1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quá trình thiết bị truyền chất

3 793 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 69,68 KB

Nội dung

Mục đích môn học: Môn học KỸ THUẬT HÓA VÔ CƠ trang bị cho sinh viên chuyên ngành công nghệ hóa hóa học những kiến thức cơ bản về nguyên lí và các kỹ thuật sản xuất các hợp chất vô cơ cơ

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Tên môn học: Kỹ thuật hóa vô cơ

Tổng số tiết: 75 Lý thuyết: 75 Thực hành: 0 Người soạn: Nguyễn Dân - Lê Ngọc Trung

I Mục đích môn học:

Môn học KỸ THUẬT HÓA VÔ CƠ trang bị cho sinh viên chuyên ngành công nghệ hóa hóa học những kiến thức cơ bản về nguyên lí và các kỹ thuật sản xuất các hợp chất vô cơ cơ bản Môn học này bao gồm ba phần lớn: phần một trình bày các kiến thức

cơ bản về việc chọn lựa và nguyên lí sản xuất gốm sứ, xi măng và thủy tinh; phần hai trình bày một số phương pháp và kỹ thuật sản xuất các hợp chất vô cơ cơ bản thuộc lĩnh vực công nghệ hóa học; phần ba trình bày hai công nghệ cơ bản nhất của kỹ thuật sản xuất điện hóa

Môn học này được giảng dạy cho các sinh viên năm thứ ba và thứ tư thuộc chuyên ngành công nghệ hóa học ở các trường Đại học và Cao đẳng kỹ thuật hoặc có thể làm cơ sở cho các người nghiên cứu về ngành khoa học này

II Các môn học trước: hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa lí, quá trình và thiết bị

III Nội dung chương trình:

PHẦN I: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GỐM SỨ, XI MĂNG, THỦY TINH (30 tiết)

PHẦN II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN (30 tiết) CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

1.1 Vài nét về tình hình phát triển của nền CNHH

1.2 Kết cấu của ngành CNHH

1.3 Đặc điểm của ngành CNHH

CHƯƠNG II: NHỮNG ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

2.1 Một số khái niệm và định nghĩa

2.2 Cân bằng trong các quá trình công nghệ

2.3 Tốc độ phản ứng và vai trò của nó đối với các quá trình công nghệ

2.4 Các biện pháp để tăng tốc độ của quá trình công nghệ

CHƯƠNG III: NGUYÊN LIỆU - NƯỚC - NĂNG LƯỢNG TRONG CNHH

3.1 Nguyên liệu: vai trò, phân loại, đặc điểm của nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, các hướng giải quyết về vấn đề nguyên liệu

3.2 Nước: vai trò, phân loại, các yêu cầu về chất lượng của nước, các phương pháp xử lý nước

Trang 2

3.3 Năng lượng: vai trò, các dạng năng lượng, các biện pháp sử dụng hợp lý các dạng năng lượng

CHƯƠNG IV: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXÍT SUNFURIC

4.1 Nguyên liệu

4.2 Cơ sở lý thuyết, các phương pháp sản xuất và các sơ đồ công nghệ

4.3 Các tính chất và ứng dụng của axít sunfuric

CHƯƠNG V: TỔNG HỢP AMONIAC

5.1 Nguyên liệu

5.2 Cơ sở lý thuyết, các phương pháp tổng hợp và các sơ đồ công nghệ

5.3 Các tính chất và ứng dụng

CHƯƠNG VI: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT AXÍT NITƠRIT

6.1 Nguyên liệu

6.2 Cơ sở lý thuyết, các phương pháp sản xuất và các sơ đồ công nghệ

6.3 Các tính chất và ứng dụng

CHƯƠNG VII: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC LOẠI PHÂN VÔ CƠ

7.1 Ý nghĩa và phân loại các loại phân bón vô cơ

7.2 Công nghệ sản xuất phân lân:

7.3 Công nghệ sản xuất phân đạm:

7.4 Công nghệ sản xuất phân kali:

7.5 Công nghệ sản xuất phân phức hợp:

CHƯƠNG VIII: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SÔĐA

8.1 Nguyên liệu

8.2 Cơ sở lý thuyết, các phương pháp sản xuất và các sơ đồ công nghê sản xuất 8.3 Các tính chất và ứng dụng

PHẦN III: CÔNG NGHỆ ĐIỆN HOÁ (15 tiết)

CHƯƠNG XIX: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN HOÁ

9.1 Những khái niệm cơ bản

9.2 Dung dịch điện ly

9.3 Điện cực, phản ứng điện cực

9.4 Thế điện cực, sự phân cực, quá thế

9.5 Những ứng dụng thực tế của các quá trình điện hoá

CHƯƠNG X: CÔNG NGHỆ ĐIỆN PHÂN SẢN XUẤT XÚT - CLO

10.1 Cơ sở lý thuyết về sản xuất xút - clo

10.2 Qui trình sản xuất và thiết bị

10.3.Sự cố, nguyên nhân, xử lý

Trang 3

CHƯƠNG XI: NGUỒN ĐIỆN HOÁ HỌC

11.1 Khái niệm chung

11.2 Pin khô Mn - Zn

11.3 Acquy chì

IV.Tài liệu tham khảo:

1/ Nguyễn Thạc Cát Kỹ thuật hóa đại cương NXB Khoa học kỹ thuật, 1987

2/ Phạm Nguyên Chương, Trần Hồng Côn, Nguyễn Văn Nội, Hoa Hữu Thu, Nguyễn Diễm Trang, Hà Dĩ Uyên, Phạm Hùng Việt Hóa kỹ thuật NXB Khoa học kỹ thuật,

2002

3/ Phạm Đồng Điện, Nguyễn Đức Cung, Nguyễn Diện Vân. Kỹ thuật hóa đại cương, tập 1,2 Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1985

4/ Lê Đức Tri, Trần Minh Hoàng Kỹ thuật điện hóa Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1980

5/ Nguyễn Đức Hùng, Phạm Quang Vinh Tạp chí hóa học, tập 30, số 4, trang 21-23,

1992

6/ Accu chì khởi động; TCVN 4472-87

7/ Derek Pletcher Industrial Electrochemistry Blackie academic and professional, 1993

8/ A M Kutepov, T I Bondarera, M G Berengarten Basic chemical Engineering with practical Applications Mir Publishers, 1985

V Hình thức và hệ số đánh giá môn học:

1 Kiểm tra giữa kì (hệ số1)

2 Thi kết thúc môn học (hệ số 2)

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w