Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nước ta Chương I: Bản chất, đặc trưng, vai trò, tiêu chí của kinh tế trang trại. 1. Khái niệm và bản chất kinh tế trang trại. Trên thế giới, trang trại đã có quá trình hình thành và phát triển trên 200 năm. Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng trang trại là loại hình sản xuất chuyển từ tự túc khép kín của hộ tiểu nông vươn lên sản xuất hàng hoá, tiếp cận với thị trường, từng bước thích nghi với kinh tế thị trường cạnh tranh. Sự hình thành kinh tế trang trại gắn liền với quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp. Mô hình kinh tế trang trại được coi là phù hợp và đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp. Chính Các-Mác đã kết luận ở tác phẩm cuối cùng của mình: “Ngay ở nước Anh có nền công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có thuận lợi không phải là các xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình không dùng lao động làm thuê...”. Kinh tế trang trại là vấn đề không còn mới mẻ với các nước tư bản phát triển và đang phát triển. Song đối với nước ta đây vẫn còn là vấn đề rất mới, do nước ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trường nên việc nhận thức chưa đầy đủ về kinh tế trang trại là điều không thể tránh khỏi. Cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương hay đứng trên các phương diện khác nhau các nhà khoa học đưa ra các khái niệm khác nhau về kinh tế trang trại. Trong thời gian qua, những vấn dề lý luận về kinh tế thị trường đã được các nhà khoa học và các nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu trao đổi trên các diễn đàn và các phương tiện thông tin đại chúng. Cho đến nay một số vấn đề cơ bản vẫn tiếp tục được nghiên cứu, trao đổi và hoàn thiện. Ở đây các nhà nghiên cứu đã đề cập đến các quan điểm sau: Quan điểm 1: “Kinh tế trang trại (hay kinh tế nông trại, lâm trại, ngư trại...) là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội bao gồm một số người lao động nhất định, được chủ trang trại tổ chức trang bị những tư liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và được nhà nước bảo hộ”.
Trang 1Lời nói đầu.
Trải qua các thời kỳ Cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vai trò to lớn và vị tríquan trọng của vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn Công cuộc đổi mớicủa Đảng ta trong những năm qua cũng lấy nông nghiệp - nông thôn làm nền tảngvững chắc cho sự phát triển nền kinh tế Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nước tađang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, bước vào xu hướng toàn cầu hoá,hội nhập nền kinh tế thế giới
Kinh tế nhiều thành phần được phát triển với nhiều hình thức phong phú, đadạng khơi dậy nhiều nguồn lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển năng độnghơn Bộ mặt nông thôn và đời sống nông dân có nhiều thay đổi theo hướng tích cực,kinh tế trang trại được khẳng định là cơ sở kinh doanh nông lâm - ngư nghiệp, là hìnhthức kinh doanh nhỏ trực tiếp sản xuất ra nông sản hàng hoá cho xã hội, là đối tượng
để tổ chức lại nền nông nghiệp - nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá
Kinh tế trang trại được coi là một kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thùkinh tÕ nông thôn là một hướng đi đúng đắn của quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế nôngnghiệp - nông thôn ở nước ta hiện nay
Phát triển kinh tế trang trại đã đưa lại những thành tựu đáng khích lệ về kinh tế
xã hội, đã đưa bộ mặt nông thôn nước ta lên một bước phát triển mới Song kinh tếtrang trại vẫn còn là một vấn đề khá mới mẻ cần được nghiên cứu, tổng kết nhằm cungcấp thêm những tư liệu cần thiết để từ đó có thể tìm ra một hướng đi đúng đắn hơntrong việc phát triển kinh tế trang trại ở nước ta Nhận thức được vấn đề đó tôi mạnh
dạn chọn đề án “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở nước ta”.
Mục đích nghiên cứu:
- Nâng cao tầm hiểu biết về kinh tế trang trại, đánh giá được thực trạng pháttriển kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay Từ đó đưa ra được giải pháp nhằm thúc đẩykinh tế trang trại tiếp tục phát triển
- Tập cho mình một phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm giải quyết nhữngvấn đề thực tiễn bằng lý luận mà nhà trường đã trang bị
Kết cấu đề án bao gồm 4 chương:
Trang 2Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại.
Chương III: Phương hướng và những giải pháp nhằm phát triển trang trại trongthời gian tới
Chương IV: Kiến nghị và kết luận
Đề án này được hoàn thành với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS.Hoàng Việt Do thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu còn hạn chế nên nội dung của đề
án này không tránh khỏi sai sót Vây kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến để
đề tài hoàn chỉnh hơn
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chơng I: Bản chất, đặc trng, vai trò, tiêu chí của kinh tế trang trại 5
1 Khái niệm và bản chất kinh tế trang trại 5
2 Đặc trng kinh tế trang trại 7
3 Vai trò của kinh tế trang trại 9
4 Tiêu chí để nhận dạng trang trại 10
Chơng II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta I Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta 12
1 Sự phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên thé giới 12 2 Tình hình chung về phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam 16 II Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta hiện nay 17
1 Các loại hình kinh tế trang trại ở nớc ta hiện nay 17 2 Tình hình về chủ trang trại 19 3 Các yếu sản xuất của trang trại ở nớc ta 21 4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 23 5 Khoa học công nghệ 24 6 Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại 25 III Đánh giá kết quả của trang trại nớc ta 26
Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp nhằm phát triển trang trại trong thời gian tới I Phơng hớng phát triển 29
II Các giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới 30
1 Giải pháp về đất đai 30 2 Giải pháp về lao động 31 3 Giải pháp về vốn 32 4 Giải pháp về khoa học công nghệ 33 5 Giải pháp về thị trờng và phát triển khoa học công nghệ chế biến 33 6 Giải pháp về thuế 34 7 Chính sách bảo hộ tài sản 34 8 Giải pháp về đầu t xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn 35 9 Nâng cao trình độ dân trí và trình độ chuyên môn của các chủ trang trại 35 Chơng IV: Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận 36
2 Kiến nghị 36
Tài liệu tham khảo 38
Trang 4Chương I: Bản chất, đặc trưng, vai trò, tiêu chí của kinh tế trang trại.
