1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slde thuyết trình tìm hiểu về nguyễn xuân ôn

26 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Cuộc đời  Giai đoạn trước khi kháng chiến chống Pháp  Giai đoạn sau khi kháng chiến chống Pháp  Nội dung thơ văn  Đặc sắc nghệ thuật NGUYỄN XUÂN ÔN... • Buồn vì các tấu sớ của mình

Trang 1

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH

CỦA NHÓM 3

Tác giả : Nguyễn Xuân Ôn

Trang 3

3 Kết luận

2 Sự nghiệp văn học

1 Cuộc

đời

 Giai đoạn trước khi kháng chiến chống Pháp

 Giai đoạn sau khi kháng chiến chống Pháp

 Nội dung thơ văn

 Đặc sắc nghệ thuật

NGUYỄN XUÂN ÔN

Trang 4

3 Kết luận

2 Sự nghiệp văn học

1

Cuộc đời

• Giai đoạn trước khi kháng chiến chống

Trang 5

I CUỘC ĐỜI

• Nguyễn Xuân Ôn (1825 – 1889), hiệu Ngọc

Đường, Hiến Đình, Lương Giang nhân dân

thường gọi ông là Nghè Ôn

• Là quan nhà Nguyễn và là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nghệ -Tĩnh hồi cuối thế kỉ 19

• Từ nhỏ, vốn thông minh ham học, nhưng vì ông sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo, mẹ mất sớm phải đến ở với bà nội, nên đi học muộn

Trang 6

khoa Tân Mùi

Tải bản đầy đủ của mẫu tại link: http://www.powerpointdep.net/product/cong-nghe-thoi-dai/ Hotline: 0919503399

Con đường thi cử

Trang 7

Con đường làm quan

Làm Biên Tu

ở Viện Hàn lâm

3 năm

Thự tri phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Đốc học tỉnh Bình Định

Trang 8

• Ông ra Quảng Bình nhận chức chưa được bao lâu thì thực dân Pháp kéo quân ra đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai Các tỉnh thành Hà Nội, Hưng Yên, Phủ Lý, Nam Định lần lượt bị tấn công

• Trước tình thế nguy cấp đó, Nguyễn Xuân Ôn

cũng như một số các sĩ phu văn thân chủ chiến khác vô cùng lo lắng và phẫn nộ Ông liên tiếp gửi sớ về triều đình bày kế hoạch đánh giữ, và cực lực phản đối nghị hòa, nhưng đều không

được chấp thuận

Trang 9

• Nhìn chung, đa phần các tấu sớ của ông đều

phản đối chủ trương hòa nghị và trình bày

những phương cách như: chọn lựa người hiền

tài giao phó việc, chấn chỉnh võ bị, lập đồn điền

và sơn phòng, khuyến khích việc cày cấy, bớt

việc tiêu dùng xa xỉ

• Buồn vì các tấu sớ của mình cứ bị triều đình làm ngơ, bản thân mình lại bị cách chức (1883), nên khi về đến quê nhà, Nguyễn Xuân Ôn liền tự

mình tổ chức việc chống Pháp

Trang 10

Giai đoạn kháng chiến chống Pháp

• Khi xảy ra sự kiện ở kinh thành Huế (1885), vua Hàm Nghi xuất bôn và hạ chiếu Cần Vương,

Nguyễn Xuân Ôn bỏ việc quan về quê nhà ở

Nghệ An và dốc lòng vào việc chống Pháp cứu nước

• Sau khi về Nghệ An, Nguyễn Xuân Ông chăm lo việc lập đồn điền, vỡ hoang, tập hợp những

người dân lưu tán, xếp vào đội ngũ chờ lúc cần

sẽ dùng đến

Trang 11

• Tháng Năm năm Ất Dậu , kinh thành Huế thất

thủ, ông được Phụ chính Tôn Thất Thuyết (thay mặt vua) cử làm An-Tĩnh Hiệp thống quân vụ đại thần Ở đây, nghĩa quân ngày đêm luyện tập võ nghệ, rèn vũ khí và sản xuất lương thực Kể từ

đó, căn cứ Đồng Thông đã góp phần không nhỏ trong công cuộc chống Pháp lúc bấy giờ

• Và mặc dù tuổi cao, sức yếu nhưng Nguyễn

Xuân Ôn luôn dũng cảm, đi đầu trong các trận nhau với quân Pháp, gây cho họ nhiều thiệt hại

Trang 12

• 2/4/1887, nhờ chỉ điểm, quân Pháp bất ngờ tập kích Đồng Nhân, ông bị đối phương bắt.

• Dù đã bắt được ông, các chỉ huy Pháp vẫn tiếp tục xua quân đi ruồng bố, bắt bớ các nghĩa quân nhằm dập tắt cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo.

