thấp, nên lưu lượng nước sông thấp, chí sông có lúc cạn kiệt Gợi ý trả lời Câu hỏi mức độ vận dụng cao Câu Sông ngòi vùng Bắc Bộ/hoặc Nam Bộ/hoặc Trung Bộ có tác động đời sống sản xuất? - Thuận lợi: Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, phát triển thủy điện, khai thác nuôi trồng thủy sản, du lịch - Khó khăn: chế độ nước sông thất thường, môi trường sông ngòi bị ô nhiễm Câu Dựa vào hiểu biết thân, viết đoạn văn ngắn thể thay đổi lưu lượng nước sông mà em biết - Nêu tháng nhiều nước (mùa lũ), tháng nước (mùa khô) - Giải thích nguyên nhân dẫn tới thay đổi lưu lượng nước sông THỰC HÀNH CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC THEO ĐH PT NL (ĐÃ XÂY DỰNG THÁNG 10 – 2014) III.2 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐH PT NL HS (Trang 174 – 182) Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Ra đề theo công văn 841/PGD&ĐT ngày 12/10/2012 Phòng GD&ĐT V/v hướng dẫn dạy học môn Địa lý cấp THCS năm học 2012-2013 Muc II.7 Tăng cường đổi KT đánh giá - Hình thức: Có thể kết hợp hình thức TN khách quan tự luận (TN không 30% điểm toàn bài) Tự luận hoàn toàn Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (9 bước thiết lập ma trận đề) Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận - Yêu cầu với câu hỏi trắc nghiệm (tr.178 – 180) - Yêu cầu với câu hỏi tự luận (10 yêu cầu) (tr.180) Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm - mức (Đầy đủ, tương đối đầy đủ, chấp nhận mức không tính điểm) THỰC HÀNH Biên soạn MA TRẬN VÀ ĐỀ KT (ĐÁP ÁN) đánh giá theo định hướng phát triển NL HS NHÓM 1: Thị trấn, Phong Dụ, Đại Thành đề Lớp NHÓM 2: Đông Ngũ, Hải Đông, Đại Dực đề Lớp NHÓM 3: Tiên Lãng, Hải Lạng, Hà Lâu đề Lớp NHÓM 4: Đồng Rui, Nội trú, Yên Than, Điền Xá đề Lớp 12/8.2015 nộp * Lưu ý: Ra đề theo công văn 841/PGD&ĐT ngày 12/10/2012 Phòng GD&ĐT V/v hướng dẫn dạy học môn Địa lý cấp THCS năm học 2012-2013 Muc II.7 Tăng cường đổi KT đánh giá - Hình thức: Có thể kết hợp hình thức TN khách quan tự luận (TN không 30% điểm toàn bài) Tự luận hoàn toàn - Mức độ tư duy: + Nhận biết + thông hiểu chiếm từ 50 đến 60 % tống số điểm toàn (còn lại vận dụng) [...]... VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Năng lực chung Năng lực chuyên biệt (1) Năng lực tự học (2) Năng lực giải quyết vấn đề 1 Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 2 Năng lực học tập tại thực địa (3) Năng lực sáng tạo 3 Năng lực sử dụng bản đồ (4) Năng lực sử dụng ngôn ngữ 4 Năng lực sử dụng số liệu thống kê (5) Năng lực sử dụng CNTT và TT 5 Năng lực sử dụng ảnh,... hình (6) Năng lực hợp tác (7) Năng lực giao tiếp (8) Năng lực tự quản lí (9) Năng lực tính toán 1 Khái niệm: Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng thực hiện một công việc cụ thể dựa trên việc kết hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu ra của quá trinhf giáo dục 2 Mục tiêu của kiểm tra đánh giá: - Đối với học sinh + Cung cấp những thông tin phản hồi về quá trình học tập,... liệu (đoạn thông tin), bảng biểu, tranh ảnh, lược đồ kèm theo III QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC III.1 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC THEO ĐH PT NL b1 2 3 Lựa chọn chủ đề trong chương trình GDPT để xác định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực Xác định chuẩn KT, KN của chủ đề lựa chọn để xếp vào ô của ma... động học tập của bản thân + Xác nhận kết quả học tập của người học + Phát triển năng lực tư duy, năng lực hành động của người học - Đối với giáo viên: + Biết được trình độ chung của người học, những học sinh có tiến bộ, những học sinh sút kém để có thể động viên và giúp đỡ kịp thời + Kết quả đánh giá HS giúp GV xem xét và điều chỉnh lại PPDH, hình thức tổ chức dạy học của bản thân 3 Phương pháp đánh giá: ... của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất - Liên hệ thực tế địa phương Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo… - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng bản đồ… Biên soạn câu hỏi cho từng mức độ nhận thức về kiến thức kĩ năng và năng lực 1 Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1 Hãy nêu đặc điểm chung... thuộc chặt chẽ vào yếu tố khí hậu, địa hình, địa chất Câu 2 Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung? - Hướng chảy của sông ngòi phụ thuộc vào hướng địa hình Địa hình nước ta thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam Núi có hướng chính là tây bắc – đông nam và hướng vòng cung - Vì vậy, sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và... giá: - PP đánh giá truyền thống: Bài KT tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, thực hành - PP đánh giá hiện đại: Quan sát, trao đổi, trình diễn, hồ sơ đánh giá, đánh giá sản phẩm của dự án, đánh giá qua các tình huống thực tế (Đánh giá cả GV và HS) II BIÊN SOẠN CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN (Tr97 đến 151) * Đặc biệt chú ý: Các câu hỏi gắn với thực tiễn thường có ngữ liệu (đoạn thông tin), bảng biểu, tranh ảnh,... thức; xác định các năng lực được hình thành Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động 44 Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức của KT, KN và định hướng hình thành năng lực 5 Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn 21 1 Quy trình biên soạn (Tr.174) - Bước 1: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để xác định KT, KN, TĐ và định hướng hình thành năng lực Lưu ý:... thành phố Lào Cai Câu 9 Xác định được hậu quả của vấn đề di ở thành phố Hà Nội đến môi trường của thành phố ? (nhập cư) (Tr.196) Câu 10 Nêu một vấn đề môi trường bức xúc nhất ở địa phương nơi em đang sinh sống (tỉnh/huyện/xã) và đề xuất hai giải pháp để giải quyết hoặc hạn chế tình trạng đó Vận dụng cao Câu 11 Bài tập PHẦN 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC I KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU,... thức để đưa vào ô ma trận cho chính xác + Xác định mức độ cụ thể của năng lực sao cho phù hợp với trình độ HS tại địa phương 1 Quy trình biên soạn - Bước 3: Mô tả các mức độ yêu cầu của các chuẩn bằng các động từ hành động - Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo các mức độ nhận thức và định hướng hình thành năng lực Lưu ý: + Biên soạn các câu hỏi và bài tập theo các mức độ khác nhau và xếp vào file khác ... pháp đánh giá: - PP đánh giá truyền thống: Bài KT tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, thực hành - PP đánh giá đại: Quan sát, trao đổi, trình diễn, hồ sơ đánh giá, đánh giá sản phẩm dự án, đánh giá. .. HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC III.1 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC THEO ĐH PT NL b1 Lựa chọn chủ đề chương trình GDPT để xác định KT, KN, TĐ định... lưu lượng nước sông THỰC HÀNH CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC THEO ĐH PT NL (ĐÃ XÂY DỰNG THÁNG 10 – 2014) III.2 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐH PT NL HS (Trang 174 – 182) Bước Xác định mục

Ngày đăng: 06/01/2016, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w