Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
6,11 MB
Nội dung
Bộ Y tế (Tài liệu tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Hà Nội, 2013 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện BAN BIÊN SOẠN VÀ BIÊN TẬP TÀI LIỆU Chủ biên TS BS Trần Quý Tường Ban biên soạn biên tập ThS BS Anna Frisch KS Jan Kuehling TS BS Maria Dung Phạm TS BS Trần Quý Tường PGS TS Lê Thị Anh Thư BSCKII Nguyễn Thị Thanh Hà ThS Nguyễn Bích Lưu ThS BS Lê Đức Thọ Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện LỜI GIỚI THIỆU Nhiễm khuẩn bệnh viện hậu không mong muốn thực hành khám bệnh, chữa bệnh Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng sử dụng thuốc kháng sinh, kéo dài ngày nằm viện cho người bệnh, gia tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ tử vong Nếu sở khám bệnh, chữa bệnh không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thực hành vô khuẩn chăm sóc, chẩn đoán, điều trị người bệnh sở mà nhân viên y tế hạn chế kiến thức, thái độ kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) tỷ lệ NKBV cao Để giảm tỷ lệ NKBV, đòi hỏi phải có quan tâm, nỗ lực nhà quản lý y tế cấp, nhà khoa học chuyên ngành, cán bộ, nhân viên y tế bệnh viện việc xây dựng sách trì việc thực tốt quy định KSNK Trong thời gian qua, Bộ Y tế tham mưu để Quốc Hội, Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền nhiều quy định quy phạm pháp luật quy định chuyên môn KSNK, Luật khám bệnh, chữa bệnh (Điều 33 Điều 62), Thông tư số 18/2009/ TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực công tác KSNK sở khám bệnh, chữa bệnh, Quyết định số 1014/QĐ-YT ngày 30 tháng năm 2012 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh từ đến 2015, Quyết định 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 phê duyệt hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn… Đồng thời, Bộ Y tế thường xuyên đạo sở y tế, bệnh viện trì thực tốt công tác KSNK Nhiều bệnh viện đầu tư xây dựng, phát triển khoa KSNK, nhiều đơn vị có sáng kiến phát động phong trào rửa tay sạch, xây dựng tiêu chí thi đua thực hành công tác KSNK, tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nhân viên y tế KSNK, thực nghiên cứu khoa học NKBV… Công tác KSNK nước ta ngày quan tâm hoạt động có hiệu Cùng với cố gắng bệnh viện việc KSNK, Bộ Y tế đánh giá cao sáng kiến Chương trình “Tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh” Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ cho Việt Nam thông qua Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) đề xuất với Bộ Y tế việc biên soạn Tài liệu “Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện” Tài liệu tham khảo nhóm chuyên gia nước nước biên soạn công phu, Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế thành lập, bao gồm nhà quản lý y tế, quản lý điều dưỡng, cán thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn thực hành điều dưỡng đến từ sở khám chữa bệnh thẩm định Hội đồng đánh giá cao tính cấp thiết, tính phù hợp tính thực tiễn tài liệu Hội đồng kiến nghị Bộ Y tế xuất Tài liệu để sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đại học, cao đẳng, trung Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện cấp chuyên ngành y nước tham khảo trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện nghiên cứu, giảng dạy học tập, nhằm góp phần giảm tỷ lệ NKBV Thay mặt Bộ trưởng Lãnh đạo Bộ Y tế trân trọng cảm ơn Chương trình “Tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh”, cảm ơn chuyên gia quốc tế, chuyên gia nước hỗ trợ hợp tác hiệu với Bộ Y tế việc triển khai hoạt động hỗ trợ công tác nghiên cứu, soạn thảo tài liệu, đào tạo nâng cao lực kiểm soát nhiễm khuẩn đội ngũ cán y tế Việt Nam Trong trình sử dụng tài liệu, sở y tế, cán bộ, nhân viên y tế đông đảo bạn đọc có ý kiến góp ý nội dung hình thức