Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 3 BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I.. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên
Trang 1Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 1
Trang 2Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 2
I Ôn tập
II Vận dụng:
III: Trò chơi ô chữ
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
Trang 3Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 3
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I Ôn tập
1 Các chất được cấu tạo như thế nào?
TL Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
2 Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chương này
TL Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
3 Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối liên hệ như thế nào
TL Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
Trang 4Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 4
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I Ôn tập
4 Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh vì nhiệt năng của vật lớn
5 Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm mỗi cách một thí
dụ
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Trang 5Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 5
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I Ôn tập
6 Chọn các ký hiệu dưới đây cho chỗ trống thích hợp của bảng sau:
a Dấu * nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng
b Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng
c Dấu - nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng
Chất Cách
truyền nhiệt
Rắn Lỏng Khí Chân
không Dẫn nhiệt
Đối lưu Bức xạ nhiệt
*
*
+ +
-
-
-
-
Trang 6Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 6
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I Ôn tập
7 Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là Jun?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bới
đi Vì số đo nhiệt lượng là nhiệt năng có đơn vị là Jun nên nhiệt lượng có đơn vị là Jun
8 Nói nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg độ có nghĩa gì?
Có nghĩa là: muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1oC cần cung cấp một nhiệt lượng là 4 200J
9 Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức này
Công thức: Q = m.c.∆t
Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J)
m: Khối lượng (kg)
c: Nhiệt dung riêng (J/kg độ) ∆t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)
Trang 7Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 7
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I Ôn tập
10 Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:
* Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật cân bằng nhau
* Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
Nội dung thứ hai thể hiện sự bảo toàn năng lượng
11 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106J/kg có nghĩa là gì?
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa
ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn
Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106J/kg có nghĩa là 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra một nhiệt lượng bằng 27.106J
Trang 8Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 8
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I Ôn tập
12 Tìm một thí dụ cho mỗi hiện tượng sau đây:
- Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác
- Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác
- Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng
- Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng
13 Viết công suất tính hiệu suất của động cơ nhiệt
A H=
Q
H: hiệu suất của động cơ nhiệt
A: công có ích mà động cơ nhiệt thực hiện (J)
Q: nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra (J)
Trang 9Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 9
I Ôn tập
II Vận dụng:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
# Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
2 Trong các câu về nhiệt năng sau đây câu nào không đúng?
A Nhiệt năng là một dạng năng lượng
B Nhiệt năng của vật là niệt lượng thu vào hoặc tỏa ra
C Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên
D Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật
1 Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A Chuyển đông không ngừng
B Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
C Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
D Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Trang 10Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 10
I Ôn tập
II Vận dụng:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
# Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
3 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xãy ra
A Chỉ ở chất lỏng
B Chỉ ở chất rắn
C Chỉ ở chất lỏng và chất rắn
D ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí
4 Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra
A Chỉ ở chất khí
B Chỉ ở chất lỏng
C Chỉ ở chất khí và chất lỏng
D ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí
Trang 11Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 11
I Ôn tập
II Vận dụng:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
# Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
5 Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần chủ yếu bằng
hình thức
A dẫn nhiệt
B đối lưu
C bức xạ nhiệt
D dẫn nhiệt và đối lưu
Trang 1212 Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn
I Ôn tập
II Vận dụng:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
# Trả lời câu hỏi
1 Tại sao có hiện tượng khuyếch tán? Hiện tượng khuyếch tán xảy ra
nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm?
TL - Vì giữa các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng
và giữa chúng có khoảng cách
- Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi
2 Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc
nào cũng có nhiệt năng?
TL Vì lúc nào các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển
động không ngừng
Trang 1313 Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn
I Ôn tập
II Vận dụng:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
# Trả lời câu hỏi
3 Khi cọ xát miếng đồng lên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
TL - Không
- Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng cách thực hiện công
4 Đun nóng một ống nghiệm đã đậy nút kín có đựng một ít nước
Nước nóng dần tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên
Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước đã thay đổi bằng
những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào
sang dạng nào?
TL - Nước nóng lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước
- Nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành
cơ năng
Trang 1414 Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn
I Ôn tập
II Vận dụng:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
# Bài tập
1 Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nhôm
có khối lượng 0,5kg Tính lượng dầu cần dùng Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra làm nóng ấm và nước đựng trong ấm Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg độ; 880J/kg độ và năng suất tỏa nhiệt của dầu là: 44.106J/kg
Tóm tắt:
t1 = 20oC
t2 = 100oC
c1 = 4200J/kg độ
c2 = 880J/kg độ
m1 = 2kg
m2 = 0,5kg
q = 44.106J/kg
mdầu = ?
100 30
Giải - Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1.c1∆t + m2.c2∆t =
= 2.4200.80 + 0,5.880.80 = 707 200 (J)
- Nhiệt lượng dầu đốt cháy tỏa ra là:
Q/ = Q 2 357 333 (J) 2,357.106 J
- Lượng dầu cần dùng:
Q/ = q.m m = 2,357 = 0,05(kg)
6 6
10 44.10
~
~
~
~
Trang 1515 Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn
I Ôn tập
II Vận dụng:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
# Bài tập
2 Một ôtô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10lít (8kg) xăng Tính hiệu suất của ôtô Cho năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106J/kg
Tóm tắt:
s =100km
= 100000m
F = 1400N
m = 8kg
q = 46.106J/kg
H = ?
Giải
- Công mà ôtô thực hiện:
A = F.s = 1400.100000 = 14.10 7 (J)
- Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra là:
Q = q.m = 46.106.8 = 368.106(J) = 36,8.10 7 (J)
- Hiệu suất của ôtô:
7 7
Q 36, 8.10 ~ ~ 38 %
Trang 16Lương Quang
III Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
Hàng dọc
? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ?
? ? ? ? ? ? ? ?
? ?
1
2
3
4
5
6
7
8
H Ỗ N Đ Ộ N
N H I Ệ T N Ă N G
D Ẫ N N H I Ệ T
N H I Ệ T L Ư Ợ N G
N H I Ệ T D U N G R I Ê N G
N H I Ê N L I Ệ U
N H I Ệ T H Ọ C
C X Ạ N H I Ệ T
B Ứ
N
H
I
Ệ
T
H
Ọ
C
1 Một đặc điểm của chuyển động phân tử ( gồm 6ô) 2 Dạng năng lượng vật nào cũng có ( gồm 3 Một hình thức truyền nhiệt ( gồm 6ô). 9ô)
4 Số đo phần nhiệt năng thu vào hay mất đi (gồm 10ô) 5 Đại lượng có đơn vị là J/kg độ (gồm 14ô)
6 Tên chung của những vật liệu dùng để thu nhiệt lượng
khi đốt cháy (gồm 9ô)
7 Tên của một chương trong Vật lí 8 (gồm 7ô)
8 Một hình thức truyền nhiệt (gồm 10ô)
Trang 17Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 17
Trang 18Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm Sơn 18
Bài học hôm nay đến đây
kết thúc
Cảm ơn các các em học sinh đã
chú ý theo dõi và chăm lo
học tập !
Trường THCS Quảng Tiến-Sầm Sơn
Trang 19Lương Quang
Đúng rồi – Hoan hô bạn
Trang 20Lương Quang Đông Trường THCS Quảng Tiến - Sầm
Sai rồi