Cấu tạo bảng tuần hoàn Kýhiệu hóa học Tên nguyên tố Nguyên tử khối Số hiệu nguyên tử 1.Ô nguyên tố : + Số hiệu nguyên tử +Ký hiệu hóa học + Tên nguyên tố +Nguyên tử khối của nguyên tố Ti
Trang 1SƠ LƯỢT VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9
Trang 2Câu 1: Hãy chứng minh silic đioxit là oxit axit? Ví dụ minh họa ?
Câu 2 Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
CO2 NaHCO3 Na2CO3 CO2CaCO3
(Các nhóm làm bài trong phiếu học tập )
Kiểm tra bài cũ:
Trang 3Tiết 39: SƠ LƯỢCVỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
I Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.
IV ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.
Trang 4Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
I Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Năm 1869 nhà bác học người nga Đ.I
Menđêlêep (1834 – 1907) đã sắp xếp
khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần
hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử
khối
H He Li Be I
NTK: 1 4 7 9 127
Nguyên tử khối tăng dần
Trang 5Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
I Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn :
H He Li Be Te I
NTK: 1 4 7 9 128 127
Nguyên tử khối tăng dần
điện tich hạt nhân tăng 1+ 2+ 3+ 4+ 52+ 53+
- Sắp xếp cỏc nguyờn tố theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử
Trang 7I Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn :
II Cấu tạo bảng tuần hoàn
Kýhiệu hóa học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Số hiệu nguyên tử
1.Ô nguyên tố :
+ Số hiệu nguyên tử +Ký hiệu hóa học + Tên nguyên tố +Nguyên tử khối của nguyên tố
Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
Trang 8I Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn :
II Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1 ễ nguyờn tử
2 Chu kỳ : -Là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
- Bảng tuần hoàn gồm cú 7 chu kỳ,trong đú chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ ; cỏc chu kỳ 4,5,6,7 là chu kỳ lớn
Trang 10I Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1 ễ nguyờn tụ́
2 Chu kỳ
3 Nhóm
Tiết39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có tính chất tương tự nhau và sắp xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
+ Có 8 nhóm
Trang 11(I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
(II) Cấu tạo bảng tuần hoàn : (III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn
1 Trong một chu kỳ :
Chu
kì 3
Hóy so sỏnh độ hoạt động húa học của
a Cỏc kim loại sau : Na, Mg, Al Lṍy ví
dụ minh họa ?
b Cỏc phi kim sau: P, S, Cl Lṍy ví dụ
minh họa ?
Tiết39 : SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
Trang 12I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
(II) Cấu tạo bảng tuần hoàn : (III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn
1 Trong một chu kỳ
Chu
kú 3
Tính kim loại giảm dần và tính phi
kim tăng dần
Chu
kú 2
Tính kim loại giảm dần và tính phi kim
tăng dần
+ Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Bài tập
Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự
a TÝnh kim lo¹i gi¶m dÇn: Mg, Al, Na
b TÝnh phi kim gi¶m dÇn: C, O, N, F
Tiết 40 Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
+ Đầu chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là nhóm halogen, kết thúc chu
kỳ là khí hiếm
Trang 13I Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn :
II Cấu tạo bảng tuần hoàn : III Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
1 Trong một chu kỳ :
2 Trong một nhóm :
Nhóm VII
Tiết 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính
phi
kim
giảm
dần
Viết Phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng )
a F2 + H2
b Cl2 + H2
c Br2 + H2
Trang 14I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II Cấu tạo bảng tuần hoàn : III Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
1 Trong cùng một chu kỳ
2 Trong cùng một nhóm :
Nhóm VII
Tính
phi
kim
giảm
dần
Nhóm I
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
TiÕt 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Tính kim loại tăng dần,
Tính phi kim giảm dần
Trang 15I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II) Cấu tạo bảng tuần hoàn : III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn : IV)Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố ́ hóa học :
Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán tính chất của nguyên tố
Bài tập thảo luận.(2 phút)
Biờ́t nguyờn tụ́ A có sụ́ hiợ̀u nguyờn tử là
17, Chu kỳ 3, nhóm VII
a Nờu tính chṍt của nguyờn tụ́ A?
b So sánh A với các nguyờn tụ́ vùng
lõn cọ̃n ?
Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Đáp án :
a Nguyờn tụ́ A là phi kim Cl
+ Cuụ́i chu kỳ 3 và nhóm 7 =>
Nguyờn tụ́ Cl là phi kim hoạt dụ̣ng
mạnh
b Cùng mụ̣t nhóm : Cl hoạt đụ̣ng hóa
học mạnh hơn Br và hoạt đụ̣ng hóa
học yờ́u hơn F
Cùng mụ̣t chu kỳ : Cl hoạt đụ̣ng hóa học
mạnh hơn Br
Trang 16Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II) Cấu tạo bảng tuần hoàn : III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn : IV)Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học :
Bài tập:
Cho 2,4 gam kim loại (A) có hóa trị II
tác dụng đủ với 2,24 lit khí clo đo ở
ĐKTC
a Xác định tên kim loại
b Xác định vị trí của A trong Bảng
tuần hoàn
c So sách A với các nguyên tố vùng
lân cận
Trang 17Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn :
II) Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1 Ô nguyên tố
2 Chu kỳ
3 Nhóm III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn :
1 Trong cùng một chu kỳ
2 Trong cùng một nhóm IV)Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :
Trang 18Hướng dẫn về nhà
1 Ôn lại toàn bộ nội dung bài học.
2 Làm các bài tập: 5, 6 SGK/101.
3 Xem trước bài : Luyện tập chương III