1 Khái niệm và bản chất kinh tế trang trại.
Trên thế giới, trang trại đã có quá trình hình thành và phát triển trên 200 năm.Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng trang trại là loại hình sản xuất chuyển từ tự túckhép kín của hộ tiểu nông vươn lên sản xuất hàng hoá, tiếp cận với thị trường, từngbước thích nghi với kinh tế thị trường cạnh tranh Sự hình thành kinh tế trang trại gắnliền với quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp Mô hình kinh
tế trang trại được coi là phù hợp và đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp.Chính Các-Mác đã kết luận ở tác phẩm cuối cùng của mình: “Ngay ở nước Anh có nềncông nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có thuận lợi không phải là các
xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình không dùng lao độnglàm thuê ”
Kinh tế trang trại là vấn đề không còn mới mẻ với các nước tư bản phát triển vàđang phát triển Song đối với nước ta đây vẫn còn là vấn đề rất mới, do nước ta mớichuyển sang nền kinh tế thị trường nên việc nhận thức chưa đầy đủ về kinh tế trangtrại là điều không thể tránh khỏi
Cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương hay đứng trên cácphương diện khác nhau các nhà khoa học đưa ra các khái niệm khác nhau về kinh tếtrang trại
Trong thời gian qua, những vấn dề lý luận về kinh tế thị trường đã được các nhàkhoa học và các nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu trao đổi trên các diễn đàn và cácphương tiện thông tin đại chúng Cho đến nay một số vấn đề cơ bản vẫn tiếp tục đượcnghiên cứu, trao đổi và hoàn thiện Ở đây các nhà nghiên cứu đã đề cập đến các quanđiểm sau:
Quan điểm 1: “Kinh tế trang trại (hay kinh tế nông trại, lâm trại, ngư trại ) làhình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hiệp tác vàphân công lao động xã hội bao gồm một số người lao động nhất định, được chủ trangtrại tổ chức trang bị những tư liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinhdoanh phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và được nhà nước bảo hộ”
Trang 5Quan điểm trên khẳng định trang trại là một đơn vị sản xuất hàng hoá cho nềnkinh tế thị trường và vai trò của người chủ nông trại trong quá trình sản xuất kinhdoanh nhưng chưa thấy được vai trò của các hộ gia đình trong các hoạt động kinh tế và
sự phân biệt giữa người chủ với người lao động khác
Quan điểm 2 cho rằng: “Kinh tế trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuÊt hànghoá ở mức độ cao” Quan điểm này cho thấy đặc trưng cơ bản quyết định của kinh tếtrang trại là sản xuất hàng hoá nhưng chưa thấy được vị trí, vai trò quan trọng của kinh
tế trang trại trong nền kinh tế thị trường và chưa thấy được vai trò của người chủ trangtrại trong quá trình sản xuất kinh doanh
Quan điểm 3 cho rằng: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hànghoá trong nông lâm, ngư nghiệp của các thành phần kinh tế khác ở nông thôn, có sứcđầu tư lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, cóphương thức tạo ra tỷ xuất sinh lời cao trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đưa thành tựukhoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường,mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao”
Quan điểm trên khẳng định nền kinh tế thị trường là tiền đề chủ yếu cho việcphát triển kinh tế trang trại Đồng thời khẳng định vị trí vai trò của chủ trang trại trongquá trình quản lý kinh doanh của trang trại
Trong nghị quyết TW sè 06/NQ-TW 10/11/1998 cũng khẳng định “Trang trạigia đình thực chất là kinh tế sản xuất hàng hoá với quy nô lớn hơn, sử dụng lao động,tiền vốn của gia đình chủ yếu là để sản xuất kinh doanh có hiệu quả Qua các quanđiểm trên có thể rót ra nhận xét về kinh tế trang trại như sau:
- Bản chất của kinh tế trang trại là kinh tế hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệphàng hoá, trang trại có quy mô (về đất đai, vốn, lao động, thu nhập ) tương đối lớn sovới mức trung bình của kinh tế hộ tại địa phương, tương ứng với từng ngành sản xuÊt
Trang 6- Ngoài hoạt động nông nghiệp, các hoạt động ngành nghề dịch vụ cũng cầnđược tính vào lĩnh vực và phạm vi hoạt động của trang trại để đảm bảo tính hệ thốngcủa mô hình kinh tế này.
Xuất phát từ những quan điÓm trên, theo khái niệm chung nhất về kinh tế trangtrại là: kinh tế trang trại là một hình thức sản xuất tổ chức sản xuất nông-lâm-ngưnghiệp có mục đích chính là sản xuất hàng hoá, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữuhoặc quyền sử dụng của một chủ trang trại độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy
mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất khác tập trung đủ lớn với phương thức tổ chứcquản lý sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, kế hoạch sản xuất kinh doanh tự chủluôn gắn với thị trường
2 Đặc trưng kinh tế trang trại.
Kinh tế trang trại là một cấp độ trong quá trình phát triển của kinh tế hộ từ sảnxuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá
Bảng 1: So sánh sự khác nhau về một số đặc trưng cơ bản giữa kinh tế trang trại và kinh tế tiểu nông tự cấp, tự tóc.
1 Mục đích sản xuất Chủ yếu sản xuất để bán Chủ yếu thoả mãn nhu cầu
Trang 7Các-Mác đã phân biệt chủ trang trại với tiểu nông: “Người chủ trang trại bán rathị trường hầu hết sản phẩm làm ra, còn người chủ hộ gia đình tiêu dùng đại bộ phậnsản phẩm làm ra và mua bán càng Ýt càng tốt”.
Quy mô sản xuất hàng hoá được thể hiện qua tỷ xuất hàng hoá là đặc trưng cơbản nhất của kinh tế trang trại
Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và quan trọng nhất để phân biệt hộ nông dân sảnxuất tiểu nông với hệ nông dân sản xuất theo kinh tế trang trại
Từ sự phân tích trên, ta thấy kinh tế trang trại có những đặc trưng sau:
- Trang trại là một trong hình thức tổ chức sản xuất cụ thể của nông, lâmnghiệp Ngoài trang trại, trong nông nghiệp còn rất nhiều hình thức tổ chức sản xuấtnhư hộ nông dân, các nông trường quốc doanh, các hợp tác xã nông nghiệp, các liêndoanh sản xuất
- Trang trại là đơn vị sản xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp làchủ yếu (theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản) Như vậy, trang trạikhông gồm những đơn vị thuần tuý hoạt động chế biến và tiêu thụ sản phẩm Nếu cóhoạt động chế biến hay tiêu thụ sản phẩm thì đó là những hoạt động kết hợp với hoạtđộng sản xuất nông nghiệp Trong trường hợp này, trang trại là các doanh nghiệp sảnxuất nông nghiệp
- Mục đích sản xuất của trang trại là sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu của xãhội Mục đích sản xuất của hộ nông dân sản xuất tự cung tự cấp là đáp ứng nhu cầutiêu dùng của họ về các loại nông sản Vì vậy, quy mô của sản xuất hàng hoá của trangtrại phải đạt mức độ tương đối lớn, tức là hoạt động sản xuất của trang trại phải có sựkhác biệt với hộ sản xuất hàng hoá nhỏ, đặc biệt là hộ sản xuất tự cấp tự túc Đây làđiểm cơ bản của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường so với các hình thức tổchức sản xuất nông nghiệp tập trung trước đây
- Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập
Vì vậy, trang trại hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lựa chọnphương hướng sản xuất, quyết định kĩ thuật và công nghệ đến tiếp cận thị trường,tiêu thụ sản phẩm Đây là đặc trưng cho phép phân biệt giữa trang trại và hộ côngnhân trong các nông, lâm trường đang trong quá trình chuyển đổi ở nước ta hiện nay
Trang 8- Chủ trang trại là người có ý chí và có năng lực tổ chức quản lý, có kinhnghiệm và kiÕn thức nhất định về sản xuất kinh doanh nông nghiệp và thường làngười trực tiếp quản lý trang trại Đây là những đặc trưng phân biệt trang trại với nông
hộ sản xuất tự cấp tự túc Tuy nhiên, những đặc trưng trên của chủ trang trại khôngđược hội đủ ngay từ đầu mà được hoàn thiện dần cùng với quá trình phát triển củatrang trại
- Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn, trang trại có nhu cầu caohơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kĩ thuật và thường xuyên tiếp cận thị trường Điềunày biểu hiện:
Do mục đích của trang trại là sản xuất hàng hoá nên hầu hết các trang trại đềukết hợp giữa chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp Đây là điểm khác biệt của trangtrại so với hộ sản xuất tự cấp, tự túc
Còng do sản xuất hàng hoá, đòi hỏi các trang trại phải ghi chép, hạch toán kinhdoanh, tổ chức sản xuất khoa học trên cơ sở những kiến thức về nông học, về kinh tếthị trường
Sự hoạt động của trang trại đòi hỏi phải tiếp cận với thị trường để biết được thịtrường cần loại sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng và chủng loại, giá cả vàthời điểm cung cấp thế nào? Nếu chủ trang trại không có những thông tin về các vấn
đề trên, hoạt động kinh doanh sẽ không có hiệu quả Vì vậy, tiếp cận thị trường là yêucầu cấp thiết với trang trại
3 Vai trò của kinh tế trang trại.
Là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sản xuất hàng hoá,
vì vậy trang trại có vai trò hết sức to lớn trong việc sản xuất lương thực, thực phẩmcung cấp cho xã hội Trang trại là tế bào kinh tế quan trọng để phát triển nông nghiệpnông thôn, thực hiện sự phân công lao động xã hội Trong điều kiện nền kinh tế nước
ta chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá, sự hình thành và phát triểncác trang trại có vai trò cực kì quan trọng Biểu hiện:
- Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng và lợi thế
so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu, vì vậy nó cho phéphuy động, khai thác đất đai, sức lao động và nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý
Trang 9và có hiệu quả Nhờ vậy, nó góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triểncủa nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
- Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dầntình trạng manh mún, tạo vùng chuyên môn hoá cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang sảnxuất hàng hoá
- Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất
là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp, vì vậy trang trại góp phần thúc đẩycông nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển
- Trang trại là đơn vị sản xuất có quy mô lớn hơn kinh tế hộ, vì vậy có khả năng
áp dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao hiệuquả sử dụng các nguồn lực
- Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trang trại lànơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoa học và công nghệ đến hộ thông qua chínhhoạt động sản xuất của mình
- Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu trong nông thôn,tạo thêm việc làm và tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nôngthôn, là tấm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức kinh doanh tiên tiến và
có hiệu quả Tất cả những điều đó góp phần quan trọng giải quyết các vấn đề kinh tế,
xã hội ở nông thôn
4 Tiêu chí để nhận dạng trang trại.
Tiêu chuẩn để xác định thế nào là một trang trại vẫn còn là vấn đề còn nhiềutranh cãi, thiếu thống nhất Thực tế cho thấy, giữa các địa phương còn có sự khác biệtrất lớn trong việc xác định tiêu chuẩn trang trại Theo kết quả tổng hợp số liệu của cácđịa phương tính đến ngày 01/7/1999 cả nước ta có 90160 trang trại (theo khái niệmtrang trại của các địa phương), nhưng theo quy định của tổng cục thống kê nhà nước
có 45372 trang trại, hiện nay theo điều tra của các cơ quan chức năng, cả nước hiện đã
có khoảng 120000 trang trại Theo chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới quản
lý kinh tế nông nghiệp, đổi mới các loại hình doanh nghiệp nhà nước, để nhận dạngtrang trại, các tiêu chí nhận dạng trang trại cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Trang 10- Phải chứa đựng những đặc trưng cơ bản của trang trại Yêu cầu này nhằm đảmbảo tính chính xác của việc nhận dạng.
- Đơn giản hoá và dễ vận dụng khi nhận dạng trang trại
- Phản ánh được tính chất phong phú của các loại hình trang trại và sự biếnđộng của nó qua các thời kỳ
Từ quan niệm trên các tiêu chí nhận dạng trang trại gồm các chỉ tiêu sau:
- Thứ nhất, giá trị sản phẩm hàng hoá tạo ra trong 1 năm Đây là chỉ tiêu chủ yếu
để nhận dạng trang trại tuỳ theo loại hình kinh doanh trang trại và những điều kiệnchưa thể quy định Hiện nay, trang trại được quy định là đơn vị kinh doanh sản xuấtnông nghiệp có giá trị sản phẩm hàng hoá từ 40 triệu đến 50 triệu đồng trở lên (ở Mỹnăm 1970, người ta quy định ở mức 1000 USD, tương đương 14 triệu đồng) Cónhững trường hợp chưa thể căn cứ vào tiêu chí này, như trang trại đang trong giai đoạnxây dựng cơ bản hoặc mới bước vào kinh doanh, do đặc điểm của sản xuất nôngnghiệp tuy chưa đạt yêu cầu này, nhưng nếu tính tới khả năng trang trại sẽ đạt đượckhi đi vào kinh doanh còn tiêu thức khác đạt vẫn có thể coi là trang trại
- Thứ hai, quy mô diện tích ruộng đất (nếu là trang trại trồng trọt là sản xuấtchính), số lượng gia sóc, gia cầm (nếu là trang trại chăn nuôi là chính) Cũng tuỳ thuộcloại hình kinh doanh (cây hàng năm hay cây lâu năm, cây có giá trị kinh tế thấp haygiá trị kinh tế cao) Hiện nay trong trồng trọt, trang trại được quy định là đơn vị kinhdoanh nông nghiệp có quy mô diện tích 2ha với cây hàng năm ở phía Bắc, 3ha đối vớicây hàng năm ở Tây Nguyên và Đồng băng sông Cửu Long Có 3ha với cây lâu năm
ở tất cả các miền trong cả nước
- Thứ ba, quy mô đầu tư cho sản xuất kinh doanh, trong đó lưu ý 2 yếu tố là vốn
và lao động Các tiêu chí này cũng được quy định cụ thể cho từng loại hình kinh doanhcủa trang trại Hiện nay, người ta quy định trang trại vốn đầu tư trên 20 triệu, thuê 2lao động trở lên
Trang 11chương II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta.
I Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở nước ta.
