1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài sơ lược về hợp chất có oxi của clo hóa học 10 (7)

20 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 722,85 KB

Nội dung

Tính chất Dạng lỏng, không mầu, mùi hắc Tẩy mầu Có tính oxi hoá mạnh Là muối của một axit yếu: NaClO trong nước Giaven dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo thành axit hipoclorơ NaClO +

Trang 1

SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ

OXI CỦA CLO

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10

Trang 2

I.NƯỚC GIA VEN

1 Khái niệm.

Là hỗn hợp natri clorua và natri hipoclorit,

2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O

( natri clorua) (natri hipoclorit)

Nước giaven

Trang 3

I.NƯỚC GIA VEN

1 Khái niệm.

2 Tính chất

Dạng lỏng, không mầu, mùi hắc

Tẩy mầu

Có tính oxi hoá mạnh

Là muối của một axit yếu: NaClO trong nước Giaven dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo thành axit hipoclorơ

NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO

Trang 4

I.NƯỚC GIA VEN

1 Khái niệm

2 Tính chất

3 Điều chế

Trong phòng thí nghiệm: dẫn khí Cl2 vào dd NaOH loãng nguội.

Trang 5

Trong công nghiệp

Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn

2NaCl + 2 H2O -> 2 NaOH + H2+ Cl2

Do không có màng ngăn

Cl2 + 2 NaOH -> NaCl + NaClO + H20

Trang 6

I.NƯỚC GIA VEN

Khái niệm.

Tính chất

3 Điều chế.

4 Ứng dụng

Do có tính oxi hoá mạnh

Dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy

Sát trùng và tẩy uế nhà vệ sinh hay những khu vực bị ô nhiễm khác

Trang 7

II.Clorua vôi

1 Cấu tạo :

Công thức cấu tạo của clorua vôi là:

Ca

Cl

O - Cl

+1 -1

Trang 8

II.Clorua vôi

1 Cấu tạo:

2 Khái niệm

Clorua vôi là muối của kim loại canxi với hai loại gốc axit là clorua và hipoclorit.

Muối của 1 kim loại với nhiều gốc axit khác nhau

Muối hỗn tạp

Ca

Cl

+1 -1

O - Cl

Trang 9

II.Clorua vôi

1 Cấu tạo:

2 Khái niệm

3 Tính chất

Là chất bột xốp , mầu

trắng

Tan trong nước

Trang 10

II.Clorua vôi

1 Cấu tạo:

2 Khái niệm

3 Tính chất

-Có tính oxi hoá mạnh Khi tác dụng với axit clohiđric,

clorua vôi giải phóng khí clo:

CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O

-Tác dụng với cacbon đioxit, làm thoát ra axit

hipoclorơ:

2CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

Trang 11

II.Clorua vôi

1 Cấu tạo.

2 Khái niệm

3 Tính chất.

4 Điều chế:

Khí clo tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi ở 30oC, ta

thu được clorua vôi

Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O

Trang 12

II.Clorua vôi

1 Cấu tạo:

2 Tính chất

-Muối của 1 kim loại với nhiều gốc axit khác nhau được gọi

là muối hỗn tạp

-Có tính oxi hoá mạnh Khi tác dụng với axit clohiđric,

clorua vôi giải phóng khí clo:

CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O

-Tác dụng với cacbon đioxit, làm thoát ra axit

hipoclorơ:

2CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

Trang 13

4.Ứng dụng:

Clorua vôi cũng được dùng để tẩy trắng sợi vải giấy, để tẩy uế các hố rác, cống rãnh, chuồng trại

Trang 14

Do có khả năng tác dụng với nhiều chất hữu cơ, clorua vôi được dùng để sử lí các chất độc

Trang 15

Một lượng lớn clorua vôi được dùng trong việc tinh chế dầu mỏ.

Trang 16

1.Clorua vôi là loại muối nào sau đây?

A Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit

B Muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit

C Muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit

D Clorua vôi không phải là muối

Trang 17

2.Trong phản ứng:

Cl2 + 2KOH -> KCl + KClO + H2O Clo đóng vai trò nào?

a.Là chất khử

b.Là chất oxi hóa

c.không là chất oxi hóa, không là chất khử

d.Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử

Trang 18

3.Trong các hợp chất của Clo sau đây thì hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A HClO4 B HClO3

C HClO2 D HClO

Trang 19

Axit hipoclorơ có công thức nào sau đây?

A HClO4

B HClO3

C HClO2

D HClO

Trang 20

5 Tính tẩy màu, sát trùng của clorua vôi là do nguyên nhân

nào sau đây?

A Do clorua vôi dễ bị phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh

B Do clorua vôi phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh

C Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với

số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh

D Cả A, B, C

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w