• Trong thời gian bị cầm cố khổ sở, năm Mậu Tý (1888),

thời vua Đồng Khánh, ông có gửi Lời trình về Bộ kêu

oan Tuy vậy, đến khi vua Thành Thái lên thay (1889), Nguyễn Xuân Ôn mới được ân xá nhưng không cho về quê, vì sợ ông lại tổ chức kháng Pháp Bị quản thúc ở Huế, chẳng bao lâu sau ông lâm bệnh nặng rồi mất, thọ

64 tuổi (1889)

Trang 13

Tiểu kết

• Các sử gia triều Nguyễn nhận xét: "Đến khi ra làm quan, làm việc công bằng ngay thẳng, đến đâu cũng có tiếng tốt, cho nên sau khi đổi đi, người ta đều nhớ tiếc".

Đó là nói đến phẩm chất của một ông quan Nguyễn

Xuân Ôn Nhưng ông còn được người đời sau trên quê hương ông và cả nước mãi mãi ghi nhớ như là người tiêu tiểu cho tinh thần yêu nước chống xâm lược Pháp ở Nghệ - Tĩnh hồi cuối thế thế kỷ 19.

Trang 14

3 Kết luận

• Nội dung thơ văn

• Đặc sắc nghệ thuật

1 Cuộc đời

2 Sự nghiệp văn học

TIÊU ĐỀ

www.PowerPointDep.net

Trang 15

• Sáng tác của Nguyễn Xuân Ôn bằng chữ Hán, có:

- Ngọc Đường thi tập, gồm 311 bài

thơ.

- Ngọc Đường văn tập, gồm 22 bài văn

văn xuôi cùng một số câu đối.

• Và một ít bài thơ Nôm.

Trang 16

• Thơ Nguyễn Xuân Ôn, lúc ông còn đèn sách,

thường thể hiện ý chí, hoài bão của một người đầy tráng khí, muốn giúp nước, cứu đời

• Tiêu biểu là bài:

Bột hứng (Cảm hứng bột phát)

Trung dạ khởi tư (Nửa đêm nảy ra ý nghĩ) Tiểu hữu nhân (Trách bạn), Độc Trang

Chu dưỡng sinh thiên

Cảm hoài (Cảm hoài khi đọc thiên Dưỡng

sinh của Trang Tử)

Trang 17

• Đến khi ra làm quan, dù là chức quan nhỏ, ông vẫn "nguyện giá trường phong phá hải đào"

(nguyện cưỡi gió lớn phá tan sóng biển)

• Tiêu biểu là bài:

- Đắc chỉ bổ Quảng Ninh tri phủ, hậu bản bộ

đường quan hồi tác,

- Thuật hoài (Thuật ý nghĩ của mình),

- Phỏng Thanh Đàm công tiêu tức bất kiến, bi thuật (Hỏi thăm tin tức ông Thanh Đàm không thấy, buồn thuật)

Trang 18

• Gặp buổi thực dân Pháp xâm lược, ông dùng ngòi bút của mình để châm biếm, đả kích những tiêu cực, nói lên nỗi phẫn uất của mình vì đất nước cứ mất dần vào tay ngoại bang, ca ngợi khí phách dũng cảm và hy

sinh của quân dân, khẳng định chỗ yếu mạnh của cả hai bên, tỏ rõ một tinh thần quyết đánh, và tin tưởng

sẽ có cách đánh thắng

• Tiêu biểu là bài:

Nhân duyệt quán đoàn dũng ở xã Mỹ Lộc, Thu nhật cảm tá

Trường An hoài cổ ,

Văn tứ trấn thất thủ cảm tác,

Điếu trận vong tướng sĩ

Trang 19

Thu phong thấu chẩm ưng ngưu khâm

Bính chẩm bồi hồi hướng dạ thâm,

Tùng bách đã chờn năm rét đậm

Tang bồng còn phụ chí trai xưa

Thanh phong minh nguyệt hiềm vô tửu

Lưu thủy cao sơn tích hữu cầm

Vận nước chưa yên đầu đã bạc

Nửa đời công uổng tính từng giờ

( Ngẫu Hứng – Nguyễn Xuân Ôn)

⇒ Bài thơ nói về chí làm trai qua đó ta cảm nhận được lòng yêu nước sâu nặng và ý thức sâu sắc về trách nhiệm, bổn phận

của nhà thơ đối với đất nước.

Trang 22

Tiểu kết

• Nhìn chung, thơ văn ông thường theo sát những đề tài thời sự, chính trị, biểu hiện

rõ ý chí, nhân cách, tình cảm của ông.

• Về mặt nghệ thuật, thơ văn ông đều mộc mạc, chân chất, không chạm trổ hay đẽo gọt.

Trang 23

1 Cuộc đời

2 Sự nghiệp văn học

3 Kết luận

TIÊU ĐỀ

Trang 24

Có tài nhưng lận đận trong thi cử

Trang 25

Sự nghiệp văn học

• Nội dung chính xuyên suốt trong các sáng tác của ông là lòng yêu nước, là chí làm trai, ý chí phấn đấu giúp nước, giúp đời.

• Lời văn sắc sảo, hùng dũng đã bác bỏ

những luận điệu xằng bậy, lên án cả một triều đình đê hèn, lừa mị nhân dân.

• Lời văn mộc mạc, chân chất

Trang 26

Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý

lắng nghe

Ngày đăng: 31/12/2015, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w