1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài công cơ học vật lý 8 (3)

17 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học.. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiệ

Trang 1

BÀI 13 CÔNG CƠ HỌC

Giáo viên : TRẦN NGỌC LINH

Trang 2

1/ Hãy nêu điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng

1/ - Vật chìm xuống khi : FA< P

- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : FA= P

- Vật nổi lên khi: FA> P

2/ Khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét được tính bằng cơng thức : FA = d.V

2/ Khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét được tính bằng cơng thức nào ?

Trang 3

Người nông dân cấy lúa Người thợ xây nhà

Em học sinh ngồi học Con bò đang kéo xe

Trang 4

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

1 Nhận xét:

- Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học

- Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế

thẳng đứng Mặc dù rất mệt nhọc, tốn

nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp

này người ta nói lực sĩ không thực hiện

công cơ học

Trang 5

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

1 Nhận xét:

C1 Từ các trường hợp quan sát ở trên em có thể cho biết khi

nào thì có công cơ học ?

Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật

chuyển dời

Trang 6

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

1 Nhận xét:

C2 Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:

2 Kết luận:

- Chỉ có công cơ học khi có ………… tác dụng vào vật

và làm cho vật ………

- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật)

- Công cơ học thường được gọi tắt là công

lực chuyển dời

Trang 7

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

Bài 13: CÔNG CƠ HỌC

C3.Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học ?

3 Vận dụng:

a) Người công nhân đang đẩy xe goòng

d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao c) Máy xúc đất đang làm việc

b) Một học sinh đang ngồi học bài

1 Nhận xét:

2 Kết luận:

Trang 8

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

C4 Trong các trường hợp dưới dây, lực nào thực hiện công cơ

học ?

a) Đầu tàu hoả đang kéo các toa

tàu chuyển động

Lực kéo của đầu tàu hoả

thực hiện công b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống

Lực hút của Trái Đất (trọng lực) thực hiện công

3 Vận dụng:

1 Nhận xét:

2 Kết luận:

Trang 9

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

C4 Trong các trường hợp dưới dây, lực nào thực hiện công cơ học ?

c) Người công nhân dùng hệ

thống ròng rọc kéo vật nặng lên

cao (h13.3)

Lực kéo của người công nhân

thực hiện công

3 Vận dụng:

1 Nhận xét:

2 Kết luận:

Trang 10

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

1 Công thức tính công cơ học:

Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển

một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực

F được tính bằng công thức sau:

A = F s

II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:

F là lực tác dụng vào vật

s là quãng đường vật dịch chuyển

A là công của lực F

Đơn vị công là jun, kí hiệu là J Ngoài đơn vị jun, công cơ học

còn đo bằng đơn vị kí lô jun (kJ)

(N)

(m) (J)

1J = 1N.1m=1Nm

F

s

A

1kJ = 1000J

Trong đó:

Trang 11

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

1 Công thức tính công cơ học:

II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:

- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên

F

α

A = F s

P

- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không

* Chú ý:

Trang 12

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

1 Công thức tính công cơ học: A = F s

II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:

2 Vận dụng:

C5 Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5 000N làm toa xe đi

được 1 000m Tính công của lực kéo của đầu tàu?

Tóm tắt:

F = 5 000N

s = 1 000m

A = ?

Công của lực kéo của đầu tàu:

A = F s = 5 000.1 000 = 5 000 000 (J) = 5 000 (kJ) Vậy công của lực kéo của đầu tàu là 5 000 (kJ)

C6 Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách

mặt đất 6m Tính công của trọng lực?

Tóm tắt:

m = 2 kg

s = 6 m

A = ?

Trọng lực tác dụng lên quả dừa:

P = 10m = 10.2 = 20 (N)

Công của trọng lực:

A = F s = P s = 20.6 = 120 (J) Vậy công của trọng lực là 120J

Trang 13

I KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC ?

1 Công thức tính công cơ học:

A = F s

II CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:

2 Vận dụng:

C7 Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường

hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang ?

Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực

P

Trang 14

CÔNG CƠ HỌC

chỉ dùng trong trường hợp

có lực tác dụng vào vật và

làm cho vật chuyển dời

- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển

Công thức tính công cơ học khi lực F làm vât dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực : A

= F s

- Đơn vị công là jun, (kí hiệu là J) 1J = 1N.1m = 1Nm

Trang 15

- Khi bị ùn tắc giao thông các phương tiện tham gia giao

thông vẫn nổ máy, vẫn tiêu tốn năng lượng vô ích, đồng thời thải ra môi trường nhiều khí thải độc hại

-Giải pháp: Thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng

Trang 16

 Học bài, trả lời lại các câu C ở SGK

 Làm các bài tập từ bài 13.1 đến 13.4 SBT

 Xem trước bài 14: Định luật về công

- Tìm hiểu tại sao khi sử dụng máy cơ đơn giản sẽ không được lợi về công ?

- Định luật về công được phát biểu như thế nào ?

Ngày đăng: 02/01/2016, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w