tài liệu này, xin gửi Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế để Ban biên soạn nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh sửa hoàn thiện tài liệu KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, công tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện (KSNKBV) hoạt động chuyên môn quan trọng sở khám bệnh, chữa bệnh giới nước ta KSNKBV hoạt động chương trình bảo đảm an toàn người bệnh Nhận thức vai trò quan trọng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, thời gian qua, Dự án “Tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh” Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ cho Việt Nam thông qua tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) phối hợp với số đơn vị, số chuyên gia KSNK Bộ Y tế quốc tế thực nhiều khóa tập huấn cập nhật cho nhân viên y tế kiến thức phòng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện như: quản lý chất thải y tế, tiêm an toàn, khử khuẩn-tiệt khuẩn dụng cụ y tế, vệ sinh bệnh viện, chức nhiệm vụ khoa kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Cùng với hoạt động nêu trên, Ban Quản lý Dự án “Tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh” báo cáo Lãnh đạo Bộ Y tế đồng ý cho phép soạn thảo Tài liệu “Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện” sở tham khảo tài liệu quốc tế, quy định, hướng dẫn Bộ Y tế kinh nghiệm thực tiễn nước ta Tài liệu “Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện” thẩm định Hội đồng thẩm định Bộ Y tế thành lập Quyết định số 4443/QĐBYT, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Dự án “Tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh” xin gửi tới bệnh viện phạm vi Dự án GIZ bạn đọc Tài liệu “Hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện” để bệnh viện tham khảo công tác KSNKBV Tài liệu tập chung vào chủ đề (1) Thực hành trung tâm khử khuẩn – tiệt khuẩn; (2) Thực hành vệ sinh môi trường; (3) Thực hành xử lý chất thải y tế; (4) Thực hành tiêm an toàn Tài liệu chia thành phần: Phần 1: Các hướng dẫn thực hành hiệu khử khuẩn - tiệt khuẩn, cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường xử lý chất thải y tế viện Phần 2: Quy tắc, quy trình bảng kiểm kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh Phần 3: Các phụ lục Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Mặc dù Ban Quản lý Dự án Ban soạn thảo cố gắng tránh khỏi thiếu sót nội dung trình bày Tài liệu Ban soạn thảo mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đơn vị bạn đọc để tài liệu hoàn thiện cho tái lần sau Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ban quản lý Dự án “Tăng cường hệ thống y tế tuyến tỉnh”, Bộ Y tế Trân trọng cảm ơn TS Trần Quý Tường, Giám đốc Ban Quản lý Dự án ThS Anna Frisch, Cố vấn trưởng Dự án BỘ Y TẾ Số: 4443/QĐ-BYT Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Thành lập Hội đồng chuyên môn thẩm định “Tài liệu hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Căn Thông tư 18/2009TT-BYT ngày 14/10/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh; Căn Quyết định số 2642/QĐ-BYT ngày 26/7/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập “Ban soạn thảo Xây dựng hướng dẫn phòng ngừa chuẩn, Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2010-1015”; Xét đề nghị Ông Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Thành lập hội đồng chuyên môn thẩm định “Tài liệu hướng dẫn thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) sở khám bệnh, chữa bệnh”, gồm ông bà có tên sau đây: Ông Lê Ngọc Trọng, Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch hội đồng; Ông Trần Quỵ, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Bach Mai, Trưởng ban tư vấn phản biện Giám định xã hội Tổng hội Y học Việt Nam, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn Hà