1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành, quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương

79 582 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Xây dựng phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành, quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương

Trang 1

======================================================= MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4

TỔNG QUAN 5

I Mục đích 5

II Yêu cầu 5

PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI CƠ SỞ 8

I Giới thiệu chung 8

II Nghiệp vụ quản lý và các mẫu biểu liên quan 12

1 Nghiệp vụ quản lý tại trung tâm lái xe Hoàng Phương 12

2 Một số mẫu biểu liên quan 15

2.1 Hồ sơ xe 15

2.1.1 Đăng ký xe tập lái 15

2.1.2 Bảo hiểm xe tập lái 16

2.1.3 Đăng kiểm xe tập lái 17

2.3 Danh sách giáo viên dạy thực hành lái xe 24

CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 29

I Tổng quan về hệ thống thông tin 29

1 Hệ thống - Hệ thống thông tin 29

2 Các hệ thống thông tin thông dụng 29

2.1 Hệ xử lý dữ liệu 29

2.2 Hệ thông tin quản lý 29

2.3 Hệ hỗ trợ quyết định 30

2.4 Hệ chuyên gia 30

3 Mục đích, yêu cầu đối với một PP phân tích thiết kế HTTT 30

II Một số phương pháp phân tích thiết kế hệ thống 31

1 Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc 31

2 Phương pháp phân tích thiết kế Merise 31

Trang 2

======================================================= 3 Phương pháp phân tích MCX 32

4 Phương pháp phân tích GLACSI 33

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU NGÔN NGỮ 34

I Tìm hiểu SQL Server 34

1 Lịch sử phát triển của SQL Server 34

2 Các kiểu dữ liệu 35

3 Cú pháp căn bản SQL 35

II Tìm hiểu về Visual Basic 37

1 Ngôn ngữ Visual Basic 37

2 Các điều khiển thông dụng 37

3 Kiểu dữ liệu 38

4 Hàm và thủ tục 39

5 Cấu trúc điều khiển 39

PHẦN II PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ HỆ THỐNG 42

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 43

I Sơ đồ chức năng 43

1 Chức năng hệ thống 43

2 Sơ đồ phân cấp chức năng 44

3 Sơ đồ mức ngữ cảnh 44

4 Sơ đồ mức đỉnh 45

5 Sơ đồ mức dưới đỉnh phần Cập nhật 46

6 Sơ đồ mức dưới đỉnh phần Tìm kiếm 48

7 Sơ đồ mức dưới đỉnh phần Thống kê Báo cáo 49

II Thực thể và sơ đồ quan hệ thực thể 50

1 Thực thể và thuộc tính 50

2 Các bảng dữ liệu 54

2.14 Bảo trì 58

2.15 Nhiên liệu 59

3 Sơ đồ quan hệ thực thể 60

Trang 3

=======================================================

CHƯƠNG II: CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 61Kết luận 78Tài liệu tham khảo 79

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay công nghệ thông tin phát triển đến một trình độ cao và cónhiều ảnh hưởng tích cực đến cuộc sống con người Tin học đã được ứngdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, từ các ngành khoa học, kỹ thuật, cácdoanh nghiệp, các tổ chức xã hội đến các công sở Thế mạnh được phát huy

và sớm có ứng dụng lớn của Công nghệ thông tin là các phần mềm tự động

Trang 4

=======================================================

hoá các khâu quản lý, lưu trữ và xử lý dữ liệu Tin học quản lý nhằm nâng caohiệu quả và tốc độ xử lý lượng thông tin lớn, phức tạp để đưa ra thông tinchính xác, kịp thời và nhanh chóng đáp ứng những yêu cầu đặt ra Trước đâykhi chưa có sự trợ giúp của tin học thì việc quản lý gặp rất nhiều khó khăn,phương pháp thủ công nhất thường là dùng sổ để ghi chép và lưu trữ cácthông tin Điều này sẽ làm mất rất nhiều thời gian và công sức nhưng hiệuquả lại không cao vì khi cần tìm kiếm, tra cứu các thông tin thật khó để tìmthấy thông tin mình cần một cách dễ dàng và nhanh chóng Tất cả những khókhăn của việc quản lý và lưu trữ thủ công đó sẽ được khắc phục với sự trợgiúp của máy vi tính Những công việc trước đây làm mất rất nhiều thời gianthì giờ đây được thực hiện nhanh chóng chính xác Tin học hoá đã giúp choviệc lưu trữ và quản lý trở nên dễ dàng, tiện lợi, đạt hiệu quả công việc cao vàgiảm được những chi phí không cần thiết Do đó, tin học hoá là nhu cầu cầnthiết cho hệ thống quản lý xe và sử dụng nhiên liệu tại trung tâm dạy nghề lái

xe Hoàng Phương

TỔNG QUAN

I Mục đích

- Ngày nay với sự phát triển của Công nghệ thông tin, ngành tin học đã

trở thành một trong những ngành khoa học quan trọng đã và đang được sửdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, sử dụng máy tính sẽ giúp cho việc lưu trữ,

xử lý số liệu trở nên dễ dàng, thuận tiện nhanh chóng và đạt được độ chínhxác cao Đồng thời khắc phục được một số hạn chế do việc lưu trữ dữ liệungày càng tăng

- Đặc biệt đối với hoạt động quản lý xe và cấp phát nhiên liệu cho xe

tại trung tâm dạy nghề lái xe là một việc làm cần thiết và quan trọng trongquản lý cũng như trong quá trình đào tạo dạy nghề lái xe

Trang 5

=======================================================

II Yêu cầu.

- Xây dựng phân hệ phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành,quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe HoàngPhương Chương trình cho phép phân bổ xe thực hành từng ngày, phân bổgiáo viên, thống kê giờ dạy thực hành của giáo viên, việc cung cấp và sử dụngnhiên liệu cho xe Yêu cầu chính của đề tài:

+ Quản lý việc cấp xe thực hành cho các lớp học theo từng hạng

+ Quản lý sử dụng xe tập lái của các giáo viên

+ Cấp phát và quản lý việc sử dụng xăng của các xe tập lái

- Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương là nơi đào tạo dạy nghề lái

xe các hạng B1, B2, C, D, E Vì vậy quản lý việc cấp xe và nhiên liệu cho xe

là thường xuyên và cần thiết nhất để phục vụ cho quá trình giảng dạy cũngnhư thực hành lái xe tại trung tâm

a Yêu cầu đầu vào:

- Các thông tin về xe tập lái (Số xe, Hãng xe, Loại xe, Năm sản xuất,

…)

- Cập nhật các lớp, các khoá khai giảng tại trung tâm

- Thông tin về giáo viên dạy thực hành (Họ tên, Ngày sinh, Số CMND,

…)

- Cấp đăng ký, đăng kiểm, bảo hiểm, giấy phép xe tập lái

b Yêu cầu đầu ra:

- Báo cáo xăng

- Thống kê các xe hết hạn đăng kiểm

- Thống kê các xe hết hạn bảo hiểm

- Thống kê xe hết hạn giấy phép xe tập lái

Trang 6

=======================================================

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Trang 7

=======================================================

CHƯƠNG I: TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI

CƠ SỞ

I Giới thiệu chung.

1 Tên cơ sở đào tạo: Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương.

- Giám đốc: Nguyễn Xuân Sơn

- Địa chỉ: Phường Anh Dũng - Quận Dương Kinh – TP Hải Phòng

- Điện thoại: 0313.747692

2 Cơ quan trực tiếp quản lý: Sở Lao động – Thương binh & Xã hội Hải

Phòng

3 Giấy phép hành nghề đào tạo:

- Quyết định số 2191/QĐ-UB ngày 08/11/2007 của Uỷ ban nhân dânthành phố Hải Phòng về việc thành lập Trung tâm dạy nghề lái xe HoàngPhương

- Công văn số 4635/CĐBVN-QLPT&NL ngày 14/11/2007 của CụcĐường bộ Việt Nam về việc chấp thuận cho Trung tâm dạy nghề lái xe HoàngPhương đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo lái xe

- Công văn số 2126/SLĐTBXH-DN ngày 15/10/2007 của Sở Lao động– Thương binh & Xã hội gửi Sở Giao thông công chính Hải Phòng, và côngvăn trả lời số 1217/SGTCC-PTNL của Sở Giao thông công chính Hải Phòng

về việc phối hợp thực hiện, hướng dẫn Trung tâm dạy nghề lái xe HoàngPhương thực hiện chức năng đào tạo lái xe cơ giới đường bộ

4 Giới thiệu trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương.

Trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương được phép tuyển sinh đàotạo nghề lái xe cơ giới các hạng: B1, B2, C, D, E Trong quá trình thực hiệntrung tâm đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm thêm phương tiệntập lái, trang thiết bị đồ dùng giảng dạy, củng cố nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên, cán bộ giáo viên theo kịp tiến trình đổi mới phát triển Cụ thể là:

Trang 8

======================================================= 4.1 Phòng học Luật giao thông đường bộ (05phòng).

Các phòng học có đầy đủ các thiết bị nghe nhìn (màn hình, đèn chiếu ),tranh vẽ hệ thống biển báo hiệu đường bộ, sa hình, sa bàn dạy các tình huốnggiao thông Phòng học Luật trên máy tính được bố trí riêng biệt gồm: máychủ, máy in, phòng có 30 máy tính được nối mạng, cài đặt phần mềm học lýthuyết do Cục đường bộ Việt Nam chuyển giao

4.2 Phòng học cấu tạo ô tô (02 phòng).

- Có đủ các hình vẽ, tranh vẽ cấu tạo các hệ thống của ô tô, mô hình cắt

bổ động lực, hệ thống truyền lực (ly hợp, hộp số, truyền động các đăng, vi sai

và các bán trục ), hệ thống treo, hệ thống điện, hệ thống phanh, hệ thống lái,

có các cụm chi tiết tháo rời của ôtô

- Có 4 ô tô được kê kích đảm bảo an toàn để tập số nguội số nóng

- Có đủ hình vẽ, tranh vẽ các thao tác lái xe cơ bản (điều chỉnh ghếngồi lái, tư thế ngồi lái, vị trí giữ vô lăng )

- Có 01 đèn chiếu, đầy đủ băng đĩa phục vụ giảng dạy

4.5 Xưởng thực tập bảo dưỡng, sửa chữa (01 phòng).

- Có đầy đủ hệ thống thông gió và chiếu sáng đảm bảo các yêu cầu về

an toàn, vệ sinh lao động

- Nền nhà được gia cố chắc chắn bằng xi măng đủ cứng, vững, phẳng,không gây bụi, không bị rạn nứt, chống được trơn trượt

- Các học viên được trang bị đồ nghề chuyên dùng đủ cho 10 học viên/

1 bộ đồ nghề thực tập bảo dưỡng sửa chữa, có tủ đựng đồ nghề

- Có đầy đủ các cụm chi tiết và tổng thành chủ yếu của ôtô như: Động

cơ tổng thành hoạt động tốt, hệ thống truyền động, hệ thống lái (vô lăng, trục

Trang 9

=======================================================

lái, cơ cấu lái, thanh và cần dẫn động, khớp cầu và khớp chuyển trợ lực lái),

hệ thống điện (ắc quy, các loại đèn, còi…)

- Có phòng tháo lắp, bảng, bàn ghế cho giảng dạy và học tập

4.6 Phòng đào đạo:

Có chương trình đào tạo, tiến độ đào tạo theo quy định, bàn ghế máy vitính đầy đủ cần thiết cho cán bộ quản lý đào tạo

5 Đội ngũ giáo viên :

Trung tâm đã đào tạo và tuyển dụng mới các giáo viên có phong cáchđạo đức tốt, đủ sức khoẻ theo quy định, đủ điều kiện giảng dạy theo tiêuchuẩn của Quy chế quản lý đào tạo lái xe cơ giới đường bộ ban hành kèmtheo quyết định số 55/2007/QĐ-BGTVT ngày 07/11/2007 của Bộ trưởng Bộgiao thông vận tải 100 % giáo viên dạy lý thuyết và thực hành tại Trung tâmdạy nghề lái xe Hoàng Phương đạt chuẩn theo quy định tại Khoản 10, 11, 12Điều 5 quy chế đào tạo lái xe cơ giới đường bộ ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 55/2007/QĐ-BGTVT của Bộ giao thông vận tải Trong quá trình hoànthiện đội ngũ giáo viên, trung tâm đã tuyển dụng và đào tạo số lượng giáoviên thực hành lái xe và dạy các môn lý thuyết Gồm có:

- Giáo viên dạy lý thuyết: 16 giáo viên

- Giáo viên dạy thực hành: 83 giáo viên

+ Giáo viên dạy thực hành hạng B: 33 giáo viên

+ Giáo viên dạy thực hành hạng C: 38 giáo viên

+ Giáo viên dạy thực hành hạng D: 02 giáo viên

+ Giáo viên dạy thực hành hạng E: 01 giáo viên

Trang 10

=======================================================

- 80% xe tập lái tại Trung tâm là các loại xe thông dụng được đầu tưmua mới, có đầy đủ giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệmôi trường phương tiên giao thông cơ giới đường bộ, có đủ hệ thống phanhphụ có hiệu lực, thùng xe tải có mui che mưa, nắng chắc chắn có ghế ngồi chohọc viên

- 100% xe tập lái có đủ Giấy phép xe tập lái do Sở giao thông côngchính Hải Phòng cấp

7 Sân bãi tập:

- Trung tâm hiện thuê hợp đồng dài hạn 1 sân tập lái rộng 2 ha tại xeHoà Bình huyện Thuỷ Nguyên TP Hải Phòng, có đầy đủ hệ thống biển báohiệu đường bộ, đủ tình huống các bài học theo nội dung chương trình đào tạoquy định Kích thước các hình tập lái phù hợp theo tiêu chuẩn trung tâm sáthạch lái xe loại 1 đối với từng hạng xe tương ứng

- Trung tâm đang tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở mới rộng 5 ha gồmcác phòng học chức năng, sân tập lái tại phường Anh Dũng quận Dương KinhTP.Hải Phòng, có đủ 10 bài tập tình huống theo đúng quy định Dự kiến sântập lái đi vào hoạt động trong tháng 5/2008, đáp ứng tốt được nhu cầu tập láicủa học viên

- Trung tâm đã được Sở Giao thông công chính Hải Phòng cho phép sửdụng các tuyến đường tập lái phù hợp với yêu cầu các bài tập thực hành trênđường cho các hạng xe của học viên Cụ thể là:

+ Tuyến số 1: Đoạn đường trên Quốc lộ 5 thuộc địa phận thành phốHải Phòng

+ Tuyến số 2: Đoạn đường trên Quốc lộ 10 thuộc địa phận thành phốHải Phòng

+ Tuyến số 3: Đi theo tuyến đường định sẵn: Đường 355- Kiến Cầu Niệm- đường Trần Nguyên Hãn- đường Tô Hiệu- đường Lê Lợi- đườngNgã 5- đường Nguyễn Trãi- đường Lê Thánh Tông- đường Hoàng Diệu-

Trang 11

=======================================================

đường Hoàng Văn Thụ- đường Cầu Đất- đường Lạch Tray- đường NguyễnVăn Linh- Quốc lộ 5

II Nghiệp vụ quản lý và các mẫu biểu liên quan.

1 Nghiệp vụ quản lý tại trung tâm lái xe Hoàng Phương.

1.1 Mục đích hoạt động của trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương.

Hiện nay nhu cầu học lái xe ngày càng tăng cao, một số trường dạynghề lái xe như trường dạy nghề lái xe Quân khu 3, trường dạy nghề Giaothông công chính Hải Phòng và trường dạy nghề lái xe Nam Triệu đã trở lênquá tải do số lượng học viên tăng cao Để đáp ứng nhu cầu học lái xe củangười dân thành phố Hải Phòng và một số tỉnh lân cận, trung tâm dạy nghề lái

xe Hoàng Phương được thành lập với mục đích đào tạo và xin cấp GPLX cáchạng B1, B2, C, D, E

1.2 Chức năng nhiệm vụ của trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương.

1.2.1 Tổ chức tuyển sinh theo hạng giấy phép lái xe được phép đào tạo

và bảo đảm các quy định sau:

a) Các điều kiện quy định đối với người học về độ tuổi, sức khoẻ, thâmniên lái xe và số km lái xe an toàn đối với đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe

b) Ký và thanh lý hợp đồng đào tạo với người học theo hạng giấy phéplái xe ôtô Nội dung hợp đồng phải thể hiện rõ nội dung, chương trình, kếhoạch đào tạo, kỹ năng lái xe đạt được, thời gian hoàn thành khoá học, mứchọc phí và phương thức thanh toán học phí Ngoài các nội dung chủ yếu trên,hai bên có thể thỏa thuận các nội dung khác phù hợp với điều kiện thực tếnhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội

c) Công khai quy chế tuyển sinh và quản lý đào tạo để cán bộ, giáoviên, nhân viên cơ sở đào tạo và người học biết, thực hiện

1.2.2 Tổ chức đào tạo mới và đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe theolưu lượng, địa điểm, hạng đào tạo ghi trong giấy phép đào tạo lái xe, thời hạn,chương trình và giáo trình theo quy định

Trang 12

=======================================================

1.2.3 Tổ chức kiểm tra, cấp chứng chỉ nghề, giấy chứng nhận tốtnghiệp cho học viên và lưu giữ hồ sơ, tài liệu liên quan đến khoá đào tạo theoquy chế quản lý dạy nghề của Nhà nước và các quy định của Bộ Giao thôngvận tải về đào tạo lái xe

1.2.4 Thu và sử dụng học phí đào tạo lái xe theo quy định hiện hành.1.2.5 Duy trì và thường xuyên chú trọng tăng cường cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập của cơ sở để nâng cao chất lượngđào tạo lái xe

1.2.6 Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên:

a) Bảo đảm tiêu chuẩn quy định tại khoản 10, 11, 12 Điều 5 Quy chếnày

b) Có kế hoạch định kỳ hàng năm bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụchuyên môn cho đội ngũ giáo viên

1.2.7 Thực hiện đăng ký sát hạch và đề nghị tổ chức kỳ sát hạch theoquy định của cơ quan quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe

1.2.8 Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo theo quy định

Trang 13

======================================================= 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

- Ban tuyển sinh: Chức năng chính của ban tuyển sinh là làm nhiệm vụtiếp sinh, tiếp nhận hồ sơ lái xe của các học viên đến đăng ký

- Ban thực hành lái xe: Quản lý giảng dạy các môn thực hành

- Phòng tổ chức hành chính: trực tiếp quản lý về nhân sự và số lượnghọc viên, quản lý số lượng phương tiện hiện có tại trung tâm

+ Cập nhật các thông tin về giáo viên lý thuyết: Họ và tên, Ngày sinh,

Số CMND, Trình độ, Chứng chỉ sư phạm, Hạng GPLX, Môn học được phândạy

+ Cập nhật thông tin về giáo viên thực hành: Họ và tên, Ngày sinh, SốCMND, Trình độ, Hạng GPLX, Thâm niên dạy lái

+ Cập nhật các thông tin về xe tập lái: số lượng xe hiện có, số lượng xemới, quản lý và thống kê các xe hết hạn đăng kiểm, hết hạn bảo hiểm, hết hạngiấy phép xe tập lái Nếu xe hết hạn đăng kiểm, bảo hiểm, giấy phép xe tập láithì xin cấp lại theo đúng quy định của sở giao thông công chính đối với xe tậplái

- Phòng đào tạo: Xây dựng chương trình đào tạo, thời khoá biểu cụ thểcho từng khoá Tổ chức các lớp học theo từng khoá học, từng hạng xe Quản

lý và theo dõi đối với việc giảng dạy, học tập của giáo viên và học viên trongsuốt quá trình đào tạo

- Phòng kế toán tài vụ: Quản lý về lương, tài chính, thuế tại trung tâm.Cấp phát và quản lý việc tiêu thụ nhiên liệu của các xe theo từng lớp, từnghạng xe, quản lý theo từng bài tập cụ thể, đồng thời thống kê về tình hình tiêuthu nhiên liệu để báo cáo cấp trên

Trang 15

=======================================================

Trang 16

======================================================= 2.1.3 Đăng kiểm xe tập lái.

Trang 17

=======================================================

Trang 18

Hạng

xe Chủ sở hữu

Hệthốngphanhphụ

Giấyphépxetậplái

Địnhmứcxăng,dầu /100km

1 16L-8227 VIOS Ôtô con 2005 5 chỗ B TT dạy nghề lái xe HP Có Có 10 lítxăng

5 16L-7685 HUYNDAI Ôtô tải 2005 1000kg B nt Có Có 10 lít dầu

7 16L-8527 KIA Ôtô tải 2007 3415kg B nt Có Có 15 lít dầu

11 16L-8361 Giải Phóng Ôtô tải 2007 2985kg B nt Có Có nt

12 16L-8522 Giải Phóng Ôtô tải 2007 2985kg B nt Có Có nt

13 16L-8523 Giải Phóng Ôtô tải 2007 2985kg B nt Có Có nt

14 16L-8525 Giải Phóng Ôtô tải 2007 2985kg B nt Có Có nt

15 16L-8527 Giải Phóng Ôtô tải 2007 2985kg B nt Có Có nt

16 16L-7837 JINBEI Ôtô tải 2007 795kg B nt Có Có 10 lít dầu

Trang 19

=======================================================

Trang 20

47 16H-5696 SUZUKI Ôtô con 2003 7 chỗ B nt Có Có 15 lít

xăng

48 16L-7930 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có 15 lít dầu

49 16L-8006 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

50 16L-8015 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

51 16L-8017 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

52 16L-8022 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

53 16L-8033 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

54 16L-8060 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

55 16L-8061 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

56 16L-8070 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

57 16L-8097 VINAXUKI Ôtô tải 2007 3500kg C nt Có Có nt

58 16L-7866 ISUZU Ôtô tải 2007 3950kg C nt Có Có 18 lít dầu

Trang 21

=======================================================

69 16L-7622 ISUZU Ôtô tải 2007 5500kg C nt Có Có 20 lít dầu

78 16L-2832 ISUZU Ôtô tải 2006 3950kg C nt Có Có 15 lít dầu

88 16L-8255 TRANSINCO Ô tô khách 2007 29 chỗ D nt Có Có 25 lít dầu

89 16L-7588 TRANSINCO Ô tô khách 2007 51 chỗ E nt Có Có 30 lít dầu

Trang 22

Thâmniênlái xe

Biênchế

Hợpđồng(thờihạn)

VănHoá Chuyên môn

Sưphạm

1 Đào Văn Chiến 17/11/1984 142114372 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 25/03/2003 4

13 Nguyễn Bùi Yên 14/02/1973 031361831 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 15/03/2003 4

14 Nguyễn Hải Hưng 22/02/1971 030773731 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 14/08/1998 9

15 Nguyễn Khắc Hoàn 20/09/1983 031174857 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 22/05/2004 3

16 Nguyễn Phú Trường 02/02/1979 031090328 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 22/10/2002 5

Trang 23

21 Nguyễn Văn Lăng 11/10/1966 030778347 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 10/12/1996 11

22 Nguyễn Văn Lĩnh 31/05/1970 030847448 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 21/10/2003 4

23 Nguyễn Văn Thọ 27/10/1966 030642263 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 24/07/2002 5

24 Nguyễn Văn Tuyến 19/12/1981 031065167 24 tháng 12/12 Bậc 1 B2 28/12/2002 5

37 Bùi Tiến Cường 04/04/1974 031095075 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 23/07/1997 10

38 Bùi Văn Biên 11/11/1972 031098249 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 23/07/1997 10

39 Bùi Văn Mạnh 12/11/1979 031001802 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 16/09/2002 5

40 Bùi Xuân Thắng 09/12/1971 141507468 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 07/07/1995 12

Trang 24

=======================================================

41 Hoàng Hồng Vững 18/06/1980 031307277 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 04/12/1998 9

42 Hoàng Mạnh Nhất 08/02/1973 151548419 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 17/01/1998 9

43 Hoàng Văn Phường 03/02/1980 031222063 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 11/09/2002 5

44 Hoàng Văn Quân 07/08/1976 031293726 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 16/09/2002 5

45 Lê Hữu Tám 15/08/1958 030903963 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 26/10/1985 22

46 Lê Trọng Quân 16/07/1980 141955489 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 18/08/2000 7

47 Lê Văn Dương 08/04/1958 030081011 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 25/06/1984 23

48 Lê Văn Dũng 30/07/1974 030927502 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 24/11/2002 5

49 Mai Tiến Triệu 08/04/1972 145329592 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 25/12/1993 14

50 Ngô Xuân Tiếp 25/05/1958 031231946 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 10/10/1996 11

51 Nguyễn Bùi Cường 24/05/1974 031307051 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 02/07/1997 10

52 Nguyễn Bùi Tuynh 02/05/1967 030787614 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 23/06/1998 9

53 Nguyễn Văn Hùng 07/11/1963 030629901 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 31/12/1998 9

54 Nguyễn Văn Việt 07/02/1970 121142878 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 02/06/1994 13

55 Nguyễn Viết Sỹ 07/03/1978 031129704 24 tháng 12/12 Bậc 1 C 01/03/2001 6

Trang 25

73 Bùi Trung Kiên 06/01/1961 030784844 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 14/11/1995 12

74 Lê Trung Tiến 10/09/1964 030972468 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 11/07/2000 7

75 Lê Văn Ngọc 02/10/1952 030008969 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 10/05/1994 13

76 Nguyễn Đức Đông 04/08/1957 030125287 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 21/10/1998 9

77 Nguyễn Bùi Danh 16/08/1975 030081001 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 14/10/2000 7

78 Nguyễn Minh Thoáng 22/09/1960 031384466 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 20/01/1982 25

79 Nguyễn Văn Hùng 01/01/1975 031034656 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 10/11/2002 5

80 Nguyễn Văn Loan 03/02/1976 031052281 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 11/09/1999 8

81 Nguyễn Văn Nam 31/05/1961 030118829 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 04/10/1989 18

82 Nguyễn Xuân Trường 24/10/1970 031001995 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 14/12/1995 12

83 Vũ Đình Tuất 21/05/1958 030721267 24 tháng 12/12 Bậc 1 E 04/04/1986 24

Trang 26

=======================================================

Trang 27

Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ qua lại với nhau cùng hoạt

động hướng đến một mục tiêu chung thông qua việc tiếp nhận các đầu vào vàsản xuất các đầu ra nhờ một quá trình chuyển đổi được tổ chức Hệ thống nàycòn được gọi là hệ thống động (Dynamic System)

Hệ thống thông tin là một tập hợp gồm nhiều thành phần mà mối liên

hệ giữa các thành phần này cũng như liên hệ giữa chúng với các hệ thốngkhác là liên hệ thông tin với nhau

2 Các hệ thống thông tin thông dụng

2.1 Hệ xử lý dữ liệu (DPS-Data Processing System)

 Xử lý các giao dịch và ghi lại những dữ liệu cho từng chức năng đặc thù

 Dữ liệu đưa vào được thường xuyên cập nhật Dữ liệu đầu ra định kỳ baogồm các tài liệu hoạt động và báo cáo

2.2 Hệ thông tin quản lý (MIS-Management Information System)

Hệ thông tin quản lý là một hệ thống thông tin được sử dụng trong các

tổ chức kinh tế xã hội, hệ gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần là một hệthống con hoàn chỉnh

Chức năng của MIS:

 Hỗ trợ các chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ

 Dùng một cơ sở dữ liệu hợp nhất và hỗ trợ cho nhiều chức năng

 Cung cấp cho các nhà quản lý các thông tin theo thời gian của hệ thống

 Có cơ chế bảo mật thông tin theo từng cấp độ có thẩm quyền sử dụng

2.3 Hệ hỗ trợ quyết định (DSS- Decision Support System)

Trang 28

 Phân tích dữ liệu, biểu diễn dữ liệu bằng đồ thị một cách tự động.

 Chọn lựa giúp một phương án tối ưu trên cơ sở các thông tin đưa vào

Đặc trưng của DSS:

 Hỗ trợ các nhà làm quyết định trong quá trình ra quyết định

 Tạo những mô hình đa chức năng, có khả năng mô phỏng và có các công

cụ phân tích

 Tạo thuận lợi cho liên lạc giữa các mức làm quyết định

2.4 Hệ chuyên gia (ES-Expert System)

Hệ thông tin giúp các nhà quản lý giải quyết và thực hiện vấn đề ở mứccao hơn DSS Hệ này liên quan đến lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, làm cho máytính có khả năng lập luận, học tập, tự hoàn thiện như con người

3 Mục đích, yêu cầu đối với một PP phân tích thiết kế HTTT.

- Quan điểm top-down: là quan điểm phân tích từ trên xuống theohướng từ tiếp cận tổng thể đến riêng biệt

Trang 29

=======================================================

- Nhận dạng được các mức trừu tượng và bất biến của hệ thống ứng vớichu trình phát triển hệ thống

- Nhận dạng được các thành phần dữ liệu và xử lý của hệ thống

- Định ra được các kết quả cần đạt được cho từng giai đoạn phát triển

hệ thống và các thủ tục cần thiết trong mỗi giai đoạn

II Một số phương pháp phân tích thiết kế hệ thống.

1 Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc.

(SADT-Structured Analysis and Design Technique-Kỹ thuật phân tích

và thiết kế có cấu trúc): SADT được xây dựng dựa trên 7 nguyên lý sau:

- Sử dụng một mô hình

- Phân tích kiểu Top-down

- Dùng một mô hình chức năng và một mô hình quan niệm (còn đượcgọi là mô hình thiết kế để mô tả hệ thống

- Thể hiện tính đối ngẫu của hệ thống

- Sử dụng các biểu diễn dưới dạng đồ hoạ

- Phối hợp các hoạt động của nhóm

- Ưu tiên tuyệt đối cho hồ sơ viết

2 Phương pháp phân tích thiết kế Merise.

MERISE viết tắt từ cụm từ Methode pour Rassembler les Ideés SansEffort (phương pháp tập hợp các ý tưởng không cần cố gắng) Ý tưởng cơ bảncủa phương pháp phân tích thiết kế Merise dựa trên 3 mặt cơ bản sau:

Mặt thứ nhất: quan tâm đến chu kỳ sống (life cycle) của hệ thống

thông tin qua các giai đoạn: Thai nghén (Gestation) Quan niệm/ý niệm Quản trị - Chết Chu kỳ sống này có thể kéo dài từ 15 đến 20 năm đối với các

-hệ thống thông tin lớn

Mặt thứ hai: đề cập đến chu kỳ đặc trưng của hệ thống thông tin, còn

được gọi là chu kỳ trừu tượng Mỗi tầng được mô tả dưới dạng mô hình tậptrung bao gồm tập hợp các thông số chính xác Theo đó khi những thông số

Trang 30

=======================================================

của tầng dưới tăng trưởng, tầng đang mô tả không biến đổi và nó chỉ thay đổikhi các thông số của mình thay đổi Mỗi mô hình được mô tả thông qua mộthình thức dựa trên các quy tắc, nguyên lý ngữ vựng và cú pháp quy định

Mặt thứ ba: Đặc trưng của phương pháp Merise là tách rời dữ liệu và

xử lý nhằm đảm bảo tính khách quan trong quá trình phân tích và cung cấpđầy đủ các mô hình để diễn đạt các bước cập nhật Hệ thống bao gồm dữ liệu

và xử lý được biểu diễn ở ba mức:

- Mức quan niệm (Concept): xác định các thành phần dữ liệu và xử lý

- Mức tổ chức (Oganization): chi tiết hóa những quan hệ giữa chúng

- Mức tác nghiệp (Physic): các thành phần được thể hiện trong thực tếnhư thế nào

Ưu điểm của phương pháp phân tích thiết kế MERISE là có cơ sở khoahọc vững chắc Nhược điểm của phương pháp này là cồng kềnh

- Cho phép lượng hoá các xử lý

MCX có ưu điểm là thích hợp với việc thực hành Nhược điểm là rườm rà

4 Phương pháp phân tích GLACSI.

GLACSI (Groupe d Animation et de Liaison pour l Analyse et de

conception de Système d Information) Nội dung cơ bản của phương pháp làtrình bày một tập hợp các công cụ và nguyên liệu để tiến hành các giai đoạn

cơ bản sau đây của tiến trình phân tích:

 Nghiên cứu hệ thống

- Nghiên cứu hiện trạng

Trang 31

- Tổ chức dữ liệu: ở mức logic và mức vật lý

- Tổ chức xử lý: xử lý theo lô, xử lý theo thời gian thực

- Môi trường tiếp nhận: máy tính, mạng máy tính, ngôn ngữ, các phầnmềm chuyên dụng

- Giao diện người-máy

Nhược điểm của phương pháp là chưa thử nghiệm nhiều trong thực tế

Ưu điểm của phương pháp là một công cụ tốt để giảng dạy

Trang 32

=======================================================

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU NGÔN NGỮ

I Tìm hiểu SQL Server.

1 Lịch sử phát triển của SQL Server.

Vào năm 1988 phiên bản thử nghiệm “Ashton-Tate/Microsoft SQLServer” chạy trên môi trường OS/2 được phát hành Và đến năm 1989 phiênbản 1.0 ra đời

Năm 1990 phiên bản đầu tiên với tên Microsoft SQL Server 1.1 đượcphát hành với các công cụ tiện ích, thư viện lập trình và công cụ quản lý

Năm 1991 phát hành phiên bản Microsoft SQL Server version 1.11.Đầu năm 1992 phát hành phiên bản Microsoft SQL Server version 4.2bao gồm giao diện đồ hoạ quản lý cơ sở dữ liệu trên môi trường Windows

Cuối năm 1992 phiên bản Microsoft SQL Server chạy trên môi trườngWindows NT ra đời

Vào giữa năm 1995 phiên bản 6.0 được phát hành với nhiều tính năngmới: tạo bản sao (replication), con trỏ dịch chuyển được (scrollable cursor) vànhững công cụ quản lý dữ liệu

Đầu năm 1996 phát hành phiên bản 6.5 Phiên bản này phù hợp chuẩnSQL (ANSI SQL: Structured Query Language)

Năm 1999 phiên bản 7.0 ra đời Phiên bản này là một động cơ cơ sở dữliệu (database engine) hoàn toàn được xây dựng lại, đầy đủ mức độ khoá cấpthấp, tiến trình truy vấn mới

Phiên bản lớn nhất và cuối cùng là SQL 2000, được phát hành vào giữanăm 2000 Phiên bản này hỗ trợ cho XML, động cơ tìm kiếm (full text search)cho phép chạy trên môi trường đa xử lý (multiprocessor)

2 Các kiểu dữ liệu.

- Kiểu dữ liệu số: gồm 4 loại dữ liệu số nguyên (bit, int, smallint,tinyint): lưu trữ các giá trị số nguyên và 2 loại dữ liệu số thực (float, real): lưutrữ các thông tin về số gần đúng

Trang 33

=======================================================

- Kiểu String: gồm kiểu biến char và varchar, lưu trữ các chuỗi ký tự

- Kiểu Binary: gồm các kiểu Binary(n), Varbinary(n), lưu trữ các thôngtin nhị phân trong cặp 2 byte

- Kiểu Date và Time: lưu giữ các ngày và giờ

- Kiểu Money: lưu giữ các giá trị tiền tệ

- Loại dữ liệu kiểu Text và Image: Loại dữ liệu text lưu trữ dữ liệu nhưcác ký tự trong nhiều trang và được dùng lưu trữ dữ liệu có kích thước hơn

8000 byte Loại dữ liệu Image lưu trữ hình ảnh theo định dạng bmp, tiff, gif,jpeg hoặc định dạng nhị phân

- Kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa: Khi định nghĩa một kiểu dữliệu người dùng cần phải cung cấp ba tham số:

+ Tên kiểu

+ Loại dữ liệu cơ sở của SQL Server

+ Có cho phép nhận giá trị null

3 Cú pháp căn bản SQL.

3.1 Truy vấn dữ liệu.

- Mệnh đề Select: quy định những thông tin sẽ nhận về từ cơ sở dữ liệu

- Mệnh đề From: chỉ định các bảng hoặc view tham gia trong câu truy vấn

Cú pháp: [From {<table_source>} [,…n]

- Mệnh đề Where: cho phép tìm kiếm thông tin theo tiêu chuẩn

Cú pháp: Where <điều kiện tìm kiếm>

- Mệnh đề Group By: cho phép nhóm lại dữ liệu, sử dụng các hàm tính toántổng hợp, đếm số dòng trả về hoặc tính giá trị trung bình

Cú pháp: Group By [All] <biểu thức nhóm dữ liệu> [,…n]

- Mệnh đề Having: được dung với câu truy vấn chứa mệnh đề Group By và nócho phép tạo bộ lọc

- Mệnh đề Order By: chỉ định một hoặc nhiều cột tham gia làm tiêu chuẩn sắpxếp cho các thông tin

Cú pháp: [Order By {cột tham gia sắp xếp [ASC | DESC]} [,…n] ]

Trang 34

======================================================= 3.2 Thêm dữ liệu (Insert).

- Mệnh đề Insert thêm một dòng với các giá trị được cung cấp vào một bảng.Người dùng có thể thêm dữ liệu cho từng cột hoặc chỉ cung cấp dữ liệu chonhững cột được lựa chọn

{Tên bảng | tên view}

SET {Tên cột = {biểu thức | Default | Null}

[WHERE <điều kiện chọn lọc>] }

3.4 Xoá dữ liệu.

- Mệnh đề Delete xoá một hoặc nhiều dòng trong một bảng

Cú pháp: DELETE

[FROM] {Tên table | tên view}

[WHERE <điều kiện> ]

II Tìm hiểu về Visual Basic.

1 Ngôn ngữ Visual Basic.

Visual Basic 1.0 ra đời vào giữa năm 1991 Đây là bản phát triển từQuickBasic VB được thiết kế để dễ sử dụng và cho phép thế hệ trình viênmới tạo những ứng dụng chạy trên hệ điều hành Windows

Đầu năm 1992, phiên bản Visual Basic Professional Toolkit ra đời

1993 Visual Basic 3.0 ra đời bao gồm các công cụ chuẩn Những công

cụ này cung cấp động cơ truy xuất cơ sở dữ liệu trong một ứng dụng với mãlệnh rất ít Phiên bản này cũng hỗ trợ công cụ tuỳ chọn VBX (16-bit)

Trang 35

=======================================================

Visual Basic 4.0 hoàn thành vào năm 1995 được xem là một bước tiến

bộ Nó đuổi kịp những tiến bộ trong lĩnh vực phát triển phần mềm bởi côngnghệ kết hợp OLE (Object Linking and Embedding) và khả năng tạo nhữngđối tượng Phiên bản này cũng hỗ trợ điều khiển tuỳ biến 32-bit được gọi làOCX

Năm 1997 phiên bản 5.0 được phát hành Nó hỗ trợ chuẩn COM củaMicrosoft và cho phép tạo các điều khiển ActiveX Phiên bản này là mộtbước tiến vượt bậc bởi vì những người phát triển có thể dùng VB để tạo cácđiều khiển và thư viện liên kết động DLL (Dynamic Link Library) riêng chohọ

Phiên bản 6.0 được phát hành vào năm 1998 Theo những yêu cầu đề

ra, phiên bản này tăng cường phương pháp mới giao tiếp với SQL Server Nócải tiến cách truy cập dữ liệu, nhiều công cụ và điều khiển mới cho giao tiếpvới cơ sở dữ liệu (ADO: ActiveX Data Object)

2 Các điều khiển thông dụng.

- Label: Hiển thị chuỗi ký tự không đổi trên biểu mẫu

- TextBox: Dùng để trình bày văn bản, sửa đổi hay thêm mới văn bản

- CommandButton: Cho phép người sử dụng thực hiện một hành động

- ComboBox: Cho phép người sử dụng chọn từ danh sách các chọn lựahay nhập dữ liệu mới

- CheckBox: Cho phép người sử dụng chọn hoặc không chọn một khảnăng nào đó

- ListBox: Cho phép người sử dụng chọn từ danh sách các phần tử

- OptionButton: Cho phép người sử dụng chọn lựa từ một nhóm có từ 2khả năng trở lên

- Frame: Nơi chứa các điều khiển khác

- Timer: Cho phép chương trình tự động thi hành một công việc nào đóvào một thời điểm, không cần tương tác của người sử dụng

Trang 36

- Line: Hiển thị một đoạn thẳng trên biểu mẫu.

- Shape: Hiển thị một dạng hình học trên biểu mẫu

- HscrollBar: Cho phép người sử dụng cuộn ngang qua một điều khiểnchứa dữ liệu khác

- VscrollBar: Cho phép người sử dụng cuộn dọc qua một điều khiểnchứa dữ liệu khác

- DriveListBox: Cho phép người sử dụng chọn ổ đĩa

- FileListBox: Cho phép người sử dụng chọn tập tin

- DirListBox: Cho phép người sử dụng chọn thư mục

3 Kiểu dữ liệu.

- Kiểu số: gồm các kiểu Byte, Integer, Long, Single, Double, Currency

- Kiểu String: biến kiểu String chứa ký tự

- Kiểu Boolean: biến kiểu Boolean có 2 giá trị True/False

- Kiểu Date: biến kiểu ngày, giờ

- Kiểu Object: biến kiểu Object chứa một địa chỉ 4 byte trỏ đến đốitượng trong ứng dụng hiện hành hoặc các ứng dụng khác

- Kiểu Variant: có thể chứa mọi loại dữ liệu, chuỗi, số, thậm chí mảng

- Kiểu mảng (Array): mảng là một xâu các biến có cùng tên và cùngkiểu dữ liệu

- Kiểu do người sử dụng định nghĩa:

Type <tên kiểu>

:End Type

4 Hàm và thủ tục.

- Hàm:

Trang 37

-Thủ tục:

[Private/Public][Static]Sub<tên thủ tục>(tham số)

Các dòng lệnh End Sub

5 Cấu trúc điều khiển.

If <điều kiện 1> Then

Giải quyết trường hợp có quá nhiều ElseIf được dùng giúp chương trình trongsáng, dễ đọc

Select Case <biểu thức kiểm tra>

Ngày đăng: 27/04/2013, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - Xây dựng phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành, quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương
Hình th ức (Trang 20)
- Hình thức tuyển dụng (Biên chế, Hợp đồng) -Trình độ (Văn hoá, Chuyên môn, Sư phạm) -Mã hạng xe (Khoá quan hệ) - Xây dựng phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành, quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương
Hình th ức tuyển dụng (Biên chế, Hợp đồng) -Trình độ (Văn hoá, Chuyên môn, Sư phạm) -Mã hạng xe (Khoá quan hệ) (Trang 47)
1.17. Xe tập lái. - Xây dựng phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành, quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương
1.17. Xe tập lái (Trang 48)
Httuyendung Varchar 20 Null Hình thức tuyển dụng - Xây dựng phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành, quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương
ttuyendung Varchar 20 Null Hình thức tuyển dụng (Trang 51)
2.12. Giáo viên dạy thực hành. - Xây dựng phần mềm quản lý xe cho học viên thực hành, quản lý việc sử dụng nhiên liệu cho xe tại trung tâm dạy nghề lái xe Hoàng Phương
2.12. Giáo viên dạy thực hành (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w