Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
699,95 KB
Nội dung
1 Nêu nhận xét nở nhiệt chất lỏng? Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Các chất lỏng khác nở nhiệt khác 2.Hiện tượng sau xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Khối lượng chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả thể tích, trọng lượng thể tích chất lỏng tăng 3 Hiên tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lượng chất lỏng bình thủy tinh? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng khơng thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng Tiết 23 Bài 20 Tiết 23 Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I Thí Nghiệm: Cắm ống thủy tinh nhỏ xun qua nút cao su bình cầu Nhúng đầu ống vào cốc nước màu Dùng ngón tay bịt chặt đầu lại rút ống khỏi cốc cho giọt nước màu ống I Thí Nghiệm: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt lượng khơng khí bình Xát hai bàn tay vào cho nóng lên, áp chặt vào bình cầu Quan sát tượng xảy với giọt nước màu C1 Có tượng xảy với giọt nước màu ống thuỷ tinh áp bàn tay vào bình cầu? Hiện tượng chứng tỏ thể tích khơng khí bình thay đổi nào? Giọt nước lên thể tích khí tăng chứng tỏ khơng khí nở C2 Khi ta thơi khơng áp tay vào bình cầu,có tượng xảy với giọt nước màu ống thủy tinh ? Hiện tượng chứng tỏ điều gì? Giọt nước xuống thể tích khí giảm chứng tỏ khơng khí co lại C3 Tại thể tích khơng khí bình cầu lại tăng lên ta áp hai bàn tay nóng vào bình ? Vì khơng khí gặp nóng tay ta nở nên tăng thể tích C4 Tại thể tích khơng khí bình lại giảm ta thơi khơng áp tay vào bình cầu? Vì khơng khí bình nguội co lại nên giảm thể tích C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích 1000 cm3 (1 lít) rút nhận xét? Bảng 20.1 Chất khí Chất lỏng Chất rắn Không khí: 183 cm3 Rượu :58 cm3 Nhôm: 3,45 cm3 Hơi nước :183 cm3 Khí ôxi:183 cm3 Dầu hoả:55cm3 Đồng:2,55cm3 Thủy ngân:9 Sắt : 1,80 cm3 cm3 Các chất khí khác nở nhiệt giống Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn III.Rút kết luận C6 Chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau: -nóng lên, lạnh -tăng, giảm -nhiều nhất, a) Thể tích khí bình (1) tăng ……………… khí nóng lên b) Thể tích khí bình giảm lạnh khí (2) ……………… c) Chất rắn nở nhiệt (3) ……………… chất khí nở nhiều nhiệt (4) ……………… IV Vận dụng: C7 Tại bóng bàn bị bẹp , nhúng vào nước nóng lại phồng lên ? nóng làm nóng khí bóng, khí dãnNước nở tăng thể tích, đẩy vỏ nhựa bóng phồng lên C8 Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh? Khơng khí nóng dãn nở ra, tăng thể tích Cùng lượng khí, thể tích tăng lên, khối lượng m3 khơng khí giảm đi, nghĩa nhẹ m3 khơng khí lạnh C9 Dụng cụ đo độ nóng, lạnh lồi người nhà bác học Galilê ( 1564-1642) sáng chế Nó gồm bình cầu có gắn ống thuỷ tinh Hơ nóng bình cầu nhúng đầu ống thủy tinh vào bình đựng nước Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên ống thủy tinh Hãy giải thích dựa theo mức nước ống thủy tinh, người ta biết thời tiết nóng hay lạnh? Ghi nhớ: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn 1 Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng ,khí B Rắn, khí , lỏng C Khí ,lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng 2 Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi ? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả đại lượng Ngày 21 tháng 11 năm 1783 hai anh em kĩ sư người Pháp Mơnggơnphiê (Montgolfier) nhờ dùng khơng khí nóng làm cho khí cầu lồi người bay lên khơng trung DẶN DỊ : Học Làm BT từ 20.1 đến 20.4 SBT Chuẩn bị trước 21 : “ Một số ứng dụng nở nhiệt” [...]... Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thủy tinh Hãy giải thích tại sao dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh? Ghi nhớ: Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 1 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt. ..III.Rút ra kết luận C6 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: -nóng lên, lạnh đi -tăng, giảm -nhiều nhất, ít nhất a) Thể tích khí trong bình (1) tăng ……………… khi khí nóng lên b) Thể tích khí trong bình giảm khi lạnh đi khí (2) ……………… c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ít nhất ……………… chất khí nở ra vì nhiều nhất nhiệt (4) ……………… IV Vận dụng: C7 Tại sao quả... nóng khí trong quả bóng, khí này dãnNước nở tăng thể tích, đẩy vỏ nhựa quả bóng phồng lên C8 Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? Không khí nóng dãn nở ra, tăng thể tích Cùng một lượng khí, khi thể tích tăng lên, thì khối lượng của một m3 không khí giảm đi, nghĩa là nhẹ hơn một m3 không khí lạnh hơn C9 Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác học Galilê ( 1 564 - 164 2)... lỏng ,khí B Rắn, khí , lỏng C Khí ,lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng 2 Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? A Khối lượng B Trọng lượng C Khối lượng riêng D Cả 3 đại lượng trên Ngày 21 tháng 11 năm 1783 hai anh em kĩ sư người Pháp Mônggônphiê (Montgolfier) nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung DẶN DÒ : 1 Học bài. .. Mônggônphiê (Montgolfier) nhờ dùng không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung DẶN DÒ : 1 Học bài 2 Làm BT từ 20.1 đến 20.4 trong SBT 3 Chuẩn bị trước bài 21 : “ Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt ... khác nở nhiệt giống Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn 1 Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách đúng? A Rắn, lỏng ,khí B Rắn, khí , lỏng C Khí. .. Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng khơng thay đổi D Khối lượng riêng chất lỏng đầu giảm, sau tăng Tiết 23 Bài 20 Tiết 23 Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I Thí Nghiệm:... giảm -nhiều nhất, a) Thể tích khí bình (1) tăng ……………… khí nóng lên b) Thể tích khí bình giảm lạnh khí (2) ……………… c) Chất rắn nở nhiệt (3) ……………… chất khí nở nhiều nhiệt (4) ……………… IV Vận dụng: