Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.1.Giới thiệu chung: Sơ đồ khối chức khối vi điều khiển 8051: 1.1.3.Cấu trúc port xuất nhập vi điều khiển 8051: 13 1.2 Giao tiếp cổng nối tiếp 15 1.3 Giới thiệu linh kiện sử dụng mạch 34 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 43 2.1 Yêu cầu toán 43 2.2 Sơ đồ khối: 43 2.3 Phân tích mô hình hệ thống 44 2.4 Khung truyền liệu 44 2.5 Thuật toán điều khiển 44 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG 48 3.1 Thiết kế phần cứng 48 3.1.1 Khối tạo xung dao động 48 3.1.2.Mạch giao tiếp RS232: 48 3.1.3.Mạch kết nối vi điều khiển với led thanh: 50 3.2 Hệ thống máy tính 54 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHẤT TRIỂN 56 LỜI MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực kỹ thuật ngày lĩnh vực điện tử đóng vai trò vô quan trọng thời đại công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Nói đến lĩnh vực điện tử không nhắc đến ngành kỹ thuật điện tử - vi điện tử.Đó chìa khoá vàng mở kỷ nguyên - kỷ nguyên ngành công nghệ thông tin Tuy thâm nhập vào nước ta gần công nghệ thông tin phát triễn nhanh ngày giữ vai trò quan trọng công nghiệp hoá nước nhà.Với phát triển nhanh chóng ngành công nghệ thông tin lợi ích thấy rõ việc điều khiển thiết bị thông qua máy tính đóng vai trò quan trọng công nghiệp hoá Lấy ví dụ ngân hàng làm việc tiền tệ tỷ giá đồng tiền giới có biến động thay đổi.Nên để niêm yết tỷ giá nhanh chóng, thường xuyên họ sử dụng bảng hiển thị để niêm tỷ giá kết nối với máy tính,và thay đổi tỷ giá từ máy tính ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn này, em định chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống bảng hiển thị tỷ giá ngân hàng” Đây nhiều ứng dụng việc giao tiếp máy tính với thiết bị sử dụng vi điều khiển sử dụng máy tính để điều khiển thiết bị đó.Nhưng sở để phát triển hệ thống lớn khác Em xin cảm ơn thầy giáo Lê Hùng Linh,người hướng dẫn nhiệt tình cho em trình từ ý tưởng trở thành sản phẩm Do giới hạn thời gian kiến thức, quy mô báo cáo nên nội dung nhiều thiếu sót.Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn sinh viên để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật thập niên gần ngành công nghệ thông tin tạo bước ngoặt quan trọng việc đáp ứng nhu cầu người Hiện ứng dụng công nghệ thông tin trở nên gần gũi quen thuộc với người hơn, có lẽ phần thiết yếu sống Với phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu ngày cao đời sống nhân dân, sản phẩm ngày phải tân tiến để đáp ứng nhu cầu Xuất phát từ thực tế nói trên, với kiến thức học tập nhà trường kế thừa kinh nghiệm thành tựu anh chị sinh viên khóa trước, nên em xin chọn đề tài “Hệ thống hiển thị tỷ giá ngân hàng trên” sử dụng vi điều khiển họ 8051 Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nước ta giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kinh tế ngày phát triển.Các hoạt động phát triển kinh tế cá nhân tập thể phát triển nhanh.Để phục vụ cho việc phát triển kinh tế ngân hàng xuất nhiều hoạt động lĩnh vực tiền tệ , hỗ trợ vốn cho cá nhân tập thể việc kinh doanh.Không hoạt động kinh doanh, buôn bán nước mà hoạt động kinh doanh hợp tác đầu tư quốc tế.Vì ngân hàng cập nhật tỷ giá đồng tiền nước với nước khác để phục vụ cho việc trao đổi tiền tệ,kinh doanh với nước ngoài.Để phục vụ cho việc cập nhật tỷ giá dễ dàng hệ thống bảng hiển thị tỷ giá kết nối với hệ thống máy tính ngân hàng có tác dụng lớn Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thiết kế sản phẩm giúp cho việc cập nhật tỷ giá đồng tiền giới hiển thị số bảng hiển thị tùy ý theo mục đích Khi thực đề tài sinh viên có khả vận dụng kiến thức học tìm hiểu sâu vi điều khiển, linh kiện điện tử có thêm kinh nghiệm thao tác với mạch điện Giới hạn nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, kinh phí eo hẹp lực hạn chế nên phạm vi để tài em trình bày nội dung sau: Sử dụng vi điều khiển AT89C52 làm trung tâm điều khiển, kết hợp với số linh kiện khác để máy tính vi điều khiển giao tiếp với nhau,truyền nhận liệu hiển thị lên led Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài thực nhằm mục đích giúp sinh viên tim hiểu kỹ thuật lập trình vi điều khiển, nghiên cứu sâu thiết kế phần cứng Về mặt ý nghĩa thực tiễn, đề tài mở rộng theo nhiều hướng nghiên cứu khác nhằm đáp ứng nhu cầu khác Phương pháp nghiên cứu phương tiện nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tham khảo tài liệu: chủ yếu tài liệu vi điều khiển, vi xử lý, điện tử số… Ngoài tham khảo số trang web diễn đàn Phương tiện nghiên cứu:chủ yếu sách giáo khoa, giáo trình máy tính CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu vi điều khiển họ 8051 Với mục đích chủ yếu tìm hiểu họ vi điều khiển 8051 (MSC-51)nên em xin trình bày số nội dung họ vi điều khiển 1.1.1 Giới thiệu chung: MCS-51 họ vi điều khiển hãng Intel Vi mạch tổng quát họ MCS-51 chip 8051 Chip 8051 có số đặc trưng sau: • • • • • • • • • • Bộ nhớ chương trình bên trong: KB (ROM) Bộ nhớ liệu bên trong: 128 byte (RAM) Bộ nhớ chương trình bên ngoài: 64 KB (ROM) Bộ nhớ liệu bên ngoài: 64 KB (RAM) port xuất nhập (I/O port) bit định thời 16 bit Mạch giao tiếp nối tiếp Bộ xử lý bit (thao tác bit riêng lẻ) 210 vị trí nhớ định địa chỉ, vị trí bit Nhân / Chia µs Ngoài ra, họ MCS-51 có số chip vi điều khiển khác có cấu trúc tương đương sau: 1.1.2 Các chân vi điều khiển 8051: Sơ đồ khối chức khối vi điều khiển 8051: Sơ đồ khối vi điều khiển 8051 - CPU (Central Processing Unit): Đơn vị xử lý trung tâm tính toán điều khiển trình hoạt động hệ thống - OSC (Oscillator): Mạch dao động tạo tín hiệu xung clock cung cấp cho khối chip hoạt động - Interrupt control: Điều khiển ngắt nhận tín hiệu ngắt từ bên (INT0\, INT1\), từ định thời (Timer 0, Timer 1) từ cổng nối tiếp (Serial port), lần luợt đua tín hiệu ngắt đến CPU để xử lý - Other registers: Các ghi khác Lưu trữ liệu port xuất/nhập, trạng thái làm việc khối chip suốt trình hoạt động hệ thống - RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ liệu chip lưu trữ liệu - ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chương trình chip lưu trữ chương trình hoạt động chip - I/O ports (In/Out ports): Các port xuất/nhập điều khiển việc xuất nhập liệu duới dạng song song chip thông qua port P0, P1, P2, P3 - Serial port: Port nối tiếp điều khiển việc xuất nhập liệu duới dạng nối tiếp chip thông qua chân TxD, RxD - Timer 0, Timer 1: Bộ định thời 0, dùng để định thời gian đếm kiện (đếm xung) thông qua chân T0, T1 - Bus control: Điều khiển bus điều khiển hoạt động hệ thống bus việc di chuyển thông tin hệ thống bus - Bus system: Hệ thống bus liên kết khối chip lại với Sơ đồ chân chức chân vi điều khiển 8051: Sơ đồ chân vi điều khiển 8051 a Port 0: - Port (P0.0 – P0.7) có số chân từ 32 – 39 - Port có hai chức năng: • Port xuất nhập liệu (P0.0 - P0.7) không sử dụng nhớ • Bus địa byte thấp bus liệu đa hợp (AD0 – AD7) có sử dụng nhớ Lưu ý: Khi Port đóng vai trò port xuất nhập liệu phải sử dụng điện trở kéo lên bên - Ở chế độ mặc định (khi reset) chân Port (P0.0 - P0.7) cấu hình port xuất liệu Muốn chân Port làm port nhập liệu cần phải lập trình lại, cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất bit port truớc bắt đầu nhập liệu từ port (vấn đề trình bày phần kế tiếp) - Khi lập trình cho ROM chip Port đóng vai trò ngõ vào liệu (D0 – D7) b Port 1: - Port (P1.0 – P1.7) có số chân từ – - Port có chức năng: Port xuất nhập liệu (P1.0 – P1.7) sử dụng không sử dụng nhớ - Ở chế độ mặc định (khi reset) chân Port (P1.0 – P1.7) cấu hình port xuất liệu Muốn chân Port làm port nhập liệu cần phải lập trình lại, cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất bit port truớc bắt đầu nhập liệu từ port (vấn đề trình bày phần kế tiếp) - Khi lập trình cho ROM chip Port đóng vai trò ngõ vào địa byte thấp (A0 – A7) c Port 2: - Port (P2.0 – P2.7) có số chân từ 21 – 28 - Port có hai chức năng: • • Port xuất nhập liệu (P2.0 – P2.7) không sử dụng nhớ Bus địa byte cao (A8 – A15) có sử dụng nhớ - Ở chế độ mặc định (khi reset) chân Port (P2.0 – P2.7) cấu hình port xuất liệu Muốn chân Port làm port nhập liệu cần phải lập trình lại, cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất bit port truớc bắt đầu nhập liệu từ port (vấn đề trình bày phần kế tiếp) - Khi lập trình cho ROM chip Port đóng vai trò ngõ vào địa byte cao (A8 – A11) tín hiệu điều khiển d Port 3: - Port (P3.0 – P3.7) có số chân từ 10 – 17 - Port có hai chức năng: • Port xuất nhập liệu (P3.0 – P3.7) không sử dụng nhớ chức đặc biệt • Các tín hiệu điều khiển có sử dụng nhớ chức đặc biệt - Ở chế độ mặc định (khi reset) chân Port (P3.0 – P3.7) cấu hình port xuất liệu Muốn chân Port làm port nhập liệu cần phải lập trình lại, cách ghi mức logic cao (mức 1) đến tất bit port truớc bắt đầu nhập liệu từ port (vấn đề trình bày phần kế tiếp) - Khi lập trình cho ROM chip Port đóng vai trò ngõ vào tín hiệu điều khiển (xem sách “Họ vi điều khiển 8051” trang 333-352) - Chức chân Port 3: Bit Tên Địa bit Chức P3.0 RxD B0H Chân nhận liệu port nối tiếp P3.1 TxD B1H Chân phát liệu port nối tiếp P3.2 INT0\ B2H Ngõ vào ngắt P3.3 INT1\ B3H Ngõ vào ngắt B4H Ngõ vào định thời/đếm P3.4 T0 P3.5 T1 B5H Ngõ vào định thời/đếm P3.6 WR\ B6H ðiều khiển ghi vào RAM P3.7 RD\ B7H điều khiển đọc từ RAM e Chân PSEN\: - PSEN (Program Store Enable): cho phép nhớ chương trình, chân số 29 - Chức năng: • • Là tín hiệu cho phép truy xuất (đọc) nhớ chương trình (ROM) Là tín hiệu xuất, tích cực mức thấp PSEN\ = thời gian CPU tìm - nạp lệnh từ ROM PSEN\ = CPU sử dụng ROM (không sử dụng ROM ngoài) - Khi sử dụng nhớ chương trình bên ngoài, chân PSEN\ thường nối với chân OE\ ROM phép CPU đọc mã lệnh từ ROM f Chân ALE: - ALE (Address Latch Enable): cho phép chốt địa chỉ, chân số 