Nội, Phó chủ tịch Hội đồng; Ông Trần Quý Tường, Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Uỷ viên; Ông Phạm Đức Mục, Phó cục Trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Uỷ viên; Bà Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội KSNK TP Hồ Chí Minh, Trưởng khoa KSNK Bệnh viện Chợ Rẫy, Uỷ viên; Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Bà Nguyễn Thị Thanh Hà, Trưởng khoa KSNK Bệnh viện Nhi Đồng I, Phó Chủ tịch Hội KSNK TP Hồ Chí Minh, Uỷ viên; Ông Trần Hữu Luyện, Phó Chủ tịch Hội KSNK Thừa Thiên Huế, Trưởng khoa KSNK Bệnh viện TƯ Huế, Uỷ viên; Ông Lê Kiến Ngãi, Trưởng khoa KSNK bệnh viện Nhi TƯ, Uỷ viên; Ông Kiều Chí Thành, Trưởng khoa KSNK bệnh viện Quân y 103, Uỷ viên; 10 Bà Nguyễn Bích Lưu, Phó Chủ tịch Hội Điều Dưỡng Việt Nam, Uỷ viên; 11 Ông Nguyễn Danh Linh, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Nghệ An, Uỷ viên; 12 Bà Bùi Thị Thoan, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Thái Bình, Uỷ viên; 13 Bà Anna Frisch, Cố vấn trưởng dự án GIZ, Uỷ viên; 14 Ông Trần Quang Huy, Phó trưởng phòng Điều dưỡng – Tiết chế, Cục QLKCB, Uỷ viên thư ký; 15 Bà Hà Thị Kim Phượng, Chuyên viên Phòng điều dưỡng – Tiết chế, Cục QLKCB, Uỷ viên thư ký; Điều 2: Hội đồng có nhiệm vụ thẩm định nội dung “Tài liệu hướng dẫn thực hành KSNK sở khám bệnh, chữa bệnh”, báo cáo kết thẩm định lên Bộ trưởng Bộ Y tế để xem xét, phê duyệt Điều 3: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Hội đồng tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Điều 4: Các Ông, Bà, Chánh văn phòng Bộ Y tế; Cục trưởng Cục Quản lý Khám bệnh, chữa bệnh; Thủ trưởng đơn vị có liên quan Ông, Bà có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như điều 4; - Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để báo cáo); - Lưu: VT, KCB KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký đóng dấu) Nguyễn Thị Xuyên Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN THẨM ĐỊNH TÀI LIỆU GS.TS Lê Ngọc Trọng Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Chủ tịch Hội đồng GS.TS Trần Quỵ Nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Phó Chủ Mai, Trưởng ban Tư vấn phản biện tịch Hội Giám định xã hội Tổng hội Y học đồng Việt Nam, Chủ tịch Hội KSNK Hà Nội Mục Phó Cục trưởng Cục Quản lý Ủy viên ThS Phạm Đức Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế; Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, Ủy viên TS Trần Quý Tường chữa bệnh, Bộ Y tế; PGS.TS Lê Thị Anh Thư Chủ tịch Hội KSNK thành phố Hồ Ủy viên Chí Minh, Trưởng khoa KSNK bệnh viện Chợ Rẫy, Trưởng môn KSNK trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP Hồ Chí Minh; BSCKII Nguyễn Thị Thanh Hà Phó chủ tịch thường trực Hội KSNK Ủy viên thành phố HCM, Trưởng khoa KSNK Bệnh viện Nhi đồng I, Phó trưởng Bộ môn KSNK trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP Hồ Chí Minh; ThS Trần Hữu Luyện Phó chủ tịch thường trực Hội KSNK Ủy viên Tỉnh Thừa Thiên Huế, Trưởng khoa KSNK bệnh viện TW Huế; ThS Lê Kiến Ngãi Trưởng khoa KSNK bệnh viện Nhi Ủy viên Trung ương; TS Kiều Chí Thành Trưởng khoa KSNK bệnh viện Quân Ủy viên Y 103; 10 ThS Nguyễn Bích Lưu Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Ủy viên Nam; 11 BS Bùi Thị Thoan Giám đốc bệnh viện Phụ Sản Thái Ủy viên Bình; 12 TS Trần Quang Huy Phó Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Ủy viên Nam, Phó trưởng phòng Điều thư ký dưỡng-Tiết chế, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế; 13 CN Hà Thị Kim Phượng Chuyên viên phòng Điều dưỡng- Ủy viên Tiết chế, Cục Quản lý Khám chữa thư ký bệnh, Bộ Y tế Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Phụ lục 10 Các mẫu nhập kho chất thải y tế nguy hại Tên bệnh viện Chất thải y tế - Kho chất thải nguy hại Chất thải chuyển đến Đơn vị xử lý chất thải y tế Kho: Tháng: Trang: Ngày: Loại chất thải: Số lượng (kg/túi) Người tạo ra: (Bệnh phòng/Khoa) 254 Ghi chú: Chữ ký: Phần - Phụ lục 11 Bản kê khai chất thải nguy hại Phụ lục 11 Bản kê khai chất thải nguy hại Tên bệnh viện I Xác nhận người tạo chất thải II Mô tả chất thải III Xác nhận người vận chuyển chất thải IV Xác nhận người xử lý chất thải Phiếu vận chuyển chất thải (Bản kê khai) Vật liệu mô tả phần II giao để vận chuyển đến công ty: Và vận chuyển đến xử lý/hủy bỏ tại: Tại đây, xác nhận chất thải nói phần Khoa: II chuyển cho công ty vận chuyển chất thải Số điện thoại liên hệ: có chứng phần III: Ngày tháng năm: Họ tên: Địa điểm Chữ ký: Mô tả chung chất thải: Chất lượng chất thải, thông tin thích hợp tính độc hại: Số lượng chất thải (kích cỡ, chủng loại số thùng chứa/túi): Tôi xác nhận thu gom chất thải nói phần II vận chuyển đến IV Hơn nữa, xác nhận xe tải trang thiết bị dùng cấp phép để vận chuyển chất thải, tập huấn vận chuyển chất thải nguy hại Chất thải thu gom Vào (Ngày tháng năm): lúc (Thời gian): …………… Chữ ký (Lái xe): ……………… ………… Tên công ty vận chuyển Tên lái xe: Địa chỉ: Xe biển số: Người chịu trách nhiệm: Số điện thoại: Tôi xác nhận nhận chất thải nói phần II vận chuyển nêu III Hơn nữa, xác nhận công ty cấp phép để xử lý chất thải nói phần II, việc xử lý hủy bỏ tiến hành theo giấy phép cấp Đã nhận chất thải vào (Ngày tháng năm): …………… lúc (Thời gian): ………… Chữ ký (Người nhận): ……………………… từ (công ty): Xe biển số: Tên công ty: Tên người nhận: Địa chỉ: Ngày tháng năm xử lý hủy bỏ: Người chịu trách nhiệm: Giấy phép số: Chữ ký: Số điện thoại: 255 Hai Bốn Năm Sáu 4 Tần suất Hàng năm Người chịu trách nhiệm Kiểm tra lớp phủ tường trần Hàng năm Kiểm tra cửa sổ, sàn cửa vào Hàng tháng Làm bồn với miệng hút Hàng tháng Kiểm tra vòi nước (rò rỉ) ½ năm Kiểm tra nguồn nước hệ thống thoát nước Chín Hàng tháng Tám Kiểm tra đèn ổ cắm Bảy ½ năm Ba Kiểm tra hệ thống điện Tòa nhà chất thải Khu vực chức xử lý chất thải y tế Nhiệm vụ Một Lưu ý: Đưa dịch vụ bảo dưỡng hàng ngày vào lịch công tác Chất thải y tế - Lịch bảo dưỡng Tháng Tuần 256 Lịch bảo dưỡng phương tiện thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải y tế Phụ lục 12 Mười 4 Mười Mười hai Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Hàng năm Hàng năm Kiểm tra khu vực lưu giữ Viết báo cáo bảo dưỡng Hàng năm Hàng năm Hàng năm Kiểm tra hố chôn thai Kiểm tra hố chôn tro Viết báo cáo bảo dưỡng Hàng tháng Hàng tháng ½ năm Kiểm tra, bổ sung cát phủ tải trọng Kiểm tra lề cửa sập tải trọng Kiểm tra khung phía (ăn mòn) Lò đốt Kiểm tra vệ sinh nói chung Hàng tháng Hàng quý Diệt sinh vật gây hại hố chôn thai Khu vực quản lý chất thải Hàng quý Kiểm tra lề cửa sập Hố chôn tro thai Hàng quý Kiểm tra lề khóa kho Tần suất Hàng năm Người chịu trách nhiệm Kiểm tra mái Nhiệm vụ Phần - Phụ lục 12 Lịch bảo dưỡng phương tiện thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải y tế 257 258 Hàng tháng Hàng quý ½ năm ½ năm ½ năm Hàng năm Hàng năm Hàng năm Kiểm tra ống tro xem có bị tắc không Kiểm tra gạch chịu lửa Sửa chữa vết nứt buồng đốt Kiểm tra ống khói (ăn mòn) Kiểm tra đĩa đỡ ống khói Kiểm tra mái (rỏ rỉ, ăn mòn) Kiểm tra khu vực lưu giữ, cửa Viết báo cáo bảo dưỡng Hàng tháng Hàng quý Hàng quý Hàng năm Hàng quý Hàng năm Kiểm tra điểm phân loại (áp phích…) Kiểm tra thùng đựng chất thải Bôi trơn bánh xe xe đẩy Kiểm tra xe đẩy Kiểm tra giá treo túi tường Viết báo cáo bảo dưỡng Hệ thống hậu cần ½ năm Kiểm tra cửa tro (ăn mòn) Tần suất Hàng tháng Người chịu trách nhiệm Kiểm tra lề cửa tro Nhiệm vụ Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Phần - Phụ lục 13 Bảng kiểm kiểm tra chất thải y tế Phụ lục 13 Bảng kiểm kiểm tra chất thải y tế Bước 1: Lên kế hoạch nghiên cứu Tổ chức kiểm toán chất thải: −− Ai chịu trách nhiệm kiểm toán chất