1 Sự phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thé giới.
Trải qua hơn hai thế kỷ tồn tại và phát triển, kinh tế trang trại được khẳng định
là mô hình kinh tế phù hợp đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông lâm nghiệp ởmỗi khu vực, mỗi quốc gia có điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau cho nên các môhình trang trại khác nhau Có những chủ trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp như:Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với lâm nghiệp (ở các nước Bắc Âu),kết hợp nông nghiệp với các ngành nghề khác ở nông thôn (ở các nước châu Á), cũng
có những trang trại sản xuất cao như trang trại chuyên sản xuất ngũ cốc ở Mỹ hay TâyÂu
Về quy mô trang trại có sự thay đổi tuỳ theo từng nước Cao nhÊt là các trangtrại ở Bắc Mỹ và Mỹ, quy mô bình quân một trang trại khoảng 180 ha, thấp nhất là cácnước châu Á, quy mô diện tích bình quân từ 0,9-4,5 ha Quy mô về số lượng trang trạicũng có sự thay đổi qua từng thời kỳ, từng giai đoạn gắn liền với quá trình hiện đạihoá Ở Pháp, 1802 có 56720000 trang trại, đến năm1892 có 5703000 trang trại, tăng
31000 trang trại, nhưng từ đó số lượng trang trại liên tục giảm Đến 1987 chỉ còn
893000 trang trại Trong khi đó quy mô diện tích liên tục tăng, năm 1802 quy trungbình một trang trại chỉ có 5,9 ha đến năm 1929 là 11,6 ha và đến năm 1987 tăng lên29ha/1 trang trại (xem biểu 3)
Ở Tây Đức cũng vậy, năm 1882 có 5276000 trang trại đến năm 1907 là
5736000 trang trại, tăng 46000 trang trại, nhưng từ năm 1907 đến 1985 số lượng cáctrang trại liên tục giảm, đến năm 1985 chỉ còn 83000 trang trại, ngược lại, quy mô diệntích của một trang trại lại có xu hướng tăng lên Năm 1882 là 6ha/1 trang trại đến năm
1949 là 11 ha và năm 1985 là 15 ha/1 trang trại (xem biểu 2)
BiÓu 2: Sự phát triển trang trại ở Tây Đức.
Trang 121882 1895 1907 1949 1960 1971 1985
Số lượng trang trại
(x1000 trang trại) 5276 5558 5736 2051 1709 1075 938Diện tích bình quân
Nguồn: - Nguyễn Điền, Tuấn Đức- Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới
và châu Á, Hà Nội 1993.
- Đào Thế Tuấn- Quá trình phát triển trang trại gia đình- Tạp
chí thông tin lý luận 6/1992
Biểu 3: Sự phát triển trang trại ở Pháp.
Nguồn: Như biểu 2
Ở Mỹ tình hình phát triển trang trại cũng theo xu thế các nước Châu Âu nhưngchậm hơn 3-4 thập kỷ (xem biểu 4)
Biểu 4: Sự phát triển trang trại ở Mỹ.
Nguồn: Như biểu số 2
Đối với một số nước công nghiệp mới như Đài Loan và Hàn Quốc, tình hìnhphát triển trang trại cũng theo quy luật chung: khi bước vào công nghiệp hoá thì trangtrại phát triển mạnh, khi công nghiệp hoá đã phát triển thì trang trại giảm về số lượng(xem biểu 5, 6)
Biểu 5: Sự phát triển trang trại ở Đài Loan.
Trang 131955 1960 1970 1988
Biểu 6: Sự phát triển trang trại ở Hàn Quốc.
Như vậy lúc đầu công nghiệp hoá tác động tích cực đến sản xuất nông - lâmnghiệp cho nên số lượng trang trại tăng nhanh Khi công nghiệp hoá đạt đến mức độcao thì một mặt công nghiệp thu hót lao động từ nông nghiệp, mặt khác nó lại tác độnglàm tăng năng lực sản xuất của các trang trại bằng việc trang bị máy móc thay thế laođộng thủ công Do vậy số lượng các trang trại giảm nhưng quy mô diện tích và giá trịtổng sản lượng được cung cấp từ trang trại lại tăng lên
* Các yếu tố sản xuất trang trại:
- Ruộng đất: phần lớn trang trại sản xuất trên ruộng đất thuộc sở hữu của giađình Nhưng cũng có trang trại phải đi thuê một phần hoặc toàn bộ ruộng đất tuỳ vàotừng nước ở Anh, năm 1985 có 60% trang trại có ruộng đát riêng, 22% thuê một phần
và 18% thuê toàn bộ Năm 1990 có 70% trang trại gia đình có ruộng đất riêng, 30%trang trại phải đi thuê một phần hay toàn bộ ruộng đất ở Đài Loan, năm 1981 có 84%trang trại có ruộng đất riêng, 9% đi thuê một phần và 7% thuê toàn bộ ruộng đất để sảnxuất kinh doanh
- Vốn sản xuất: Nhìn chung, để mở rộng sản xuất kinh doanh các trang trại ngàycàng có xu hướng sử dụng nhiều vốn vay từ bên ngoài ở Mỹ, năm 1960 tổng số vốnvay của trang trại là 10 tỷ USD, năm 1970 là 54,5 tỷ USD, năm 1985 là 88,5 tỷ USD
ở Nhật Bản năm 1970 là nước có khoản đầu tư lớn nhất cho nông nghiệp, quỹ tài trợsản xuất lúa gạo chiếm 44% ngân sách cho đầu tư nông nghiệp
- Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất: ở các trang trại công cụ sản xuất bao gồmsúc vật cày kéo, máy móc động lực cơ điện, công cụ máy nông nghiệp và các chuồngtrại nhà kho Đến nay ở các nước phát triển đã tăng cường sử dụng máy móc hiện đạivới mức độ cơ giới hoá ngày càng cao, từng bước tự động hoá tin học hoá trong sảnxuất Hình thức sử dụng máy móc do một hiệp hội đứng ra quản lý đang ngày càng
Trang 14phổ biến ở Nhật Bản năm 1985, 67% trang trại có máy kéo nhỏ, 20% trang trại cómáy kéo lớn.
- Sử dụng lao động trong các trang trại: Số lượng lao động trong các trang trại ởmỗi nước không còn phụ thuộc vào quy mô sản xuất mà chủ yếu phụ thuộc vào trình
độ công nghệ sản xuất nông nghiệp Một trang trại có quy mô 25 - 30 ha chỉ sử dụng1-2 lao động gia đình và từ 1-2 lao động làm thuê thời vụ Thậm chí ở Mỹ trang trạilớn hơn 100ha chỉ sử dụng 2 lao động chính ở một số nước châu á như Nhật Bản năm
1990 mỗi trang trại chỉ có 1,3 lao động làm nông nghiệp
Từ quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên thế giới ta có thể rót
ra một số nhân xét sau:
- Phát triển kinh tế trang trại là thích hợp và đạt hệu quả kinh tế cao
- Quy mô trang trại ở mỗi nước là khác nhau nhưng có xu hướng ngày càng tănglên
- Đất đai của trang trại thuộc nhiều loại sở hữu khác nhau, trong đó chủ yếu làđất thuộc sở hữu của hộ gia đình Người chủ trang trại có toàn quyền quyết địnhphương hướng sản xuất kinh doanh của trang trại sao cho đạt hiệu quả cao nhất
- Cơ cấu thu nhập của trang trại thay đổi theo chiều hướng giảm thu từ nôngnghiệp, trong khi đó thu từ các ngành phi nông nghiệp ngày càng tăng
- Các chủ trang trại ngày càng chú trọng hơn vào việc đầu tư ứng dụng các thànhtựu khoa học kĩ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của trangtrại nhằm đáp ứng tốt hơn mục tiêu sản xuất hàng hoá của loại hình tổ chức sản xuấthàng hoá này
- Trong chính sách của Chính phủ các nước đều có xu hướng thống nhất là kíchthích, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi để kinh tế trang trại thực sự phát huy đượcnội lực và ưu thế của nó trong quá trình phát triển hướng tới một nền nông nghiệp vănminh
2 Tình hình chung về phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam.
Mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu nhưng kinh tế trang trại ở Việt Nam chỉ phát triểnmạnh mẽ trong những năm gần đây, có thể xem thực hiện chỉ thị 100 Ban bí thư TWkhoá IV, NQ10 của Bộ chính trị về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân và
Trang 15đặc biệt sau khi luật đất đai ra đời năm 1993 thì kinh tế trang trại thực sự có bước pháttriển khá nhanh và đa dạng.
Nếu theo quy định của tổng cục thống kê về tiêu chuẩn trang trại (Quyết định số359/1998/QĐ-TCTK ngày 01/07/1998) thì cả nước có 45372 trang trại, năm 2000 có
55685 trang trại Trong đó chia theo hướng sản xuất có 37949 trang trại trồng cây côngnghiệp lâu năm và cây hàng năm, chiếm 83,6%; 1306 trang trại nuôi trồng thuỷ sản,chiếm 3,8%; 2559 trang trại kinh doanh tổng hợp đa ngành, chiếm 5,6%
Chia theo vùng kinh tế: Vùng Đông Bắc có 3491 trang trại, chiếm 7,7%; vùngTây Bắc có 238 trang trại chiếm 0,5%; vùng Đông Bằng Sông Hồng có 1394 trang trạichiếm 9,2%; vùng duyên hải miền Trung có 2706 trang trại chiếm 4,6%; vùng TâyNguyên có 6333 trang trại chiếm 13,6%; vùng Đông Nam Bộ có 8402 trang trại chiếm18,5%; vùng Đồng Băng Sông Cửu Long có 19259 trang trại chiếm 42,4%
Sè lao động bình quân 1 trang trại là 2,8 người, lao động thuê ngoài theo thời vụ
là 11,5 người Bình quân 1 trang trại trồng trọt có 5,3 ha đất nông nghiệp, lâm nghiệp
có 26,8ha, nuôi trồng thuỷ sản có 10,7ha, chăn nuôi có 528 con trâu, bò, 530 con giacầm Vốn sản xuất bình quân của một trang trại là 60,2 triệu đồng; thu nhập bình quân
1 trang trại là 22,6 triệu đồng (thu nhập đã trừ chi phí)
Về quy mô diện tích của mỗi trang trại ở nước ta theo điều tra của cục thống kêcho thấy: trang trại < 1ha chiếm 15%; từ 1-5ha chiếm 28%; từ 5-10ha chiếm 34%; từ10-20ha chiếm 16%; từ 20-50ha chiếm 4% và trên 50ha chiếm 3%
Ngoài việc góp phần làm giàu cho các chủ trang trại, phát triển kinh tế trang trại
ở Việt Nam trong những năm qua đã giải quyết việc làm tại chỗ cho hơn 50000 laođộng làm thuê thường xuyên và 520000 lao động làm thuê theo thời vụ tạm thời ởnông thôn Tổng số vốn huy động đầu tư phát triển kinh tế trang trại ước tính là 2730,8
tỷ đồng, thu nhập hàng năm từ các hoạt động kinh tế của trang trại là 1023,6 tỷ đồng.Ngoài ra các trang trại còn đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường sinh thái,nâng cao mức độ che phủ của rừng từ 22% lên 28% Kinh tế trang trại đã tự khẳngđịnh vai trò của mình trên hầu khắp các vùng kinh tế: đồi núi, đồng bằng, ven biển.Vùng đồi núi nước ta từ Bắc Bộ đến Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
có lợi thế về quỹ đất phát triển nông- lâm nghiệp với 9,3 triệu ha đất rừng và 9,6 triệuđất trống đồi núi trọc, có thời tiết khí hậu thuận lợi cho phát triển trồng rừng, trồng cây
Trang 16công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia sóc theo mô hình kinh tế trang trại Trongnhững năm gần đây đã xuất hiện ngày càng nhiều các mô hình kinh tế trang trại củacác hộ gia đình từ miền xuôi lên trồng rừng, trồng cây công nghiệp, cây cà phê, chè,tiêu, điều, cao su , chăn nuôi trâu bò với quy mô nhỏ, vừa và lớn.