30 - Chức năng: • Là tín hiệu cho phép chốt địa để thực việc giải đa hợp cho bus địa byte thấp bus liệu đa hợp (AD0 – AD7) Mắt người có đặc điểm sinh lí thu nhận 24 hình/giây để tổng hợp hình ảnh giới xung quanh Nếu tín hiệu ánh sáng có chu kì sáng tắt 24 lần giây, mắt người cảm nhận nguồn sáng liên tục Để minh họa cho điều này, bạn lấy chương trình thực với led đơn làm ngắn thời gian delay lại, đến giá trị bạn thấy led sáng liên tục Để kết nối nhiều led đoạn vào vi điều khiển thực sau: nối tất chân nhận tín hiệu tất led đoạn (chân abcdefgh) cần sử dụng vào Port, ví dụ, led đoạn có chân nhận tín hiệu được nối với P0 Dùng ngõ lại Vi điều khiển điều khiển on/off cho led đoạn, ngõ điều khiển ON/OFF cho led đoạn,(ON: led đoạn cấp nguồn để hiển thị, OFF: led đoạn bị ngắt nguồn nên không hiển thị CHƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2.1 Yêu cầu toán Yêu cầu đặt đề tài vận dụng kiến thức học vi điều khiển, linh kiện điện tử kinh nghiệm thao tác với mạch điện để xây dựng hệ thống phù hợp cho việc hiển thị tỷ giá cho ngân hàng Kết nối giao tiếp hệ thống với máy tính để cập nhật thông tin hiển thị cách thường xuyên,nhanh chóng dễ dàng máy tính 2.2 Sơ đồ khối: PC GIAO TIẾP RS232 NGUỒN XỬ LÝ HIỂN THỊ 2.3 Phân tích mô hình hệ thống Khối PC (máy tính): dùng để nhập liệu xuất qua giao tiếp rs232 sau đến vi điều khiển Khối nguồn: cung cấp nguồn 5V cho mạch giao tiếp RS232, mạch vi xử lý mạch chấp hành Khối vi xử lý: xử lý thông tin mà máy tính gửi đến đưa cấu chấp hành Khối chấp hành: điều khiển thiết bị gia đình thông qua Relay 2.4 Khung truyền liệu Với khung truyền liệu bit Stop , bit Star , bit liệu Từ máy tính ( phần mềm truyền liệu ) truyền chuỗi byte đóng khung byte đầu byte cuối có địa 40h Vi điều khiển quét hiển thị liệu lên led đồng thời đợi nhận đủ byte liệu truyền từ cổng COM máy tính.Khi nhận đủ byte sinh ngắt truyền thông nối tiếp, vi điều khiển nhảy đến chương trình phục vụ ngắt truyền thông nối tiếp tách bỏ byte đầu byte cuối nhận byte liệu khung truyền chuỗi byte từ máy tính.Đồng thời tăng biến đếm số byte nhận, vi điều khiển kiểm tra lưu biến chứa số LED tương ứng cần hiển thị theo thứ tự byte nhận 2.5 Thuật toán điều khiển Lưu đồ thuật toán Begin Thiết lập giá trị đầu, ngắt truyền thông nối tiếp, thiết lập 9600 baud, Xóa biến lưu giá trị cần hiển thị led tương ứng (DATA1, DATA2, DATA3, DATA4, DATA5, DATA6), biến đếm (R0 =0) Gọi chương trình giải mã số lưu biến cần hiển thị lên led Quét hiển thị giá trị biến lên led tương ứng Mã led: 40H,79H,24H,30H,19H,12H,02H,78H,00H,10H,21H,08 H,11H,7FH,46H,48H Chương trình phục vụ ngắt truyền thông nối tiếp ( vi điều khiển nhận đc byte từ cổng COM máy tính truyền đến) End Lưu đồ chương trình phục vụ ngắt: Begin Kiểm tra biến đếm R0 = R0=1 D Lưu byte nhận đươc vào DATA1, R0= R0+1 R0= R0+1 R0=2 R0=4 R0=3 Lưu byte nhận đươc vào DATA2, R0= R0+1 Lưu byte nhận vào DATA4 R0=R0+1 Lưu byte nhan dc vao DATA3 R0=R0+1 R0=5 R0=6 R0=7 Lưu byte nhan dc vao DATA5 R0=R0+1 Lưu byte nhận vào DATA6 R0=R0+1 Kiểm tra xem bit nhận có pải @ Xóa biến đếm (R0 =0) Exit CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG 3.1 Thiết kế phần cứng 3.1.1 Khối tạo xung dao động Em sử dụng khối tạo xung dao động dao động thạch anh.Đây nguồn cung cấp xung đồng hồ cho CPU tất khối PIC.Hai chân OSC1 (chân 13) OSC2 (chân 14) mắc với mạch dao động thạch anh bên ngoài.Các điện trở C1 C2 cần thiết mắc mạch dao động thạch anh cho PIC Sơ đồ mạch sau: 1u 3.1.2.Mạch giao tiếp RS232: C O N N E C TO R D B V+ C 1u 14 13 T1O U T R IN T2O U T R IN C 2C 2+ M A X232 R 1O U T T IN R 2O U T G N D C 1+ C 11 C 12 100u 1u Sơ đồ 3mạch dao Tđộng 1 thạch anh C 11 IN 15 P1 VC C U 13 C 16 VC C V- 12 10 T X P R X P C 10 1u 3.1.3.Mạch kết nối vi điều khiển với led thanh: led đoạn sử dụng loại có Anode chung, với tất chân nhận tín hiệu kết nối với Port qua điện trở hạn dòng Để điều khiển ON/OFF cho led đoạn, sử dụng transitor loại PNP, transitor nhận dòng điều khiển từ ngõ Vi điều khiển, led đoạn ON tín hiệu từ vi điều khiển đến transitor mức Có thể sử transitor loại A564 2N3905 transitor PNP khác có thông số phù hợp Các điện trở 4.7K điện trở treo 4.7K đảm bảo transitor hoạt động chế độ ngắ / dẫn (đảm bảo led đoạn trạng thái OFF bị tắt hoàn toàn, không bị sáng mờ mờ) Tại thời điểm, nên cho Vi điều khiển điều khiển cho led đoạn hoạt động, thời điểm có ngõ nối với transitor mức Tại thời điểm có led đoạn ON nên không xảy tình trạng tải cho tải tải cho vi điều khiển điều khiển nhiều led đoạn Qui ước thứ tự led đếm từ phải sang trái, cần làm cho led đoạn thứ hiển thị số cuối cần hiển thị, led đoạn thứ hai thị số bên trái, led đoạn thứ thị số bên trái,… Đầu tiên OFF tất led đoạn Kế tiếp xuất mã hiển thị led đoạn để hiển thị số cuối bên phải cần hiển thị, ON led đoạn thứ nhất, lúc dòng điện qua led đoạn thứ nhất, làm cho led đoạn thứ hiển thị , thời gian ON khoảng vài chục µs(1µs=1/10-6s) Kế tiếp xuất mã hiển thị led đoạn hiển thị số 5, OFF led đoạn thứ đồng thời ON led đoạn thứ 2, lúc có led đoạn thứ hai hiển thị hiển Tiếp theo xuất mã hiển thị led đoạn thị số bên trái, OFF led đoạn thứ hai ON led thứ ba, lúc led đoạn thứ ba hiển thị Cứ lặp lại trình liên tục.Thời gian ON/OFF khoảng vài chục µs, thời điểm có led đoạn thị số nó, mắt người thấy led đoạn không sáng đứt quãng, mà sáng liên tục, led hiển thị số riêng Thực tương tự để mở rộng số lượng led đoạn cần sử dụng 3.1.4 Sơ đồ nguyên lý mạch sau: Với khung truyền liệu bit Stop , bit Star , bit liệu Từ máy tính ( phần mềm truyền liệu ) truyền chuỗi byte đóng khung byte đầu byte cuối có địa 40h Vi điều khiển quét hiển thị liệu lên led đồng thời đợi nhận đủ byte liệu truyền từ cổng COM máy tính.Khi nhận đủ byte sinh ngắt truyền thông nối tiếp, vi điều khiển nhảy đến chương trình phục vụ ngắt truyền thông nối tiếp tách bỏ byte đầu byte cuối nhận byte liệu khung truyền chuỗi byte từ máy tính Đồng thời tăng biến đếm số byte nhận, vi điều khiển kiểm tra lưu biến chứa số LED tương ứng cần hiển thị theo thứ tự byte nhận 3.1.5.Mạch thực tế : Trong đề tài em có sử dụng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình điều khiển cho vi điều khiển truyền nhận liệu: Ngôn ngữ lập trình Asembly để viết chương trình điều khiển cho vi điều khiển việc nhận liệu từ cổng COM hiển thị lên LED đoạn Ngôn ngữ lập trình Visual C++ để xây dựng ứng dụng truyền liệu từ máy tính tới cổng COM chạy môi trường Windows Mạch phần mềm proteus 3.2 Hệ thống máy tính Em tạo chương trình có giao diện máy tính để truyền liệu từ máy tính tới cổng COM Vi xử lý trao đổi liệu với cổng com để xử lý hiển thị lên Led Chương trình viết ngôn ngữ visual C++ phần mềm visual studio 6.0 Giao diện chương trình Chương trình có chức sau: - Nhập kí tự xâu kí tự vào EditBox Transfer, điều chỉnh tham số giao tiếp ComboBox.Nhấn nút Send để gửi liệu cổng COM - Đồng thời với có liệu truyền vê cổng Com liệu hiển thị lên EditBox Receive Khi bạn nhấn vào Clear xoá liệu hiển thị EditBox KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHẤT TRIỂN Kết luận Sau thời gian làm đồ tài hướng dẫn tận tình thầy giáo Lê Hùng Linh giúp đỡ bạn khối, lớp đồ án em hoàn thành thời hạn đạt kết sau: Trình bày khối vi xử lý họ 8051 ( AT 89C52 ), LED đoạn giao thức truyền thông nối tiếp Áp dụng ngôn ngữ lập trình ASM Visual basic để viết chương trình điều khiển cho hệ thống Áp dụng phần mềm proteus visual basic thiết kế sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mạch in cho hệ thống viết chương trình điều khiển Áp dụng kiến thức học nhà trường kiến thức bên để tạo sản phẩm mạch hiển thị bảng tỷ giá LED đoạn Hướng phát triển Hệ thống mạch ứng dụng nhỏ nhiều ứng dụng có sử dụng đến việc giao tiếp với máy tính sử dụng giao thức truyền thông nối tiếp RS232 (COM ) Từ ứng dụng tạo bảng hiển thị số led đoạn ma trận, sử dụng bảng quảng cáo,báo giá,niêm yết thông tin, tạo hệ thống lớn thiết thực công việc khác sống TÀI LIỆU THAM KHẢO - Họ vi điều khiển 8051 Tác giả : Tống Văn On - Các kiến thức giao tiếp truyền thông nối tiếp RS232 trang web diễn đàn - Lập trình giao tiếp máy tính qua cổng RS232 (Visual C++) Ngô Hải Bắc - Cùng tài liệu, kiến thức kinh nghiệm có trình học tập trường [...]... nối các thiết bị ngoại vi với máy tính giữa các máy tính với nhau Qua cổng nối tiếp có ghép nối chuột, modem, bộ biến đổi AD, các thiết bị đo lường, ghép hai máy tính… Số lượng và chủng loại các thiết bị ngoại vi ghép nối qua cổng nối tiếp đứng hàng đầu trong số các khả năng ghép nối với máy tính Tuy nhiên chuẩn RS-232 chỉ cho phép ghép nối một-một, do đó không thể áp dụng cho mạng cần thiết kế Việc... song - Số dây kết nối ít - Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại - Có thể ghép nối với vi điều khiển hay PLC (Programmable Logic Device) - Cho phép nối mạng - Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc - Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản Các thiết bị ghép nối chia thành 2 loại: DTE (Data Terminal Equipment) và DCE (Data Communication Equipment) DCE là các thiết bị trung... 1.2.2 Truyền thông giữa hai nút Các sơ đồ khi kết nối dùng cổng nối tiếp: Kết nối đơn giản trong truyền thông nối tiếp Khi thực hiện kết nối như trên, quá trình truyền phải bảo đảm tốc độ ở đầu phát và thu giống nhau Khi có dữ liệu đến DTE,dữ liệu này sẽ được đưa vào bộ đệm và tạo ngắt Ngoài ra, khi thực hiện kết nối giữa hai DTE, ta còn dùng sơ đồ sau: Kết nối trong truyền thông nối tiếp dùng tín hiệu... thể nhận dữ liệu.Khi thực hiện kết nối giữa DTE và DCE, do tốc độ truyền khác nhau nên phải thực hiện điều khiển lưu lượng Quá trinh điều khiển này có thể thực hiện bằng phần mềm hay phần cứng.Quá trình điều khiển bằng phần mềm thực hiện bằng hai ký tự Xon và Xoff Ký tự Xon được DCE gởi đi khi rảnh ( có thể nhận dữ liệu ) Nếu DCE bận thì sẽ gởi ký tự Xoff Quá trình điều khiển bằng phần cứng dùng hai... trở kết thúc là 120 Ω tại hai đầu xa nhất của đường truyền và sử dụng dây xoắn đôi Chuẩn giao tiếp RS485 Các đặc tính kỹ thuật: Đặc tính Rs422 Rs485 Số thiết bị truyền 1 32 Số thiết bị nhận 10 32 Chiều dài cable 1200m 1200m 10Mps - 100Kbps 10Mps - 100Kbps cực đại Tốc độ truyền cực đại (từ 12 1200m) Điện áp cực đại -0.25V ÷ 6V -7V ÷ 12V -10V ÷ 10V -7V ÷ 12V tại ngõ ra thiết bị truyền Điện áp ngõ vào thiết. .. xung clock trong chip Lưu ý: fTYP=12MHz fTYP (MHz): tần số danh định i Chân RST: - RST (Reset): thiết lập lại, chân số 9 - Chức năng: • Là tín hiệu cho phép thiết lặp (đặt) lại trạng thái ban đầu cho hệ thống • Là tín hiệu nhập, tích cực mức cao RST = 0 Chip 8051 hoạt động bình thường RST = 1 Chip 8051 được thiết lặp lại trạng thái ban đầu Lưu ý: tReset≥2×TMachine tRESET(µs):thời gian reset TMACHINE(µs):chu... Equipment) và DCE (Data Communication Equipment) DCE là các thiết bị trung gian như MODEM còn DTE là các thiết bị tiếp nhận hay truyền dữ liệu như máy tính, PLC, vi điều khiển,… Việc trao đổi tín hiệu thông thường qua 2 chân RxD (nhận) và TxD (truyền).Các tín hiệu còn lại có chức năng hỗ trợ để thiết lập và điều khiển quá trình truyền, được gọi là các tín hiệu bắt tay (handshake).Ưu điểm của quá trình truyền... dùng thêm opto 4N35 để cách ly về điện Sơ đồ mạch cách ly mô tả như sau: Mạch chuyển mức logic TTL ↔ RS232 cách ly Khi giao tiếp , vi điều khiển chính là một DTE nên sẽ nối RxD của máy tính với TxD của vi điếu khiển và ngược lại Mạch kết nối đơn giản giữa vi điều khiển và máy tính như sau: 1.2.5 Mạng 485 Chuẩn RS232 dùng đường truyền không cân bằng vì các tín hiệu lấy chuẩn là GND chung nên dễ bị ảnh... điểm của RS-485: - Giá thành thấp: Các bộ điều khiển Driver và bộ nhận Receiver không đắt và chỉ yêu cầu cung cấp nguồn đơn +5V để tạo ra mức điện áp vi sai tối thiểu 1.5V ở ngõ ra vi sai - Khả năng nối mạng: RS-485 là một giao diện đa điểm, thay vì giới hạn ở hai đơn vị, RS-485 là giao diện có thể cung cấp cho việc kết nối có nhiều bộ truyền và nhận Với bộ nhận có trở kháng cao kết hợp với bộ repeater,... cân bằng Mạng RS-485 được thiết kế hoạt động theo nguyên tắc Master-Slave(chủ -tớ ) Một trạm chủ (Master) có trách nhiệm chủ động phân chia quyền truy nhập bus cho các trạm tớ Slave Các trạm tớ (Slave) đóng vai trò bị động, chỉ có quyền truy nhập bus và gởi tín hiệu đi khi có yêu cầu Trạm chủ dùng phương pháp hỏi vòng tuần tự theo chu kì để kiểm soát toàn bộ hoạt động của cả hệ thống MASTER SLAVE SLAVE ... dụng bảng hiển thị để niêm tỷ giá kết nối với máy tính,và thay đổi tỷ giá từ máy tính ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn này, em định chọn đề tài: Thiết kế hệ thống bảng hiển thị tỷ giá ngân hàng ... ngân hàng cập nhật tỷ giá đồng tiền nước với nước khác để phục vụ cho việc trao đổi tiền tệ,kinh doanh với nước ngoài.Để phục vụ cho việc cập nhật tỷ giá dễ dàng hệ thống bảng hiển thị tỷ giá kết... giá kết nối với hệ thống máy tính ngân hàng có tác dụng lớn Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thiết kế sản phẩm giúp cho việc cập nhật tỷ giá đồng tiền giới hiển thị số bảng hiển thị tùy ý theo