thải? −− Nhiệm vụ người tham gia (mô tả công việc)? −− −− −− Ai tham gia làm kiểm toán chất thải? Cần thông báo cho ai? Ai định thực kiểm toán chất thải? Lập kế hoạch kiểm toán chất thải: −− Sau kiểm toán chất thải có thông tin liệu nào? −− Sẽ nghiên cứu dòng chất thải nào? −− −− −− −− −− −− Tại lại cần có chúng? Sẽ nghiên cứu khoa nào? Cần vấn ai? Sẽ cần thông tin liệu nào? Khi kết thúc việc kiểm toán chất thải? Các kết đánh giá trình bày sao? Lập kế hoạch nguồn lực: −− Khi kiểm toán chất thải cần đến trang thiết bị nào? −− Mỗi người tham gia kiểm toán chất thải phải bỏ thời gian (tính theo giờ)? −− −− Đã có sẵn trang thiết bị chưa phải mua? Các vấn , cần thời gian? 259 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Lập kế hoạch dự án: −− Khi bắt đầu kiểm toán chất thải? −− Phân chia nhiệm vụ khác cần tiến hành −− −− −− Lên lịch tiến trình kiểm toán chất thải Lên kế hoạch phân công nhiệm vụ cho người tham gia dự án (Ai làm lúc nào) Đề mốc quan trọng Bước 2: Thu thập thông tin Phân tích cấu trúc tổ chức bệnh viện: −− Lập sơ đồ tổ chức −− Danh mục tất khoa hỗ trợ có, chức khoa, tên số điện thoại lãnh đạo khoa (ví dụ phòng thí nghiệm, khoa bệnh lý học, Khoa X quang ) −− −− −− −− Danh mục tất khoa y có, chức khoa, tên số điện thoại lãnh đạo khoa (ví dụ khoa sản, khoa ung thư ) Danh mục tất khoa phi lâm sàng có với chức khoa, tên số điện thoại lãnh đạo khoa (ví dụ hành chính, nhà giặt, nhà bếp, kho hậu cần ) Danh mục tất hội đồng có với mô tả nhiệm vụ hội đồng, tên số điện thoại lãnh đạo hội đồng (ví dụ hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn, hội đồng nhà ) Làm rõ thể thức định, chia thành cấp độ khác nhau: ++ Các vấn đề cá nhân ++ Mua sắm đầu tư ++ Các vấn đề tổ chức Phân tích đầu vào bệnh viện: −− Có người làm việc bệnh viện? −− Mỗi năm tiêu thụ nước lượng? −− −− 260 Đã mua sử dụng loại hàng hóa nguy hại nào? Bệnh viện có tổng số giường (giường thức không thức)? Phân tích đầu bệnh viện: −− Phần - Phụ lục 13 Bảng kiểm kiểm tra chất thải y tế Các dịch vụ y khoa: ++ Mỗi năm bệnh viện điều trị cho người bệnh (người bệnh nội trú, người bệnh ngoại trú)? ++ Tổng số ngày điều trị (hoặc độ dài trung bình thời gian nằm viện người bệnh) ++ 15 bệnh hàng đầu bệnh viện bệnh gì? ++ Có trường hợp bệnh nhiễm khuẩn (ví dụ Viêm màng não, Lao, Viêm gan, Sốt xuất huyết, HIV, Herpes )? −− ++ Số lượng dịch vụ y khoa khác? (ví dụ nghiên cứu phòng thí nghiệm ?) Các dịch vụ khác: ++ Mỗi năm phục vụ bữa ăn (ăn sáng, trưa, tối)? ++ Mỗi năm giặt kg quần áo? −− ++ Số lượng dịch vụ khác? (ví dụ làm vệ sinh ?) Tạo chất thải: ++ Mỗi năm tạo chất thải (chia theo phân loại chất thải)? ++ Bao nhiêu nước thải? Phân tích quản lý chất thải: −− Tổ chức công tác quản lý chất thải: ++ Ai tạm thời chịu trách nhiệm việc quản lý chất thải (Khoa nào, lãnh đạo khoa nào)? ++ Những người tham gia vào việc quản lý chất thải mặt chiến lược, nhiệm vụ họ (họ tên, mô tả nhiệm vụ)? ++ Những người tham gia vào việc quản lý chất thải mặt hành động, nhiệm vụ họ (họ tên, mô tả công việc)? ++ Ai chịu trách nhiệm mua sắm trang thiết bị dịch vụ cần thiết cho việc quản lý chất thải? ++ Có kế hoạch quản lý chất thải có đội quản lý chất thải không? ++ Có sách nội quản lý chất thải không? ++ Có hướng dẫn, quy định… từ bên quản lý chất thải không? ++ Có ghi chép lại liệu quan trọng quản lý chất thải không? (lập kế hoạch quản lý chất thải, tạo chất thải, cố, kê khai chất thải ) ++ Có loại trang thiết bị để phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ hủy bỏ chất thải không? 261 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện ++ Có thực chương trình tập huấn (các chương trình nâng cao nhận thức ) cho nhân viên bệnh viện việc quản lý chất thải, vết thương kim đâm, nhiễm khuẩn bệnh viện hay không? ++ Có quy định quản lý chất thải không? ++ Có trang bị phương tiện phòng hộ cho nhân viên xử lý chất thải không? Nếu có, loại phương tiện nào? ++ Nhân viên xử lý chất thải tiêm phòng chưa (ví dụ viêm gan, uốn ván )? −− ++ Có chương trình tập huấn đặc biệt cho nhân viên xử lý chất thải không? Quy định tạm thời quản lý chất thải: ++ Chất thải không nguy hại (chất thải sinh hoạt, đồ dùng lần, nhựa, giấy, thủy tinh, kim loại l ) xử lý qua bước: phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ hủy bỏ? ++ Chất thải nguy hại (đối với nhóm chất thải, ví dụ chất thải truyền nhiễm, dược phẩm thải loại, hóa chất thải loại, chất thải phóng xạ, chất thải gây độc cho tế bào ) xử lý qua bước: phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ hủy bỏ? ++ Tần suất thu gom chất thải nguy hại chất thải không nguy hại bệnh phòng, tần suất hủy bỏ chất thải? ++ Có liệu việc tạo chất thải không? Phân tích khoa (cho khoa) −− Mô tả tổ chức khoa −− Mô tả dịch vụ khoa thực (Bao nhiêu giường, ngày điều trị, loại dịch vụ ) −− −− −− −− −− −− −− −− −− −− 262 Có người làm việc khoa? (Chia theo chuyên môn) Khoa sử dụng loại vật liệu nguy hại nào? Ai chịu trách nhiệm làm vệ sinh xử lý chất thải? Mô tả công tác quản lý chất thải tạm thời khoa Khoa tạo loại chất thải nào? Cách phân loại thu gom nhóm chất thải khác nhau? Cán công nhân viên tập huấn quản lý chất thải chưa? Có hướng dẫn quy định việc quản lý chất thải không? Những điểm tạm thời vấn đề liên quan đến công tác quản lý chất thải Tần suất xảy tai nạn với chất thải (ví dụ kim đâm, cố đổ tràn ) khoa Phần - Phụ lục 13 Bảng kiểm kiểm tra chất thải y tế −− Đã có trang thiết bị để quản lý hủy bỏ chất thải? −− Nếu có – chất thải tuần tháng, giá tiền thu từ kilôgam? −− Các chất thải có giá trị có tái chế bán không? Đánh giá liệu thu thập Bước 3: Phân tích dòng chất thải Lập kế hoạch chuẩn bị phân tích dòng chất thải: −− Ấn định thời gian khởi đầu thời gian kết thúc phân tích (>7 ngày + ngày thử hàng), ấn định lịch cho nhân viên tham gia −− Ấn định khu vực nghiên cứu (những khoa nào), thông tin khoa sở việc phân tích dòng chất thải −− −− −− −− −− −− −− Ấn định loại dòng chất thải nghiên cứu Thông tin khu vực nghiên cứu công việc mà họ cần tiến hành (dán nhãn ) Tổ chức bố trí trước trang thiết bị có sẵn cần thiết (ví dụ cân, thùng chứa ) Mua sắm trang thiết bị cần thiết khác (túi, nhãn ) Chuẩn bị danh mục liệu cần thiết Lập kế hoạch điểm thu gom chất thải, thông tin cho nhân viên thu gom chất thải cách thức thu gom tạm thời thay đổi khu vực nghiên cứu Tổ chức họp với khoa người có liên đới khác Tiến hành phân tích dòng chất thải: −− Thu gom chất thải từ khu vực nghiên cứu vận chuyển đến điểm lưu giữ cố định, tách biệt khỏi chỗ lưu giữ thông thường −− Tiến hành kiểm soát chất lượng thực hành phân loại quan sát (đảm bảo an toàn nghề nghiệp kiểm tra chất thải nguy hại!!!) −− −− Đo lường dòng chất thải khác theo thể tích trọng lượng (24 lần – theo thời gian ấn định suốt giai đoạn nghiên cứu) Ghi chép liệu khảo sát Nghiên cứu liệu thực khu vực nghiên cứu (ví dụ người bệnh điều trị theo ngày, số lần X-quang tiến hành, số lượng nghiên cứu tiến hành, lượng đồ vải giặt, số bữa ăn chuẩn bị ) 263 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Phụ lục 14 Mẫu theo dõi tham dự tập huấn Khi ký tên tham gia vào khóa tập huấn này, người tập huấn khẳng định thông báo nhận dẫn chủ đề nêu theo quy định pháp lý sách chất thải bệnh viện Họ tên 264 Ngày tháng năm Chữ ký Phần - Phụ lục 15 Bộ câu hỏi đánh giá cố tai nạn vật sắc nhọn Phụ lục 15 Bộ câu hỏi đánh giá cố tai nạn vật sắc nhọn Bảng câu hỏi xây dựng với dự án cải tiến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường Xin điền bảng cách trả lời tất câu hỏi Các câu trả lời bạn bảo mật, dùng cho mục đích tìm hiểu mô hình tư hành động tổ chức bạn mà Nếu bạn có câu hỏi gặp phải vấn đề điền mẫu báo cáo này, xin yêu cầu trợ giúp liên hệ với: _ Cảm ơn bạn! A Những câu hỏi chung: Ngày tháng năm hoàn thành bảng hỏi: -3 Tên bệnh viện bạn: Số bảng câu hỏi (Do người chịu trách nhiệm điền): -4 Tên khoa nơi bạn làm việc: - Vị trí bạn bệnh viện (xin đánh dấu ) Bác sỹ Điều dưỡng Nhân viên vệ sinh / Người xử lý chất thải Kỹ thuật viên / nhân viên phòng thí nghiệm Khác (xin nêu rõ): _ Trong tháng qua, có bạn bị vật sắc nhọn làm cho bị thương không? Có Không 265 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện 6-a Nếu “CÓ” –trong vòng tháng qua bạn bị thương lần: Xin giở sang trang sau tiếp tục điền! 6-b: Nếu “KHÔNG”: Chúng xin cảm ơn bạn hoàn thành việc điền bảng câu hỏi Bảng câu hỏi giúp thiện an toàn nghề nghiệp bệnh viện chúng ta! B Những câu hỏi dành cho cán công nhân viên bị thương vật sắc nhọn: Xin cung cấp thông tin lần bị thương gần nhất! Loại vật sắc nhọn làm cho bạn bị thương: Kim phẫu thuật Kim tiêm (chuẩn) Ống thông dò/Kim bướm Dao mổ lưỡi dao mổ Lọ thủy tinh vỡ Khác (xin nêu rõ): _ Vị trí vết thương thể: Ngón trỏ Ngón Bàn tay/cổ tay Cánh tay/khuỷu tay Mặt/đầu/cổ Thân Đùi/đầu gối Cẳng chân /mắt cá chân/bàn chân Khác: ……………… …… Bị thương thực hoạt động nào: Tiêm Xử lý kim truyền tĩnh mạch Trong thực phẫu thuật Chuyển vật sắc nhọn cho người khác Va phải người khười Đóng nắp kim lại Cho vật sắc nhọn vào hộp đựng Thu gom xử lý chất thải Trong thực hoạt động làm vệ sinh Khác: ……………… ……………… ………………………………… 10 Vào lúc xảy tai nạn, bạn có mang phương tiện phòng hộ cá nhân không? Không Có Găng Kính Khẩu trang Áo choàng 11 Sau tai nạn bạn có sơ cứu theo phác đồ không? 266 Có Không Phần - Phụ lục 15 Bộ câu hỏi đánh giá cố tai nạn vật sắc nhọn 12 Sau tai nạn bạn có điều trị dự phòng sau phơi nhiễm (PEP) không? Có Không Nếu CÓ: Từ bị tai nạn đến điều trị dự phòng sau phơi nhiễm bao lâu: Ngay >30 phập >1 >6 >1 ngờ p >1 tuần 13 Bạn có báo cáo tai nạn cho không? Có Không Nếu CÓ: báo cáo cho ai? Xin cảm ơn bạn dành thời gian trả lời bảng hỏi Những câu trả lời bạn giúp đề phòng tai nạn khác! 267 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Chịu trách nhiệm xuất bản: Tổng Giám đốc Chu Hùng Cường Biên tập sửa in: BS Đặng Cẩm Thúy Thiết kế: Nguyệt Thu Sách không bán In 400 cuốn, khổ 18,9x26,4cm Công ty Cổ phần in Hưng Việt Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 1173-2013/CXB/10-120/YH Quyết định xuất số: 454/QĐ-YH ngày 12 tháng 12 năm 2013 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2014 Chương trình Tăng cường Hệ thống y tế tuyến tỉnh Phòng 105 – Nhà 2G, Khu Ngoại giao đoàn Vạn Phúc 298 phố Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 37 26 43 90 - Fax: +84 37 26 43 93 Email: office.kvhealth@giz.de - Website: www.giz.de/vietnam [...]... CÁC HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HIỆU QUẢ TRONG KHỬ KHUẨN - TIỆT KHUẨN, CUNG ỨNG DỊCH VỤ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI Y TẾ Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Chương I TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN 1 Chu trình nhiễm khuẩn và định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện Môi trường của các cơ sở y tế có thể là một nguồn gây nhiễm khuẩn bệnh viện (hay còn gọi là nhiễm khuẩn bệnh viện) ,... phải trong thời gian người bệnh điều trị tại bệnh viện và nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không nằm trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện NKBV thường xuất hiện sau 48 giờ kể từ khi người bệnh nhập viện 2 Cơ sở pháp lý cho thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn KSNK là một vấn đề chung cho tất cả các cơ sở y tế và trên thực tế nó tác động đến tất cả các bộ phận và khoa phòng khác nhau Do... Khoa, Phó Trưởng khoa, điều dưỡng trưởng của Khoa KSNK bao gồm: −− −− Kiến thức chuyên môn về KSNK Kiến thức và kỹ năng quản lý, điều hành và duy trì hoạt động của khoa Phương pháp huấn luyện: Kết hợp huấn luyện lý thuyết và thực hành −− Mỗi khóa huấn luyện nên tập trung vào một chủ đề KSNK bao gồm một số đơn vị học phần cần thiết −− Tổng số khóa tập huấn: Với lãnh đạo khoa và Điều dưỡng trưởng khoa,... kế hoạch bảo dưỡng dự phòng đã ghi trong tài liệu hướng dẫn vận hành cho các máy tiệt trùng 1.1.3 Quản lý bệnh nghề nghiệp và phơi nhiễm nghề nghiệp Các nhà quản lý bệnh viện có trách nhiệm bảo đảm nơi làm việc an toàn cho những nhân viên tham gia vào việc xử lý lại dụng cụ y khoa, bao gồm: 29 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện −− −− −− −− Thông tin cho mọi nhân viên về những... nghiêm ngặt và có hiệu quả, điều thiết yếu là cần huấn luyện cho những nhân viên tham gia vào mỗi phần công việc Hướng dẫn trong huấn luyện nên phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất Nên làm cho hướng dẫn này đến được với tất cả những nhân viên ở tất cả các trình độ khác nhau cùng tham gia vào việc xử lý dụng cụ sau sử dụng, từ khâu thu gom, vận chuyển hoặc khử khuẩn, tiệt khuẩn với những thiết bị và máy... nhân lực luôn đầy đủ và sẵn sàng đáp ứng Đầu tư vào công tác kiểm soát nhiễm khuẩn có thể giúp tiết kiệm tiền qua các chỉ số như: Giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí của bệnh nhân Ngày nay, thực hiện kiểm soát nhiễm khuẩn là một yêu cầu bắt buộc và có tính pháp lý 27 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện Chương II HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HIỆU QUẢ TẠI TRUNG TÂM KHỬ KHUẨN -... soát nhiễm khuẩn KSNK môi trường là một chủ đề còn tương đối mới ở Việt Nam, vệ sinh bệnh viện chưa trở thành một nghề chuyên nghiệp, nên nhân viên làm vệ sinh của các bệnh viện chưa được trang bị đủ năng lực thực hiện vệ sinh một cách chuyên nghiệp Bên cạnh đó, nhiều bệnh viện rất khó khăn trong tuyển nhân viên mới Do đó, các bệnh viện nên xem lại cách phân công, bố trí nhân lực và huấn luyện chuyên... và tài liệu một cách hiệu quả Nhìn chung các biểu mẫu và tài liệu dưới đây có thể giúp ích cho việc vận hành một hệ thống KSNK hiệu quả Ghi nhớ! Kiểm soát nhiễm khuẩn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phòng ngừa và kiểm soát được các nhiễm khuẩn bệnh viện Cần coi kiểm soát nhiễm khuẩn là một nhiệm vụ thường quy của bệnh viện nên cần có dự toán ngân sách và nguồn nhân lực luôn đầy đủ và. .. 18/2009/TT-BYT về hướng dẫn triển khai các hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế nhằm gia tăng nhận thức về tầm quan trọng của việc đưa ra các chiến lược kiểm soát nhiễm khuẩn vào các cơ sở khám chữa bệnh ngày càng được quan tâm và cũng đã được sự ủng hộ của nhà nước để thực hiện thông tư này Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), “ Nhiễm khuẩn bệnh viện là những... 33 2.2 Ghi chép và khử khuẩn 35 2.3 Làm sạch dụng cụ y khoa 38 2.4 Bảo dưỡng, kiểm tra và đóng gói 40 2.5 Khử khuẩn và tiệt khuẩn 44 2.6 Lưu giữ và phân phối 47 3 Quản lý chất lượng khử khuẩn-tiệt khuẩn 50 3.1 Kiểm tra và giám sát 50 11 Hướng dẫn Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn môi trường bệnh viện 3.2 Các quy trình ... nằm viện cho người bệnh, gia tăng chi phí điều trị tăng tỷ lệ tử vong Nếu sở khám bệnh, chữa bệnh không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thực hành vô khuẩn chăm sóc, chẩn đoán, điều trị người bệnh. .. khuẩn môi trường bệnh viện LỜI GIỚI THIỆU Nhiễm khuẩn bệnh viện hậu không mong muốn thực hành khám bệnh, chữa bệnh Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng sử dụng... mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện NKBV thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện Cơ sở pháp lý cho thực