Vùng ven biển: nước ta có chiều dài bờ biển trên 2000 km với các eo biển, bãibiển, đầm phá, rừng ngập mặn Diện tích của vùng địa lý này ước tính vào khoảng
400000 ha là vùng lãnh hải rộng lớn có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng,khai thác thuỷ sản ở các vùng ven biển từ Bắc đến Nam đã xuất hiện các mô hìnhtrang trại nuôi tôm, cua, cá, ngao với đủ mọi quy mô Đến năm 1997, vùng ven biển
có 15666 trang trại có quy mô từ 5-20 ha
Vùng Đồng Bằng: Đồng Bằng là nơi sản xuất ra 70-80% sản lượng lương thực,thực phẩm của cả nước và là nơi xuất khẩu toàn bộ lúa gạo Đồng Bằng là nơi đất chật,người đông, lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng phát triển, gần thị trường, có điều kiệnthuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Đồng Bằng Sông Cửu Long có quỹđất tương đối dồi dào nên nhiều hộ nông dân đã thực hiện sản xuất theo mô hình trangtrại với đủ quy mô từ 1-30 ha Có trên 50% tổng số 1,8 triệu hộ nông dân Đồng BằngSông Cửu Long sản xuất nông sản hàng hoá, trong đó có khoảng 400000 hộ nông dân
là trang trại gia đình với nhiều dạng khác nhau thông qua đấu thầu đất đai, mặt nướchoang hoá, nhận khoán thâm canh, phát triển chăn nuôi, kinh doanh tổng hợp, nuôitrồng các loại cây con đặc sản như: hoa, cây cảnh, ba ba, rùa
II Thực trạng phát triển kinh tÕ trang trại ở nước ta hiện nay.
1 Các loại hình kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay.
Là hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông, lâm, ngư nghiệp, nhưng trangtrại có những loại hình với các nội dung tổ chức quản lý khác nhau Xét về tính chất sởhữu có các loại hình trang trại:
- Trang trại gia đình độc lập: là loại hình trang trại chủ yếu trong nông, lâm, ngưnghiệp với các đặc trưng được hình thành từ hộ nông dân sản xuất hàng hoá nhỏ, mỗigia đình là chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân do chủ hé hay người có uy tín,năng lực trong gia đình đứng ra làm quản lý
Trang 17Ruộng đất tuỳ theo từng thời kỳ có nguồn gốc khác nhau (từ địa chủ, thực dânchuyển cho nông dân, từ Nhà nước giao, do thừa kế, mua bán chuyển nhượng) Quy
mô ruộng đất khác nhau giữa các trang trại ở các nước và ngay trong một nước, nhưng
so với các loại hình trang trại khác, trang trại gia đình thường có quy mô ruộng đất nhỏhơn
Vốn của trang trại do nhiều nguồn vồn tạo nên, như vốn của nông hộ tích luỹthành trang trại, vay vốn, vốn cổ phần, vốn liên kết, vốn trợ cấp khác, nhưng trongtrang trại gia đình nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu do tích luỹ theo phươngchâm “lấy ngắn nuôi dài” Điều tra 3044 trang trại năm 1999 cho thấy, vốn tự có củatrang trại chiếm 91,03%, có nơi như Đắc Lắc chiếm tới 96%, nơi có tỷ trọng vốn tự cónhỏ cũng chiếm 79,9% như Sơn La
Sức lao động của các trang trại cũng do nhiều nguồn, của trang trại và thuêmướn, nhưng trong trang trại gia đình, lao động chủ yếu từ nguồn lao động của trangtrại, lao động thuê mướn chủ yếu là lao động thời vụ, lao động thuê thường xuyên chỉ
ở trang trại gia đình quy mô lớn, kinh doanh sản phẩm mang tính liên tục (trồng hoa,chăn nuôi bò sữa )
Quản lý trang trại tuỳ theo quy mô khác nhau có các hình thức quản lý khácnhau, nhưng trang trại gia đình do chủ thể gia đình trực tiếp quản lý, nếu chủ thể giađình không có điều kiện trực tiếp quản lý tì giao cho một thành viên trong gia đình cónăng lực và uy tín quản lý
- Trang trại uỷ thác cho người nhà, bạn bè quản lý sản xuất kinh doanh từng việctheo từng vụ hay liên tục nhiều vụ Các trang trại loại này thường có quy mô nhỏ, đất
Ýt nên đã chuyển sang làm nghề khác, nhưng không muốn bỏ ruộng đất vì sợ sau nàymuốn trở về khó đòi, hay chuộc lại ruộng đất ở nhiều nước, hình thức này trở nên phổbiến, đặc biệt là các nước châu á như Đài Loan 75% chủ trang trại gia đình áp dụnghình thức này
Xét về loại hình sản xuất có các loại hình trang trại:
- Trang trại sản xuất cây thực phẩm, các trang trại loại này thường ở vùng sảnxuất thực phẩm trọng điểm, xung quanh đô thị, khu công nghiệp, gần thị trường tiêuthụ
Trang 18- Trang trại sản xuất cây công nghiệp (chè, cà phê, cao su, mía ) thường pháttriển ở vùng cây công nghiệp gần với hệ thống chế biến.
- Trang trại sản xuất cây ăn quả nằm ở vùng cây ăn quả tập trung, có cơ sở chếbiến và thị trường tiêu thụ thuận lợi
- Trang trại nuôi trồng sinh vật cảnh thường phát triển ở gần các khu đô thị, cáckhu du lịch lớn, thuận tiện cho việc tiêu thụ
- Trang trại nuôi trồng đặc sản (hươu, trăn, rắn, ba ba, dê, cây dược liệu ) nằm ởnhững nơi thuận lợi cho nuôi trồng và tiêu thụ
- Trang trại chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò ), gia súc (lợn) hoặc gia cầm (gà,vịt ) có thể chăn nuôi tổng hợp hoặc chuyên môn hoá theo từng loại gia sóc
- Trang trại kinh doanh nông nghiệp tổng hợp, thường phát triển ở các vùngtrung du và miền núi có điều kiện về đất đai và hạn chế về thị trường tiêu thụ
- Trang trại kinh doanh nông, công nghiệp và dịch vụ đa dạng, nhưng hoạt độngnông nghiệp vẫn là chủ yếu
2 Tình hình về chủ trang trại.
Kinh tế trang trại đã và đang là nhân tố mới cho sự phát triển nông nghiệp nôngthôn, là những hộ nông dân ưu tú trong hàng triệu hộ nông dân trong cả nước Sau mộtthời gian trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh theo tinh thần những chủ trương,chính sách mà Đảng và nhà nước đã ban hành họ đã từng bước vươn lên, nhận thầu đất
mở rộng sản xuất kinh doanh với quy mô lớn, hiệu quả cao góp phần chuyển đổi cơcấu kinh tế nông nghiệp
Như ta đã biết vai trò của kinh tế trang trại là hình thức tổ chức nông nghiệpchủ yếu của nền sản xuất hàng hoá Từ hộ sản xuất tự cung tự cấp để chuyển sang sảnxuất hàng hoá là cả một quá trình, ngoài việc tác động của tự nhiên, xã hội, môitrường, nhất là chính sách đường lối của Đảng thì chủ trang trại đóng một vai trò hếtsức to lớn trong việc quyết định sản xuất kinh doanh của mình Chủ trang trại phải cóhai điều kiện sau:
- Chủ trang trại phải là người có ý chí, quyết tâm làm giàu từ nghề nông
- Chủ trang trại phải có sự tích luỹ nhất định về kinh nghiệm sản xuất, vef trithức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh Đây là những đặc trưng phân biệt trang
Trang 19trại với hộ sản xuất tự cung tự cấp Tuy nhiên những đặc trưng trên không được hội tụngay từ đàu mà được hoàn thiện dần cùng với quá trình sản xuất.
Hiện nay trong quá trình phát triển trang trại thì chủ trang trại có cơ cấu xuấtthân rất đa dạng Trong đó các chủ trang trại xuất thân từ hộ nông dân làm ăn giỏi làchủ yếu Theo thống kê năm 1999 thì chủ trang trại là nông dân chiếm 62,35% làmruộng sống bằng nghề nông, hiện nay chiếm 71,19% Ngoài ra chủ trang trại còn là cácthành phần xuất thân khác: công chức 4,73%, cán bộ xã 8,84%, công nhân đang làmviệc 3,42%, bộ đội công an trở về 8,4%, cán bộ công nhân 9,36% còn các đối tượngkhác 3,19%
Nhìn chung chủ trang trại có độ tuổi chủ yếu từ 25-50, trong đó chủ trang trại
có độ tuổi 30-40 chiếm nhiều nhất Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triểntrang trại ở nước ta tại vì các chủ trang trại muốn thành công trong sản xuất kinhdoanh ngoài kinh nghiệm sản xuất, khả năng tổ chức quản lý còn rất cần thiết đến sứckhoẻ, tính giám chấp nhận rủi ro và sự nhanh nhẹn của tuổi trẻ
Về trình độ văn hoá Do các chủ trang trại xuất thân chủ yếu là nông dân chonên trình độ văn hoá của các chủ trang trại rất thấp, thường thì các chủ trang trại cótrình độ văn hoá ở bậc phổ thông chiếm đại đa số Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sựphát triển của nền nông nghiệp hàng hoá Bởi vì khả năng nắm bắt thông tin, khoa họccông nghệ, thích nghi với thị trường rất thấp
Như ta đã nghiên cứu ở trên, xuất thân của chủ trang trại từ nông dân Trướccông cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước, cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn,
họ luôn khao khát vươn lên môth cuộc sống no đủ hơn về mặt vật chất lẫn tinh thần.Sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị năm 1988 thì kinh tế hộ gia đình được thừa nhân làkinh tế tự chủ, từ đó đến nay cuộc sống của nông dân được nâng cao và cải thiện hơn.Nước có truyền thống sản xuất nông lâm nghiệp từ rrất lâu đời, tuy nhiên sản xuÊt vẫncòn mang tính thuần nông cao, tuy có bước phát triển nhưng quy mô và tỷ trọng khôngcao, do vậy kinh nghiệm sản xuất hàng hoá của hộ nông dân và của trang trại còn rấthạn chế, nhất là khâu tổ chức sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm Qua nghiên cứu đãcho ta thấy kinh nghiệm phổ biến của các chủ trang trại là: