Thiết kế hệ thống XLNT cho công ty TNHH thủy sản Hùng Vương thị xã Vĩnh Long với công suất 1000m3ngđ

95 13 0
Thiết kế hệ thống XLNT cho công ty TNHH thủy sản Hùng Vương thị xã Vĩnh Long với công suất 1000m3ngđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống XLNT cho công ty TNHH thủy sản Hùng Vương thị xã Vĩnh Long với công suất 1000m3ngđ Thiết kế hệ thống XLNT cho công ty TNHH thủy sản Hùng Vương thị xã Vĩnh Long với công suất 1000m3ngđ Thiết kế hệ thống XLNT cho công ty TNHH thủy sản Hùng Vương thị xã Vĩnh Long với công suất 1000m3ngđ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm LỜI CẢM ƠN Khi luận văn tốt nghiệp hồn thành, lúc đánh dấu kết thúc giai đoạn sinh viên với kỉ niệm đẹp Để hoàn thành luân văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn thầy Trương Thanh Cảnh, thầy hướng dẫn tôi, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp cho tơi nhiều kiến thức bổ ích q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn tất thầy cô khoa môi trường tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Bên cạnh thầy cô, xin cảm ơn bạn khố 08HMT1 góp ý kiến cho tơi nhiều q trình làm luận văn Cám ơn tất Và lời cảm ơn cuối cùng, xin dành tặng q cho gia đình tơi, gia đình tạo điều kiện khuyến khích tơi để tơi học tập Cảm ơn ba mẹ anh em SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm TĨM TẮT KHĨA LUẬN Cơng nghiệp chế biến thủy sản ngành công nghiệp phát triển mạnh nước ta năm gần đây, đặc biệt khu vực phía Nam Bên cạnh lợi ích to lớn đạt kinh tế – xã hội, ngành công nghiệp phát sinh nhiều vấn đề môi trường xúc cần phải giải quyết, nhiễm nước thải xử lý nước thải công nghiệp mối quan tâm hàng đầu Trong trình chế biến có sửu dụng lượng nước lớn chủ yếu khâu rửa nguyên liệu vệ sinh nhà xưởng, thiết bị…Trong nước thải thường chứa nhiều mảnh thịt vụn, nội tạng, vảy cá, mỡ cá, màu mùi hôi đặc trưng Công ty TNHH Hùng Vương – Vĩnh Long thành lập năm 1999, giai đoạn đầu tư xây dựng phân xưởng sản xuất, cơng trình phụ trợ hệ thống xử lý nước thải Để góp phần vào việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải thích hợp cho Công ty, tác giả chọn đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công suất 1000m3/ngày đêm” SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU Từ ngàn năm sống người nông dân Việt Nam gắn liền với trồng trọt nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy hải sản không cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ ngày, mà cịn tạo cơng ăn cho hàng ngàn người dân lao động Với đặc tính riêng tăng trọng nhanh, vịng đời ngắn, phát triển thủy sản quan tâm trở thành ngành khơng thể thiếu sống ngày hầu hết gia đình nông dân Trong năm gần đời sống nhân dân ta không ngừng cải thiện nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt chủ yếu thịt thủy hải sản ngày tăng số lượng chất lượng thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy hải sản sang bước phát triển Tỉnh Vĩnh Long phát tỉnh phát triển mạnh ngành nuôi trồng chế biến thủy sản Tỉnh hình thành số sở chế biến thủy sản như: tôm, cá, mực, đặt biệt cá nước như: cá tra, cá basa,… 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguồn nước thải chế biến thủy sản nguồn nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu Lipit, protein, chất lơ lửng,… nguồn nước ngun nhân gây nhiễm nước mặt, làm ảnh hưởng xấu đến nguồn tiếp nhận làm mỹ quan nguồn nước đồng thời nguyên nhân gây tượng phú dưỡng hóa nước thải chứa nhiều hàm lượng Nitơ, Photpho Bên cạnh cơng ty phải chứng minh q trình hoạt động đat tiêu chuẩn chất lượng môi trường để ký kết hợp đồng thuê đất vào hoat động Chính mà việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản cho công ty hoạt động cần thiết cấp bách 1.3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định tiêu hoá lý nước thải chế biến thủy sản để làm sở cho việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải - Xác định dây chuyên công nghệ xử lý nước thải SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm - Tiến hành tính tốn thiết kế cơng nghệ lựa chọn phương án khả thi 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khảo sát trạng thu thập thơng tin tình hình hoạt động Công ty TNHH Hùng Vương việc chế biến thủy sản thời gian qua Và tìm kiếm thơng tin phương pháp xử lý từ tài liệu - Xác định nguồn thải, lưu lượng, số tiêu hóa lý,… nước thải chế biến thủy sản Công ty - Tổng hợp số liệu, lựa chọn phương án thiết kế cơng trình xử lý thích hợp 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chỉ tính tốn, thiết kế HTXLNT chế biến thủy sản cho Cơng ty TNHH Hùng Vương thị xã Vĩnh Long - Mẫu nước thải phân tích Cơng Ty TNHH Dịch Vụ Kỹ Thuật Thuần Công - Chỉ áp dụng cho nước thải từ q trình chế biến thủy sản Khơng tính tới nước thải sinh hoạt cơng nhân viên SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHÀNH THỦY SẢN VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY VÀ NƯỚC THẢI SẢN XUAÁT 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Nghành thủy sản nghành kinh tế mũi nhọn nước ta.Theo số liệu thống kê, GDP nghành thủy sản giai đoạn 1995-2003 tăng từ 6664 tỷ đồng đến 24125 tỷ đồng Trong hoạt động nghành, khai thác hải sản giữ vị trí quan trọng Sản lượng khai thác hải sản 10 năm gần tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hàng năm từ 7,7%( giai đoạn 1991-1995) 10%( giai đoạn 1996-2010).Tuy nhiên nuôi trồng thủy sản ngày có vai trị quan trọng khai thác hải sản sản lượng lẫn chất lượng Đến năm 2010, sử dụng 612.778 nước mặn, lợ 254.835 nước để nuôi trồng thủy sản Ngồi việc ni lồi tơm hùm, cá giị, cá núi, cá tráp, trai, ngọc,…với hình thức ni lịng bè việc ni nước có xu hướng chuyển từ tự túc sang hàng hố lớn điểm hình cá tra, basa,…mang hiệu kinh tế ngày cao 2.2 VAI TRÒ CUA NGHÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Thủy sản cung cấp nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình thủy sản người dân Việt Nam 19,4 kg, cao mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn 17,1kg thịt gà 3,9 kg Nghành thủy sản với phát triển nhanh tạo hàng loạt việc làm thu hút lực lượng lao động đông đảo tham gia vào công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm phạm vi nước Số lượng lao động nghành thủy sản tăng liên tục từ 3,12 triệu người (1996) lên khoảng 3,8 triệu người(2001) Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyên nghành thủy sản 2,4%/ năm SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm 2.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN HÙNG VƯƠNG 2.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty TNHH Hùng Vương thành lập vào tháng năm 2003 Trên diện tích 18.000 m2, với tổng số vốn đầu tư khoảng 90 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho khoảng 500 lao động địa phương vùng lân cận Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty không ngừng mở rộng thị trường, phát triển sở hạ tầng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động Tháng năm 2004 đội ngũ công nhân viên công ty gần 600 người, kim ngạch xuât triệu USD Trong năm 2005 kim ngạch xuất công ty là17 triệu USD Năm 2006 45 triệu USD Đến năm 2007 kim ngạch xuất 100 triệu USD tổng số công nhân viên 1200 người Để nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập, ngày 01 tháng 02 năm 2007 cơng ty TNHH Hùng Vương thức chuyển thành Cơng ty Cổ phần 2.3.2 Vị trí địa lý - Công ty TNHH Hùng Vương tọa lạc số 149 đường 19-5, Phường 5, T.P Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - Phía đơng giáp: khu dân cư - Phía nam giáp: khu dân cư - Phía bắc giáp: khu dân cư - Phía tây giáp: Sơng Tiền Với vị trí vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên nhiên liệu sản phẩm đường sông đường Đặc biệt sông Tiền nguồn cung cấp nước chính, đồng thời đường giao thơng cho việc nhập ngun liệu từ tỉnh thuộc đồng Sông Cửu Long 2.3.3 Điều kiện tự nhiên: Công ty TNHH Hùng Vương nằm khu dân cư, Vĩnh Long nên chịu ảnh hưởng miền đới khí hậu tỉnh Vĩnh Long - Khí hậu: Khí hậu mang tính chất nội tuyến-cận xích đạo khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ bình quân cao nóng quanh năm SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm - Nhiệt độ: Nhiệt độ bình quân năm từ 27 đến 29,90C - Mưa: Khu vực nằm dãy mưa, lượng mưa trung bình 1210-1424 mm năm phân bố dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình từ 80-85% - Gió: Có hướng gió Đơng Bắc( mùa khơ) Tây Nam( mùa mưa) Tốc độ trung bình từ 2,5 - m/s 2.3.4 Hệ thống đường giao thông Cơng ty có địa thuận lợi Ngồi Cơng ty cách quốc lộ 1A khoảng 6km phía Bắc theo đường 19-5 Do thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên liệu, phân sản phẩm thị trường 2.3.5 Mục tiêu Công ty - Xây dựng nhà máy chế biến cá Basa, cá Tra xuất tiêu dùng nội - Lấp đặt dây chuyền sản xuất đại với lực sản xuất hàng năm đạt khoảng 68400 sản phẩm/năm - Dựa vào công nghệ để chế biến thủy sản Nhờ sử dụng nguồn nguyên liệu lực lượng lao động dồi địa phương, sản phẩm nhà máy có khả cạnh tranh cao thị trường nước ngồi nuớc - Tạo cơng ăn việc làm cho khoảng 1200 lao động Thông qua dự án đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có kiến thức trình độ cơng nghệ có tay nghề 2.3.6 Nhu cầu sử dụng điện: Hiện Công ty sử dụng nguồn điện nhầm cung cấp cho trình sản xuất @ Nguồn 1: Lấy từ lưới điện quốc gia gồm trạm + Trạm 2000KVA + Trạm 1500KVA Dùng làm nguồn điện chủ yếu hoạt động sản xuất sinh hoạt Công ty Hàng năm nhà máy sử dụng khoảng 14 TrKW @ Nguồn 2: Máy phát điện nhà máy nhằm phòng ngừa điện quốc gia cúp Nhiên liệu để chạy máy phát điện dầu DO, khoảng 5000 lít 2.3.7 Nguyên liệu sản xuất Nguyên liệu sản xuất cho công ty TNHH Hùng Vương cá Tra Nguyên SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm liệu thu mua chủ yếu từ hộ nuôi cá Vĩnh Long tất tỉnh khu vực đồng Sông Cửu Long Tiền Giang, An Giang, Đồng tháp, …Do gần với Sông Tiền nên ngun liệu vận chuyển từ đường sơng Ngồi ra, cịn có đường Hiện cơng xuất chế biến Công ty khoảng 190 nguyên liệu ngày 2.3.8 Chất bảo quản gia vị Nguyên liệu công nghệ chế biến Công ty chủ yếu cá Tra tươi sống nên việc bảo quản cá thời gian từ nơi nuôi trồng đến nhà máy hóa chất bảo quản ngun liệu Trong q trình chế biến có sử dụng đá vảy để bảo quản tránh hư hỏng 2.3.9 Chất khử trùng Trong trình chế biến cá, có nhiều cơng đoạn rửa để loại bỏ thịt vụn phần vi khuẩn Hóa chất trộn vào nước để rửa cá chlorine với lượng nhỏ khoảng 0.7 kg/ngày Ngồi cịn phải kể đến lượng hóa chất dùng để vệ sinh xưởng chlorine xà phòng khoảng 2,1 kg/ ngày Lượng chất khử trùng dùng để rửa sàn dụng cụ thiết bị xưởng, với chu kỳ ngày lần rửa vào lúc hết ngun liệu nhập vào 2.4 QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA 2.4.1 Nguyên liệu công ty: Hiện nguồn nguyên liệu công ty chủ yếu cá tra, cá basa Chủ yếu công ty mua nguyên liệu tỉnh miền Tây Nam Bộ: Long An, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Vũng Tàu… Nguyên liệu công ty Tên nguyên liệu Tên thương Cá tra mại Catfish Cá basa Tên khoa học Mùa vụ khai Pangasinus thác Quanh năm hypophthalmus Quanh năm Pangasinus Bocourti 2.4.2 Thu mua nguyên liệu: SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm Trong quy trình sản xuất việc thu mua ngun liệu khâu vơ quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất công ty, xuất làm việc công nhân, lợi nhuận công ty Nếu việc thu mua nguyên liệu có tổ chức thuận lợi phục vụ tốt cho việc sản xuất công ty đáp ứng nhu cầu khách hàng, đáp ứng thời gian giao hàng Nguyên liệu công ty chủ yếu thu mua từ đại lý nguyên liệu đa số miền Tây Long An, Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Vũng Tàu, Tây Ninh Nguyên liệu công ty thu mua chủ yếu thông qua đại lý thu mua nguyên liệu Đôi công ty cho người xuống tận nơi để thu mua nguyên liệu trường hợp trái mùa vụ, nguyên liệu đại lý cung cấp không đủ hàng cho công ty sản xuất Khi đại lý cho nhân viên giao hàng đến tận nơi khu vực tiếp nhận KCS kiểm tra nguyên liệu theo với yêu cầu hợp đồng mua bán công ty đại lý sau tiến hành chuẩn bị cho việc tiếp nhận nguyên liệu Nguyên liệu liệu mua ao cắt tiết chỗ, fillet cho lên xe bảo ôn để vận chuyển nhà máy, thu mua nguyên liệu gần với nhà máy cần cắt tiết cho lên xe bảo ôn vận chuyển nhà máy, đem trực tiếp nguyên liệu chưa sơ chế nhà máy để chế biến Nhận xét ưu nhược điểm hình thức thu mua: Ưu điểm: • Đạt yêu cầu chất lượng • Tiết kiệm chi phí lại mua đại lý Nhược điểm: • Nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào đại lý vào lúc trái mùa vụ, nguyên liệu không đủ cung cấp cho công ty SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm 2.4.3 Sơ đồ quy trình: Cá tra, cá basa Cắt tiết/ Rửa t ≤100C Fillet Rửa t ≤ 100C Lạng da Rửa Định hình T= 30ph/lần tnc= – 70C tbtp≤ 150C Soi loại bỏ kí sinh trùng Sản phẩm (cá fillet) Rửa Bao gói / Đóng thùng t ≤ 100C T= 30 – 60ph t ≤ 100C Quay thuốc tnc≤50C Mạ băng T < 3h Phân cỡ/ Phân màu ttu= -35 ÷-450C Cấp đơng tsp= -180C t ≤ 100C Rửa SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Cân / Xếp khn 10 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm d = 16%D=0.16 x 2.125 = 0.34 m Chọn chiều cao vùng nước vùng vào h= 2m Chọn chiều cao vùng nén bùn hnén= 1m Chọn chiều cao bảo vệ hbv= 0.3m Vậy chiều cao bể nén bùn: H= 3.3m Chiều cao ống trung tâm h = 60%H = 0.6 x 3.3 = m Kích thước bể nén bùn: DxH= 2.125 x 3.3 m Thời gian lưu nước t= V A × H 3.41 × 3.3 = = = 0.7ngay Q Q 14.807 Tại bể nén bùn có đặt bơm để bơm bùn sân phơi cát H = 4.3 + 0.3 = 4.6 m Cơng suất máy bơm bùn N= HQρg 4.6 × 14.807 × 1006 × 9.81 = = 0.0097 Kw 1000η 1000 × 0.8 × 86400 Cơng suất thực tế bơm N tt = N × 1.5 = 0.0097 × 1.5 = 0.015kw = 0.2 HP 4.2.11.MÁY ÉP BÙN DÂY ĐAI Nhiêm vụ máy ép bùn dây đai Giảm độ ẩm, thể tích tối đa bùn cặn trước thải mơi trường Cặn thải bỏ sử dụng làm phân bón thải bỏ hợp vệ sinh Lượng bùn cần ép ngày M = 96% x 204.6 = 196.42 kgSS/ngay Nồng độ bùn sau ép : 18% Khối lượng bùn sau ép = 196.42 × 18 = 35.36( Kg / ) 100 Số hoạt động : 8h/ngày Tải trọng bùn tính 1m chiều rộng bãng ép 90kg/m.h SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 81 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm Chiều rộng bãng ép = 196.42 = 0.273( m ) × 90 Chọn thiết bị lọc ép dây đai bề rộng bãng 0,5m 4.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH 4.3.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG Trong lúc vận hành hàng ngày phải ý yếu tố sau: 1/ Vớt rác song chắn rác 2/ Kiểm tra bổ sung hóa chất đầy đủ 3/ làm máng tràn 4/ Vớt cặn nổi, dầu mỡ bề mặt bể điều hòa ,bể khuấy trộn bể lắng 5/ Khi trở lực cao nên rửa bồn lọc 6/ Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị điện 7/ Kiểm tra máy bơm thường xuyên tránh gây tắc bơm Ngoài hoạt động thường nhật cịn có hoạt động khơng tiến hành ngày mà vào theo định kỳ lấy mẫu làm bể thay thiết bị 4.3.2 XỬ LÝ SỰ CỐ: - Khi cặn lắng không hiệu nên tăng cường polyme - Nếu hiệu keo tụ tạo không cao cần điều chỉnh lượng phèn NaOH cho thích hợp với pH tối ưu - Nếu bơm không cần kiểm tra làm sợi nhỏ làm tắc nghẽn - Q trình xử lý sinh học khơng đạt hiệu cần kiểm tra lưu lượng sục khí, hàm lượng chất dinh dưỡng, không đủ cần châm thêm vào ( lượng dinh dưỡng đủ để xử lý sinh học) - Kiểm tra thiết bị bôi trơn truyền động máy ép bùn - Thay vật liệu lọc bồn lọc lọc không hiệu 4.3.3 GIAI ĐOẠN KHỞI ĐỘNG 4.3.3.1 Bể UASB Vì khí CH4, CO2 hỗn hợp khí sinh vật khác hình thành hoạt động phân hủy vi khuẩn kỵ khí nên yêu cầu bể UASB phải tuyệt đối kín Vi khuẩn sinh metan mẫn cảm cao với oxy, khơng giữ kín hoạt động vi khuẩn khơng bình thường bể khơng có khả giữ khí SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 82 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm 4.3.3.2 Chuẩn bị bùn Bùn sử dụng bể UASB lấy từ bể UASB cơng trình xử lý nước thải nhà máy Hòang Minh Nồng độ bùn dao động từ 10 đến 20g/l, hàm lượng chất rắn bay 6,2% tính khối lượng bùn ướt Thời gian hiệu xử lý bể UASB giai đoạn khởi động phụ thuộc vào thích nghi mơi trường xử lý vi sinh vật Thể tích bùn cấy vào bể thường chiếm khoảng 1/4 - 1/3 bể Thời gian thích nghi vi sinh vật lên men kỵ khí diễn chậm, thời gian thích nghi bùn kéo dài khoảng 30 ngày điều kiện nhiệt độ từ 25 đến 350, pH trung tính Thời gian thích nghi vi khuẩn lên men nhanh xảy ngày, thời gian thích nghi vi khuẩn phân hủy protein, axit béo, lipit lại chậm từ đến 10 ngày 4.3.3.3 Kiểm tra bùn Chất lượng bùn : hạt bùn phải có kích thước nhau, bán kính hạt khoảng 0,6mm, bùn phải có màu đen sậm Nếu điều kiện cho phép tiến hành kiểm tra chất lượng thành phần quần thể vi sinh vật bể định lấy bùn sử dụng trước lấy bùn ngày 4.3.3.4 Vận hành Khởi động hệ thống thực bước tiến hành sau: Bơm nước thải chỉnh lưu lượng cho tải trọng bể đạt giá trị ổn định tăng dần lên theo hiệu xử lý bể đến 15 kgCOD/m 3/ngày Để thời gian từ đến ngày bơm tuần hoàn 100% lượng nước thải với mục đích làm vi sinh vật phục hồi Sau trì chế độ hoạt động liên tục Trong giai đoạn khởi động, lấy mẫu phân tích cần thiết chúng giúp cho người vận hành điều chỉnh thông số hoạt động thiết bị, cơng trình xử lý Thơng số kiểm soát tiêu pH, nhiệt độ, lưu lượng, nồng độ COD, nồng độ MLSS kiểm tra hàng ngày, Chỉ tiêu BOD nitơ, photpho chu kỳ kiểm tra1 lần/ tuần Các vị trí kiểm tra đo đạc trước vào bể, bể, khỏi bể Cần có kết hợp quan sát thông số vật lý độ mùi, độ màu, độ đục, lớp bọt bể dòng chảy Tần số quan sát hàng ngày 4.3.4 Bể Aerotank 4.3.4.1 Chuẩn bị bùn Bùn sử dụng loại bùn xốp có chứa nhiều vi sinh vật có khả oxy SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 83 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm hóa khống hóa chất hữu có nước thải Tùy theo tính chất điều kiện môi trường nước thải mà sử dụng bùn hoạt tính cấy vào bể xử lý khác Bùn Lấy từ cơng trình xử lý hiếu khí cơng ty Hịang Minh Nồng độ bùn ban đầu cần cung cấp cho bể hoạt động 1g/l – 1,5g/l Do thể tích bùn cần thiết cho bể khoảng 190m3 4.3.4.2 Kiểm tra bùn Chất lượng bùn : Bơng bùn phải có kích thước Bùn tốt có màu nâu Nếu điều kiện cho phép tiến hành kiểm tra chất lượng thành phần quần thể vi sinh vật bể định lấy bùn sử dụng trước lấy bùn ngày 4.3.4.3 Vận hành Q trình phân hủy hiếu khí thời gian thích nghi vi sinh vật diễn bể AEROTANK thường diễn nhanh, thời gian khởi động bể ngắn Các bước tiến hành sau: + Kiểm tra hệ thống nén khí, van cung cấp khí + Cho bùn hoạt tính vào bể Trong bể AEROTANK, q trình phân hủy vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện sau: pH nước thải, nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nồng độ bùn tính đồng nước thải Do cần phải theo dõi thơng số pH, nhiệt độ, nồng độ COD, nồng độ MLSS, SVI, DO kiểm tra hàng ngày, Chỉ tiêu BOD5 nitơ, photpho chu kỳ kiểm tra1 lần/ tuần Cần có kết hợp quan sát thông số vật lý độ mùi, độ màu, độ đục, lớp bọt bể dòng chảy Tần số quan sát hàng ngày Chú y: Trong giai đoạn khởi động cần làm theo hướng dẫn người có chun mơn Cần phải sửa chữa kịp thời gặp cố 4.3.5 VẬN HÀNH HẰNG NGÀY 4.3.5.1 BỂ UASB Khi bể hoạt động ổn định, giá trị thông số kiểm sốt hầu hết giống với giai đoạn khởi động, có vài thông số thay đổi sau: + Lưu lượng nước thải nâng lên đến 68m3/h + Nồng độ COD nước thải lên tới 8500mg/l + Tải trọng xử lý bể trì giá trị 15kg/m3ngày + Lượng bùn hạt hình thành lớn + Lưu lượng khí thu lớn ổn định theo thời gian Các yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động bể UASB: SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 84 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm o Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố điều tiết cường độ q trình, cần trì khoảng 30÷350C Nhiệt độ tối ưu cho trình 350C o pH pH tối ưu cho trình dao động phạm vi hẹp, từ 6,5 đến 7,5 Sự sai lệch khỏi khoảng không tốt cho pha methane hóa o Chất dinh dưỡng Cần đủ chất dinh dưỡng theo tỷ lệ COD:N:P = (400÷1000):7:1 để vi sinh vật phát triển tốt, thiếu bổ sung thêm o Độ kiềm Độ kiềm tối ưu cần trì bể 1500÷3000 mg CaCO 3/l để tạo khả đệm tốt cho dung dịch, ngăn cản giảm pH mức trung tính o Muối (Na+, K+, Ca2+) Pha methane hóa acid hóa lipid bị ức chế độ mặn vượt 0,2 M NaCl Sự thủy phân protein cá bị ức chế mức 20 g/l NaCl IC50 = 700÷ 7600 mg/l o Lipid Đây hợp chất khó bị phân hủy vi sinh vật Nó tạo màng VSV làm giảm hấp thụ chất vào bên Ngoài kéo bùn lên bề mặt, giảm hiệu trình chuyển đổi methane Đối với LCFA, IC50 = 500÷1250 mg/l Hoạt động vi khuẩn khơng có hiệu chất hữu lên men khơng trộn Nếu bề mặt nước có lớp váng dày bao phủ cần phải khuấy trộn để phá tan lớp váng Nước thải vào bể cần có hàm lượng chất ổn định tránh tượng gây sốc cho bể Do hoạt động lâu nên bể tích lũy ion NH 4+, Ca, K, Na, Zn, SO4 Ở nồng độ cao ion ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn sinh metan Để khắc phục tình trạng người ta lắng thu cặn sau thời gian dài hoạt động 4.3.5.2 Bể Aerotank Đối với hoạt động bể AEROTANK giai đoạn khởi động ngắn nên khác với giai đoạn hoạt động không nhiều Giai đoạn hệ thống hoạt động có số lần phân tích giai đoạn khởi động Các yếu tố sau ảnh hưởng đến hoạt động bể Aerotank: o Các hợp chất hóa học SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 85 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm Nhiều hóa chất phênol, formaldêhyt , chất bảo vệ thực vật, thuốc sát khuẩn,… có tác dụng gây độc cho hệ vi sinh vật trongbùn hoạt tính, ảnh hưởng tới hoạt động sống chúng, chí gây chết o Nồng độ oxi hòa tan DO Cần cung cấp liên tục để đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu hiếu khí vi sinh vật sống bùn hoạt tính Lượng oxi coi đủ nước thải đầu bể lắng có DO mg/l o Thành phần dinh dưỡng Chủ yếu cacbon, thể BOD ( nhu cầu oxi sinh hóa ), ngồi cịn cần có nguồn Nitơ (thường dạng NH +4 ) nguồn Phốtpho (dạng muối Phốt phat), cịn cần ngun tố khống Magiê, Canxi, Kali, Mangan, Sắt,… - Thiếu dinh dưỡng : tốc độ sinh trưởng vi sinh giảm, bùn hoạt tính giảm, khả phân hủy chất bẩn giảm - Thiếu Nitơ kéo dài : cản trở q trình hóa sinh, làm bùn bị phồng lên, lên khó lắng - Thiếu Phốtpho: vi sinh vật dạng sợt phát triển làm cho bùn kết lại, nhẹ nước lên, lắng chậm, giảm hiệu xử lí Khắc phục : cho tỉ lệ dinh dưỡng BOD : N : P = 100 : : Điều chỉnh lượng bùn tuần hoàn phù hợp o Tỉ số F/M Nồng độ chất môi trường ảnh hưởng nhiều đến vi sinh vật, phải có lượng chất thích hợp, mối quan hệ tải trọng chất bẩn với trạng thái trao đổi chất hệ thống biểu thị qua tỉ số F/M o pH Thích hợp 6,5 – 8,5, nằm giá trị ảnh hưởng đến q trình hóa sinh vi sinh vật, q trình tạo bùn lắng o Nhiệt độ Hầu hết vi sinh vật nước thải thể ưa ấm , có nhiệt độ sinh trưởng tối đa 400C , 50C Ngồi cịn ảnh hưởng đến q trình hịa tan oxi vào nước tốc độ phản ứng hóa sinh 4.3.6 NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ Nhiệm vụ trạm xử lý nước thải bảo đảm xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn quy định cách ổn định Tuy nhiên, SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 86 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm thực tế, nhiều nguyên nhân khác dẫn tới phá hủy chế độ hoạt động bình thường cơng trình xử lý nước thải, cơng trình xử lý sinh học Từ dẫn đến hiệu xử lý thấp, không đạt yêu cầu đầu Những nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý nước thải: − Lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn có nước thải sản xuất có nồng độ vượt tiêu chuẩn thiết kế − Nguồn cung cấp điện bị ngắt − Lũ lụt toàn vài cơng trình − Tới thời hạn khơng kịp thời sữa chữa đại tu cơng trình thiết bị điện − Công nhân kỹ thuật quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật, kể kỹ thuật an tồn Q tải lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt lưu lượng thiết kế phân phối nước bùn không khơng cơng trình phận cơng trình phải ngừng lại để đại tu sữa chữa bất thường Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo công trình Ngồi số liệu kỹ thuật cịn phải rõ lưu lượng thực tế lưu lượng thiết kế cơng trình Để định rõ lưu lượng thực tế cần phải có tham gia đạo cán chuyên ngành Khi xác định lưu lượng tồn cơng trình phải kể đến trạng thái làm việc tăng cường, tức phần cơng trình ngừng để sữa chữa đại tu Phải bảo đảm ngắt cơng trình để sữa chữa số cịn lại phải làm việc với lưu lượng giới hạn cho phép nước thải phải phân phối chúng Để tránh tải, phá hủy chế độ làm việc cơng trình, phịng đạo kỹ thuật _ công nghệ trạm xử lý phải tiến hành kiểm tra cách hệ thống thành phần nước theo tiêu số lượng, chất lượng Nếu có tượng vi phạm quy tắc quản lý phải kịp thời chấn chỉnh Khi cơng trình bị q tải cách thường xun tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo lên quan cấp quan tra vệ sinh đề nghị mở rộng định chế độ làm việc cho cơng trình Trong chờ đợi, đề chế độ quản lý tạm thời mở rộng có SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 87 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm biện pháp để giảm tải trọng trạm xử lý Để tránh bị ngắt nguồn điện, trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập 4.3.7 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN 4.3.7.1 TỔ CHỨC QUẢN LÝ Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp qua quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải mức độ giới tự động hóa trạm Ở trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Bình Dương cần 02 cán kỹ thuật để quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải − Quản lý mặt: kỹ thuật an tồn, phịng chống cháy nổ biện pháp tăng hiệu xử lý − Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ − Đối với tất cơng trình phải giữ nguyên không thay đổi chế độ công nghệ − Tiến hành sữa chữa, đại tu thời hạn theo kế hoạch duyệt trước − Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sữa chữa sai sót − Hàng tháng lập báo cáo kỹ thuật phận kỹ thuật trạm xử lý nước thải − Nghiên cứu chế độ cơng tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây chuyền − Tổ chức cho cơng nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động 4.3.7.2 KỸ THUẬT AN TỒN Khi cơng nhân làm việc phải đặc biết ý an toàn lao động Hướng dẫn họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an tồn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh tiếp xúc trực tiếp với nước thải Công nhân phải trang bị bảo hộ lao động tiếp xúc với hóa chất Phải an tồn xác vận hành Khắc phục nhanh chóng cố xảy ra, báo cho phận chuyên trách giải SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 88 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm 4.3.7.3 BẢO TRÌ Cơng tác bảo trì thiết bị, đường ống cần tiến hành thường xuyên để đảm bảo hệ thống xử lý hoạt động tốt, khơng có cố xảy Các cơng tác bảo trì hệ thống bao gồm : o Hệ thống đường ống : Thường xuyên kiểm tra đường ống hệ thống xử lý, có rị rỉ hoăc tắc nghẽn cần có biện pháp xử lý kịp thời o Các thiết bị : + Máy bơm : - Hàng ngày vận hành máy bơm nên kiểm tra bơm có đẩy nước lên hay không Khi máy bơm hoạt động không lên nước cần kiểm tra nguyên nhân sau : + Nguồn điện cung cấp có bình thường khơng + Cánh bơm có bị chèn vật lạ khơng + Động bơm có bị cháy hay khơng Khi bơm phát tiếng kêu lạ cần ngừng bơm tìm nguyên nhân để khắc phục cố Cần sửa chữa bơm theo trường hợp cụ thể + Động khuấy trộn - Kiểm tra thường xuyên hoạt động động khuấy trộn - Định kỳ tháng kiểm tra ổ bi thay dây cua-roa + Các thiết bị khác - Định kỳ tháng vệ sinh xúc rửa thiết bị, tránh tình trạng đóng cặn thành thiết bị (bằng cách cho nước thiết bị thời gian từ 30 - 60 phút) Đặc biệt ý xối nước mạnh vào lắng tránh tình trạng bám cặn bề mặt lắng - Máy thổi khí cần thay nhớt định kỳ tháng lần - Motơ trục quay, thiết bị liên quan đến xích kéo định kỳ tra dầu mỡ tháng lần - Rulo bánh máy ép bùn định kỳ tra dầu mỡ tháng lần +Toàn hệ thống bảo dưỡng sau năm hoạt động 4.4 TÍNH KINH TẾ 4.4.1 Chi phí đầu tư xây dựng Thể STT Tên cơng trình Tích(m3) SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 89 Số Lương (cái) Đơn giá (đồng VN) Thành tiền (Đồng VN) Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm Song Chắn rác 8,000,000 8,000,000 Hố thu gom 14 2,500,000 35,000,000 Bể điều hòa 270 2,500,000 675,000,000 Bể tuyển 105 2,500,000 262,500,000 Bể chứa 80 2,500,000 200,000,000 Bể UASB 338 2,500,000 676,000,000 Bể Arotank 122.5 2,500,000 918,750,000 Bể lắng 277 2,500,000 692,500,000 Bể nén bùn 32 2,500,000 80,000,000 10 Bể khử trùng 2.25 2,500,000 4,500,000 11 Máy ép bùn Các cơng trình kèm theo(ống lắng) 1 500,000,000 500,000,000 300,000,000 300,000,000 12 Tổng cộng 3.779 500.000 Bảng 6.1: Giá vật liệu xây dựng Tên vật tư Bơm Chi tiết Xuất xứ : Ebara – Ý Bơm chìm Zenit – Italia, nước thải từ bể 380V/3pha,50Hz thu gom vào bể H= 8.0m, Q=41.16m3/h điều hòa N=3.75 KW, P=5HP Xuất xứ : Ebara – Ý Bơm chìm Zenit – Italia, nước thải từ bể 380V/3pha,50Hz điều hòa qua H= 8.0m, Q=41.16m3/h bể tuyển N=3.75 KW, P=5HP Bơm trục Xuất xứ : Ebara – Ý ngang nước Zenit – Italia, thải từ bể chứa 380V/3pha,50Hz qua bể H= 18.0m, Q=41.16m3/h UASB/AF N=3.75 KW, P=5HP Xuất xứ : Ebara – Ý Zenit – Italia, Bơm bùn tuần 380V/3pha,50Hz hoàn H= 40.0m, N=2.25 KW, P=3HP SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 90 SL Đơn giá Thành tiền 22,000,000 44,000,000 22,000,000 44,000,000 18,000,000 36,000,000 16,000,000 32,000,000 Thieát keá hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm Bơm bể nén bùn Xuất xứ : Ebara – Ý Zenit – Italia H= 18.0m, N=1.50 KW, P=2HP 12,000,000 24,000,000 Bơm định lượng Bơm màng piston, 220V/1pha, 50Hz Qmax= 100lit/h, P=2bar, N= 45W Xuất xứ: Blue & White-USA 12,000,000 24,000,000 Đường ống(Ống dẫn bùn, ống dẫn nước thải, ống dẫn khí 300,000,000 300,000,000 Hệ thống điện động lực chiếu sáng 150,000,000 150,000,000 Máy vớt mở Xuất xứ: Nhật tương đương N= 0.75KW, 220V/ 1pha 15,000,000 Máy thổi khí Xuất Xứ; Taiko Amlet N=18.75KW;380V/3pha,50Hz P = 25HP 65,000,000 130,000,000 Đĩa thổi khí q= 30 – 130l/phút, øLSD 245, Xuất xứ : TAIWAN (tương đương) 86 850,000 TỔNG CỘNG 15,000,000 73,100,000 872,100,000 Bảng 6.2: Giá trang thiết bị phụ Tổng tiền đầu tư (3 779 500 000+ 872 100 000) x 1.3 = 651 600 000 (VN đồng) 4.4.2 Chi phí vận hành trạm 4.4.2.1 Lượng hố chất sử dụng Tên hoá chất NaOCl Liều Nồng lượng độ 10 mg/l 10% SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 91 Sử dụng Đơn giá Thành tiền 10kg/ngày 2.500 đ/kg 25.000 đ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm Bảng 6.3: Lượng hóa chất cần dùng Chi phí hố chất cho 1m3 nước: 10.000 ÷ 1000 m3 = 25 đồng/m3 4.4.2.1 Chi phí điện Ước tính : 600kW/ngày Điện tiêu thụ tính cho 1m3 nước 600 kw/ngày ÷ 1000 m3 = 0,60 kw/m3 Giá cung cấp điện cơng nghiệp: 980 đồng/kw Chi phí điện tính cho m3 : 980 đồng/kw × 0,6 kw/m3 = 588 đồng/m3 4.4.2.2 Chi phí nhân cơng Số lượng nhân viên : người Mức lương tháng: 3.500.000 đồng/người.tháng Chi phí tổng cộng : người × 3.500.000 đồng/tháng = 14.000.000 đồng/tháng Chi phí nhân cơng tính cho 1m3 nước 14.000.000 / 30 x 1000 = 467 đồng/m3 4.4.2.3 Chi phí vận hành trạm xử lý Phân loại chi phí Chi phí đơn vị, đồng/m3 Chi phí hố chất 25 Chi phí điện 588 Chi phí lương 467 Cộng 080 Bảng 6.4 Bảng phân tích chi phí 4.4.3 Giá thành xử lý m3 nước thải Tổng chi phí đầu tư: S = 651 600 000 (VNđồng) Giá thành m3 nước thải 080 Đồng/m3 + 651 600 000 /(Q x 365 x 10) = 275 (VN đồng) SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 92 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm với niên hạn sử dụng : 10 năm Vậy chi phí 1m3 nước thải 275 đồng /m3 SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 93 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN  Phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam  Vận hành tương đối đơn giản  Không xử dụng nhiều hóa chất q trình vận hành  Chi phí vận hành thấp  Không phải bị tắt nghẽn hệ thống xử lý phương án, phương án Bên cạnh khơng phải tốn chi phí cho việc mua loại vật liệu lọc  Hiệu xử lý cao 5.2 KIẾN NGHỊ  Nhân viên làm việc hệ thống xử lý địi hỏi phải có chun mơn cao  Phải có nhân viên thường trực hệ thống xử lý để kịp thời khắt phục cố  Định kì tra máy thổi khí, máy bơm để tra dầu mở thay nhớt máy  Nhân viên vận hành hệ thống xử lý phải tuân thủ an toàn lao động  Nhân viên vận hành hệ thống ngày phải kiểm tra lượng bùn bể sinh học hiếu khí kị khí  Phải có hệ thống đường cống nước thải sinh hoạt riêng cho công nhân để tránh ảnh hưởng đến hệ thống xử lý nước thải sản xuất  Định kì kiểm tra hệ thống thổi khí xem có tắc nghẽn khơng để kịp thời khắt phục tránh ảnh hưởng đến hệ vi sinh kị khí SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 94 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng, 1999 Tiêu Chuẩn Xây Dựng – Thốt Nước Mạng Lưới Bên Ngồi Và Cơng Trình Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh Hồng Huệ, 1996 Xử Lý Nước Thải Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội Lương Đức Phẩm, 2002 Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học Nhà Xuất Bản Giáo Dục Lâm Minh Triết, 2002 Xử Lý Nước Thải Trường Đại Học Xây Dựng Nguyễn Phước Dân – Nguyễn Thanh Hùng –Lâm Minh Triết, 2004 Xử Lý Nước Thải Đơ Thị Và Cơng Nghiệp Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình CEFINEA Viện Mơi Trường Và Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Đức Hạ– Hồng Văn Huệ, 2002 Thoát Nước, Xử Lý Nước Thải – Tập Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Trịnh Xn Lai, 2000 Tính Tốn Thiết Kế Các Cơng Trình Xử Lý Nước Thải Nhà Xuất Bản Xây Dựng Trần Hiếu Nhuệ, 1998 Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội Trần Đức Hạ, 2006 Xử Lý Nước Thải Đô Thị Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG 95 ... Công ty - Tổng hợp số liệu, lựa chọn phương án thiết kế cơng trình xử lý thích hợp 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Chỉ tính tốn, thiết kế HTXLNT chế biến thủy sản cho Công ty TNHH Hùng Vương thị xã Vĩnh. .. xuyên nghành thủy sản 2,4%/ năm SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm 2.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN HÙNG VƯƠNG 2.3.1... lít 2.3.7 Nguyên liệu sản xuất Nguyên liệu sản xuất cho công ty TNHH Hùng Vương cá Tra Nguyên SVTH: NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công suất 1000m3/ngày đêm liệu

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:10

Mục lục

  • Bảng 6.1: Giá vật liệu xây dựng

  • Bảng 6.2: Giá trang thiết bị phụ

  • Tổng tiền đầu tư

  • (3 779 500 000+ 872 100 000) x 1.3 = 4 651 600 000 (VN đồng)

    • 4.4.2.1. Lượng hoá chất sử dụng

    • 4.4.2.1. Chi phí điện

    • 4.4.2.2. Chi phí nhân công

    • 4.4.2.3. Chi phí vận hành trạm xử lý

    • Bảng 6.4. Bảng phân tích chi phí

    • 4.4.3. Giá thành xử lý một m3 nước thải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan