Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I-Phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính: 1.. Thí nghiệm 1 : Quan sát một khe sáng trắng qua một lăng kính.. Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
Trang 2Kiểm tra bài cũ
1) Nêu cách tạo ra ánh sáng màu?
2) BT 1 SBT : Trong số bốn nguồn sáng sau đây nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?
Trang 3Trong thiên nhiên chúng ta thường quan sát thấy hiện tượng cầu vòng xuất hiện, vậy tại sao lại xuất hiện cầu vòng đặc biệt là vào mùa mưa? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải thích được vấn đề này
Trang 4Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
I-Phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính:
1 Thí nghiệm 1: (SGK)
Trang 5Thí nghiệm 1 :
Quan sát một khe sáng trắng qua một lăng kính
Đặt lăng kính sau cho các cạnh của nó song song với một khe sáng trắng
Đặt mắt sau lăng kính và quan sát khe sáng qua lăng kính
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
C 1 : Hãy mô tả màu sắc của dải nhiều màu mà em đã quan sát
được?
Trang 6Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
I-Phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính:
1 Thí nghiệm 1: (SGK)
C1 : Dãy màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau : Ở bờ này là
màu đỏ, rồi đến màu da cam, vàng, lục, lam, chàm ở bờ kia là màu tím
2 Thí nghiệm 2 : ( SGK )
Trang 7Thí nghiệm 2 :
a) Lần lượt chắn trước khe sáng một tấm lọc màu đỏ, rồi tấm lọc màu xanh và quan sát Trước khi quan sát hãy dự đoán hình ảnh sẽ quan sát được
b) Chắn trước khe sáng bằng tấm lọc nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh Dự đoán hiện tượng xảy ra và tiến hành quan sát
Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi
C 2 : Mô tả hình ảnh quan sát được khi chắn trước khe sáng
bằng tấm lọc đỏ, xanh, nửa đỏ nửa xanh?
Trang 8Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
I-Phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính:
1 Thí nghiệm 1: (SGK)
C 1 : Dãy màu có nhiều màu nằm sát cạnh nhau : Ở bờ này là
màu đỏ, rồi đến màu da cam, vàng, lục, lam, chàm ở bờ kia là màu tím
2 Thí nghiệm 2 : (SGK )
C 2 : a) Khi chắn bằng tấm lọc màu xanh ta thấy có vạch màu xanh; (Khi chắn bằng tấm lọc màu đỏ ta thấy có vạch màu đỏ)
Hai vạch này không cùng nằm 1 chỗ
b) Khi chắn bằng tấm lọc màu nửa đỏ nửa xanh ta thấy đồng
thời 2 vạch đỏ xanh nằm lệch nhau
Trang 9C 3 : Em hãy dựa vào kết quả quan sát được ở trên để nhận
định sự đúng, sai của hai ý kiến sau :
+ Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng
+ Trong chùm sáng trắng cĩ chứa sẵn các ánh sáng màu Lăng kính chỉ cĩ tác dụng tách các chùm sáng màu đĩ ra cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt
Trang 10C4 : Tại sao có thể nói thí nghiệm 1 là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
Trang 13+ Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
+ Tại sao có thể nói thí nghiệm 3 cũng là thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng?
Trang 15Hãy nêu một vài hiện tượng phân tích ánh sáng trắng trong thực tế
Trang 18Câu hỏi :
C 7 : Có thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu được không?
Đáp án :
C 7 : Có thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu vì ánh sáng đi vào tấm lọc là ánh sáng trắng
và ánh sáng ra khỏi tấm lọc là ánh sáng màu Tấm lọc màu đã tách riêng chùm sáng màu (có màu cùng màu của tấm lọc ) ra khỏi chùm sáng trắng
Trang 19C 8 : Đặt một gương phẳng nằm chệch một góc khoảng 300 vào khay nước Đặt trước tráng một mảnh giấy nhỏ trên có vạch một vạch đen nằm ngang Bố trí sau cho vạch đen nằm song song với đường giao nhau của mặt gương và mặt nước
Hãy nhìn ảnh của vạch đen qua phần gương ở trong nước Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được
Trang 20có nhiều màu Đây là sự phân tích ánh sáng trắng thành những chùm sáng màu nằm lệch nhau
Trang 21C 9 : Hãy nêu thêm một vài hiện tượng thực tế về
sự phân tích ánh sáng trắng
Trang 22Công việc ở nhà :
+ Học bài, làm BT SBT
Xem bài mới : SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
Trang 23Tiết học đến đây là kết thúc Chúc sức khỏe quí thầy cô và các em