thiết kế và kiến trúc của Microsoft.NET

72 1.3K 0
thiết kế và kiến trúc của Microsoft.NET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Lời giới thiệu Danh mục hình ảnh Danh mục bảng Danh mục từ tiếng Anh Giới thiệu định nghĩa thiết kế kiến trúc Microsoft.NET Hệ thống quản lí nhân trường học 37 Tài liệu tham khảo 72 Lời giới thiệu Giao diện phần ứng dụng, cung cấp chế giao tiếp người dùng tầng dịch vụ hệ thống Trong số trường hợp xem phần quan trọng chương trình ứng dụng, với hầu hết người dùng chương trình Một thiết kế giao diện tốt tạo đảm bảo cho thành công dự án Các thành phần giao diện hiển thị liệu nhận liệu từ người dùng, xử lí kiện tương ứng với hành động người dùng, giúp họ theo dõi tiến trình thao tác Tài liệu gồm hai phần, Phần I Định nghĩa thiết kế kiến trúc Microsoft.NET, Phần II Tạo Prototype cho chương trình quản lí nhân Phẩn I: Định nghĩa thiết kế kiến trúc Microsoft.NET, quy trình Microsoft đề nghị cho dự án phần mềm, quy trình chia năm giai đoạn Trong đó, thiết kế Prototype nằm chủ yếu giai đoạn “Thiết kế”, tài liệu tập trung vào bước giao đoạn thiết kế Phần II: Tạo Prototype cho chương trình quản lí nhân sự, tài liệu trình tạo Prototype cho dự án Quy trình tạo Prototype giao đoạn xây dựng hệ thống hoàn Ví dụ giảm nhẹ giao đoạn thiết kế Cơ sở liệu, Bảo mật, Tỷ xích Danh mục hình ảnh Hình 1: Mô hình thác nước xoắn ốc Hình 2: Mô hình MSF Hình 3: Các giai đoạn mô hình MSF Hình 4: Các vai trò mô hình MSF Hình 5: Thiết kế khái niệm Hình 6: Mô tiến trình giai đoạn lập kế hoạch Hình 7: Các giai đoạn mô hình MSF Hình 8: Các nhiệm vụ trình thiết kế logic Hình 9: Trách nhiệm vai trò trình thiết kế logic Hình 10: Quan hệ thiết kế vật lí thiết kế khái niệm, logic Hình 11: Các bước trình thiết kế vật lí liên kết chúng Hình 12: Một phần giản đồ sở liệu hệ thống bán hàng Hình 13: Tỉ xích ứng dung Hình 14: Tỉ xích ứng dụng Hình 15: Kim tự tháp tỉ xích Hình 16: Giao diện chương trình Outlook Hình 17: Mô tả giao diện hệ thống Hình 18: Giao diện chức hệ thống Hình 19: Giao diện Browse Control Hình 20: Giao diện Detail Control Hình 21: Kiểu GroupBox Hình 22: Kiểu GroupBox Hình 23: Hộp thoại kích thước cố định Hình 24: Hộp thoại kích thước thay đổi Hình 25: Sơ lược kiến trúc hệ thống Hình 26: Màn hình Trang 11 14 15 18 19 21 24 25 28 35 36 36 41 42 48 50 52 54 55 56 57 66 68 Danh mục bảng Bảng 1: Vai trò mô hình MSF Bảng 2: Các tiến trình thiết kế Bảng 3: Trách nhiệm vai trò trình thiết kế logic Bảng 4: Phạm vi thiết kế vật lí Bảng 5: Vai trò trách nhiệm trình thiết kế Bảng 6: Thanh công cụ trái form Browse Control Bảng 7: Thanh công cụ trái form Browse Control Bảng 8: Thanh công cụ trái form Detail Control Bảng 9: Thanh công cụ phải form Detail Control Bảng 10: Các kiểu GroupBox Bảng 11: Danh sách nút hộp thoại Bảng 12 Danh sách Icon Bảng 13: Các điều khiển mẫu Bảng 14: Kích thước điều khiển Trang 15 21 22 23 50 51 53 53 54 57 58 60 61 Danh mục từ tiếng Anh Từ tiếng Anh Giải thích GroupBox Detail Control Browse Control Khung nhóm điểu khiển có quan hệ logic với Khung chứa thông tin chi tiết thực thể Khung chứa thông tin ngắn gọn, trợ giúp tìm kiếm thực thể Khung chứa Detail Control Browse Control Container Control Giới thiệu định nghĩa thiết kế kiến trúc Microsoft.NET 1.1 Các mô hình tiến trình Để đạt kết tốt cho dự án, Microsoft tạo hướng dẫn cho thiết kế, phát triển, triển khai, xử lí, hỗ trợ Một mô hình hướng dẫn xếp hoạt động vòng đời dự án Có hai mô hình phát triển phần mềm thác nước xoắn ốc 1.1.1 Mô hình thác nước xoắn ốc Hình 1: Mô hình thác nước xoắn ốc Các mô hình cung cấp hai hướng tiếp cận khác vòng đời dự án • Mô hình thác nước: mô hình sử dụng điểm mốc điểm độ đánh giá Khi sử dụng mô hình thác nước, cần hoàn thiện tập công việc giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn khác Mô hình thác nước làm việc phù hợp với dự án có yêu cầu xác định rõ ràng không bị thay đổi tương lai Bởi mô hình tạo điểm độ cứng giao đoạn, dễ dàng kiểm soát lịch trình xác định rõ ràng trách nhiệm kế hoạch • Mô hình xoắn ốc: mô hình dựa việc tinh chỉnh yêu cầu đánh giá dự án Mô hình xoắn ốc phù hợp với dự án người dùng cần phát triển nhanh ứng dụng Hướng phát triển dựa khả điều phối đội phát triển khách hàng, khách hàng tham gia vào tất tình thông qua thông tin phản hồi xác nhận Tuy nhiên mô hình xoắn ốc điểm kiểm soát rõ ràng 1.1.2 Mô hình Microsoft Solution Framework Mô hình MSF mô tả hành động để phát triển triển khai giải pháp MSF chia thành giai đoạn, điểm kiểm soát, mô hình lặp để áp dụng phát triển triển khai ứng dụng truyền thống, hệ thống thương mại điện tử, ứng dụng Web Hình 2: Mô hình MSF 1.1.2.1 Các giai đoạn mô hình MSF Mô hình MSF bao gồm giai đoạn chính: • Khảo sát • Lập lịch • Phát triển • Ổn định • Triển khai Từng giai đoạn đánh dấu điểm mốc Hình sau mô tả giai đoạn điểm mốc mô hình MSF Hình 3: Các giai đoạn mô hình MSF Tổ chức đội dự án MSF cung cấp mô hình đội dự án MSF Mô hình đội MSF làm bật quan trọng vai trò vị trí, trách nhiệm, mục tiêu thành viên để giúp dự án thành công Sự mềm dẻo mô hình MSF giúp thích ứng với phạm vi dự án, nhân lực đội, kĩ thành viên Các vai trò mô hình MSF Trong dự án, số lượng lớn hoạt động cần thực hiện, dự án cần xem xét theo nhiều khía cạnh khác Để giúp đạt điều đó, mô hình MSF đặc tả vai trò, vai trò có định nghĩa rõ ràng trách nhiệm mục đích • Product Management: có trách nhiệm quản trị liên lạc mong muốn khác hàng Trong suốt giao đoạn thiết kế, họ thu thập yêu cầu đảm bảo nghiệp vụ cần thiết đáp ứng, tóm lược thông tin cho khác hàng , marketing với người dùng v.v… • Program Management: chịu trách nhiệm giai đoạn phát triển đưa giải pháp dự án cho khách hàng, dựa điều kiện dự án • Development: chịu trách nhiệm phát triển giải pháp kĩ thuật tùy theo mô tả cung cấp Program Management • Testing: xác định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dự án, họ đánh giá kiểm tra chức phù hợp với phạm vi dự án • Release Management: chịu trách nhiệm làm mịn xử lí triển khai, kiểm tra sở hạ tầng đảm bảo hỗ trợ triển khai • User Experience: phân tích hiệu hỗ trợ người dùng, cân nhắc chương trình có đáp ứng yêu cầu Đối với các, người dự án nắm hay nhiều vai trò Việc quản lí nhiều công việc tăng tích rủi ro dự án Do đó, cần cân nhắc vị trí cho thành viên thích hợp dự án Để làm tối thiểu rủi ro, MSF đưa hướng dẫn vai trò giao cho người vai trò Bảng 1: Vai trò mô hình MSF Vai trò Product management Program management Development Test User experience Release management Product management Program management Development Testing K K K P P U K U U P K K P K P K P K U K P U K P U P K P P: U: K: không User Release experience management U U 1.2 Pha khảo sát Các vấn đề chính: • Các mục đích khảo sát • Vai trò trách nhiệm thành viên trình khảo sát • Thành lập đội dự án • Các kết pha khảo sát 1.2.1 Mục đích khảo sát Giai đoạn mô hình MSF trình khảo sát Trong suốt trình này, tạo nhìn tổng thể vấn đề nghiệp vụ thức quan hệ nghiệp vụ, khác hàng môi trường Nó tạo cho đội dự án có cách nhìn rõ ràng vần đề cần thực cho khác hàng Một dự án thành công, cần hiểu khách hàng muốn từ hệ thống Giai đoạn khỏa sát có nhiều mục đích, đội dự án sử dụng giai đoạn để: • Xác định mục đích ràng buộc dự án • Trả lới câu hỏi tính khả thi, nhận đồng ý nhà tài trợ chính, đạt chí chung tất người có liên quan • Thành lập đội dự án • Định nghĩa phạm vi dự án, giúp phân chia chi tiết giai đoạn • Xác định tài nguyên cần thiết để phát triển dự án • Xác định lên kế hoạch cho điểm mốc quan trọng dự án 1.2.1.1 Vai trò trách nhiệm thành viên dự án Mặc dù đội dự án làm việc khối thống để đưa phạm vi nhìn chung điểm mốc trình khảo sát, vai trò có trọng điểm riêng Hình 4: Các vai trò mô hình MSF Product Management: nhiệm vụ quản trị dự án đảm bảo đội làm yêu cầu khách hàng Quản trị dự án quản trị phát triền cộng tác với tạo tầm nhìn chung dự án Để thực điều này, người quản trị dự án cần nghiên cứu phân tích vấn đề nghiệp vụ, yêu cầu nghiệp vụ, tầm nhìn dự án, mục tiêu kinh doanh, đặc tính người dùng Program Management: thành lập mục tiêu thiết kế, định nghĩa nhân tố thước đo thành công, làm rõ khái niệm dự án, xây dựng sở hạ tầng cho dự án, Development: cung cấp thông tin phản hồi dạng thông tin kĩ thuật dự án tính khả thi vần đề phát triển User experience: nhóm phân tích thể cần thiết, hỗ trợ khách hàng, cân nhắc để sản phần đáp ứng yêu cầu khách hàng Testing: cung cấp thông tin dựa mục tiêu chất lượng dự án mô tả hành động cần thiết để đạt chất lượng Đội kiểm tra áp dụng giải pháp để đề chiến lược testing tiêu chuẩn đánh giá Release Management: xác định yêu cầu để triển khai dự án, cách thức để dự án triển khai, triển khai, triển khai có cần bổ xung thêm sở hạ tầng gi không 1.2.1.2 Cách thức thành lập đội dự án Một nhiệm vụ quan trọng suốt trình khảo sát thành lập đội dự án Các thành viên dự án nhận tố thực nhiệm vụ để đưa sản phẩm Nhiệm vụ tạo lập tập hợp kĩ cần thiết để hoàn thành dự 10 View Delete Refresh Tools Add Action Browser_Hide Browser_Show Cut Copy Paste File_Browse Move_Up Move_Down Insert_Blank_Colum n Duplicate Import ClearAll InsertBlank thực thể Một menu thả xuống để xác định kiểu hiển thị thông tin khung Browse Control, gồm kiểu: chi tiết, danh sách, hiển thị ảnh (đối với thực thể người) Xoá thực thể lựa chọn Làm lại khung nhìn Nút công cụ Thêm thực thể vào danh sách Thực hành động thực thể lựa chọn danh sách Đóng khung Browse Control Mở khung Browse Control Cắt đoạn liệu Copy đoạn liệu Dán đoạn liệu cắt copy Mở cửa sổ để lựa chọn file Di chuyển thực thể lựa chọn lện vị trị danh sách Di chuyển thực thể lựa chọn xuống vị trí danh sách Thêm cột khung báo cáo Nhân đôi thực thể Nhập liệu từ bên Xoá trống báo cáo Thêm cột rỗng 58 1.11.2.5 Các điều khiển Hệ thống cung cấp số điều khiển mẫu Khi phát triển điều khiển, người lập trình phải kiểm tra điều khiển có hệ thông cung cấp không Nếu có, họ bắt buộc phải sử dụng chúng Ví dụ, yêu cầu ô textbox người lập trình bắt buộc phải sử dụng Base UserInterface.Textbox thay cho System.Windows.Form.Textbox 1.11.2.5.1 Các điều khiển mẫu Bảng 13: Các điều khiển mẫu Tên điều khiển Button ButtonNavigator CheckBox CheckBoxListView ComboBox Chú thích Được sử dụng cho thuộc tính có giá trị kiểu logic Nếu thuộc tính đọc lựa chọn nhiều giá trị combobox thay cho o textbox DatePicker Cung cập điều khiển xác định ngày tháng DynamicAttributeGroupBox Hiện sử dụng để người dùng tự định nghĩa thực thể EditListView Grid GroupBox Label LinkLabel ListView MaintainedListView NudgeButton PictureBox TabControl TextBox TitleLabel Được sử dụng khung Detail Control hộp thoại popup Chúng sử dụng để nhóm điều khiển có quan hệ logic với Được sử dụng để hiển thị tập thực thể, thêm, sửa, xoá thực thể danh sách, ví dụ danh sách liên lạc sinh viên Các công cụ bên phải có nút AddNew, Edit, Delete Được tự động hỗ trợ BasicBrowserControl 59 BasicDetailControl Nếu không kế thừa điều khiển để tạo khung Browse Control khung Detail Control tương ứng bắt buộc phải sử dụng điều khiển này, trừ hộp thoại popup ToolBar ToolBarButton UIMenuItem Được sử dụng menu, thay cho điều khiển System.Windows.Forms.MenuItem 1.11.2.5.2 Kích thước điều khiển Bảng 14 Kích thước điều khiển Điều khiển Rộng Cao Ghi Button 32 20 Không kí tự: phải có Tooltip để mô tả hành động 88 20 Có kí tự CheckBox 24 20 ComboBox 192 21 Image 155 165 Nó độc lập kích thước hình ảnh Label 144 20 MaintainedListView 552 100 Chiều cao tăng lên có nhiều hàng liệu TextBox 192 20 TreeView 485 192 Nếu có nhiều nút tăng chiều cao điều kiển 60 1.11.2.6 Kiểm soát 1.11.2.6.1 Giới thiệu chung Nói chung, kiểm soát giá trị điều khiển thực có kiện ấn bàn phím điều khiển focus Kiểm soát mức độ form thực ấn nút lệnh “Open” “Sace” Các ứng dụng hỗ trợ kiểm soát trang groupbox người dùng muốn chuyển sang trang nhóm Các thuộc tính ngày tháng trường hợp ngoại lệ, kiểm soát thực có kiện bàn phím màu sắc thay đổi rời focus khỏi điều khiển Khi liệu thuộc tính không hợp lệ, điều khiển lưu lại giá trị không hợp lệ chuyển màu sắc điều khiển theo màu định nghĩa người dùng Màu sắc mặc định cho điều khiển có giá trị không hợp lệ dòng chữ có màu trắng, có màu đỏ Và thông báo lỗi xuất trạng thái Khi người dùng ấn nút “Save”- nút khác yêu cầu kiểm tra toàn form- toàn thực thể phải kiểm tra Tất trường không hợp lệ thay đổi màu sắc 61 1.11.2.7 Các hỗ trợ Các hỗ trợ sử dụng để hướng dẫn người dùng thực tiến trình phức tạp Có hai kiểu hỗ trơ chấp nhận là: 1.11.2.7.1 Hỗ trợ phân loại Hỗ trợ phân loại kiểu sử dụng hộp thoại với tập khung Trong khung tương đương với trang hay trạng thái Người dùng quay lại trạng thái hay trang trước Nếu nội dung, giá trị trường trang hợp lệ người dùng chuyển sang kết thúc tiến trình Các hộp thoại hỗ trợ có kích thước rộng 510 điểm ảnh cao 390 điểm ảnh Mỗi trang hộp thoại có kích thước rộng 500 điểm ảnh cao 315 điểm ảnh Các kích thước dành khoảng 75 điểm ảnh đáy hộp thoại để dùng cho nút lệnh Chúng có kiểu quy định nút lệnh hộp thoại popup 1.11.2.7.2 Hỗ trợ form dài Hỗ trợ form dài trông giống khung Detail Control chuẩn, kế thừa từ điều khiển SIMS.UserInterfaces.BasicDetailControl Mỗi trạng thái qua trình thể trang groupbox Các groupbox thao tác tất trạng thái mà chúng đòi hỏi phải hợp lệ 62 1.11.2.8 • • • • • • • • • • Các nguyên tắc chung Sử dụng Visio NET để thiết kế prototype Tổ chức họp thống lại thiết kế Các label có dòng kí tự không kết thúc dấu hai chấm Mỗi ứng dụng có liệu chưa lưa phải thông báo cho người dùng, hỏi người dùng có muốn lưu lại thông tin thay đổi Thứ tự ấn nút Tab tất hình từ trái sang phải từ xuống Các trường đọc không nằm thứ tự nút Tab Các label liên kết động phải có danh sách Tab Thanh trạng thái phải sử dụng thông qua Cache.StatusMessage Khi thông tin hiển thị không xác, ví dụ giá trị thuộc tính hợp lệ, thông báo trạng thái bị xoá Các nút lệnh công cụ không phù hợp với khung thông tin cần xoá Ví dụ, tiến trình không cho phép người dùng thêm thực thể mời nút “AddNew” không xuất công cụ Trên menu, chức mà người dùng có quyền hiển thị Các menu khác có thuộc tính Visible = false Nhận xét: - Do tính chất đặc thù thiết kế Prototype nên thiết kế logic tập trung chủ yếu đến vấn đề kĩ thuật, buộc, tập trung vào xử lí nghiệp vụ Xây dựng nguyên tắc quy định chung cho giao diện chương trình - Mô hình ban đầu thiết kế khái niệm tinh chỉnh, xác định buộc thuộc tính chi tiết đền loại điều khiển 63 1.12Thiết kế vật lí Thiết kế Prototype sử dụng nhiều công cụ khác nhau, ví dụ Microsoft Word, Microsoft Visio, thiết kế Prototype NET Đây công cụ sử dụng đơn giản với thao tác kéo thả, dễ dàng xây dựng mẫu Prototype Do tiết kiệm thời gian Nhưng thiết kế công cụ đơn thuẩn hình tĩnh khó thể luồng thao tác công việc, chúng thực phát huy tác dụng sử dụng để thiết kế phác thảo ban đầu, ví dụ hình thức, cách bố trí điều khiển hình, số lượng điều khiển, kiểu điều khiển, thông tin tĩnh Sau bên thống thông tin hiển thị trang nên sử dụng công cụ NET để tiếp tục phát triển Việc sử dụng công cụ NET có ưu điểm sau: • NET công cụ Microsoft phát triển nên có tính ổn định với ứng dụng phát triển Window • NET công cụ lập trình nên dễ dàng mô tả luồng công việc, thao tác mà người dùng mong đợi từ hệ thống • NET công cụ lựa chọn để phát triển chương trình nên việc thiết kế sử dụng NET bước kiểm tra độ tin cậy tính khả thi Prototype, thực hình mà người dùng tiếp xúc thực chương trình Bên cạnh kết hợp với công việc phát triển kiến trúc hệ thống để xây dựng luồng thao tác mẫu cho chức chương trình Hơn nữa, tái sử dụng đoạn mã trình phát triển chương trình 64 1.12.1 Prototype kiến trúc hệ thống Hệ thống hoạt động hình đơn, điều có nghĩa chương trình có hình nhất, hầu hết tất thông tin thao tác hệ thống thực hình (trừ trường hợp thông tin mở sổ động, người dùng muốn thao tác nhiều ghi loại thực thể) Mỗi người dùng mở chức đối tượng tương ứng chương trình tạo điền vào form Khi người dùng muốn chuyển từ chức sang chức khác, chương trình mở đối tượng tương ứng ẩn đối tượng .NET cho phép tạo đối tượng có đặc tính riêng, kế thừa tập hợp đối tượng chuẩn NET Sử dụng tính chất coi hình đối tượng Chương trình gồm form điều khiển tự tạo Điều khiển tự tạo Form Hình 25: Sơ lược kiến trúc hệ thống 65 Như thấy hình vẽ chương trình chia thành chức năng, chức lại chia thành modul bao gồm modul giao diện, modul thực thao tác liệu, modul chứa thông tin thực thể cần thao tác Mỗi điều khiển gồm hai phần chính, phần thứ danh sách Browse Control thực thể đó, phần thứ hai Detail Control Do khối lượng điều khiển lớn, chia điều khiển thành hai phần, điểu khiển cho phân Browse Control, điều khiển cho Detail Control Mỗi phần có tính chất riêng quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể là: • Điểu khiển chính(ContainerControl): nhận kiện từ phần Detail Control phần Browse Control gọi hàm form thu gọn Container Control • Thông tin thi gọn(BrowseControl) thực thao tác tìm kiếm, tạo nên kiện điều khiển form Detail Control • Detail Control(DetailControl): hiển thị liệu chi tiết thực thể lựa chọn phần thu gọn 66 1.12.2 Form Form hình hoạt động chủ yếu ứng dụng Trên form có menu phím tắt để người dùng gọi chức chương trình Khi chức kích hoạt, form gọi điều khiển tương ứng với chức Màn hình form tổ chức giống hình Microsoft Outlook Hình 26: Màn hình Phần trống phía bên phải vùng hoạt động chương trình, hiển thị Container Control chúng tạo điền kín vùng trống Vùng hoạt động chứa nhiều Container Control Các Container Control xếp trồng lên nhau, điều khiển kích hoạt sau xếp điều khiển kích hoạt trước Việc di chuyển điều khiển thực nút “Back” “Forward”, nút giúp người dùng duyệt từ đầu đến cuối điều khiển mà người dùng mở chưa đóng Phần khung bên phải cho phép người dùng tạo đường tắt đến chức có chương trình Thanh phân phần khung bên trái vùng hoạt động cho phép người dùng thao đổi chiều rộng phần Khi người dùng đóng Form chính, kiểm tra điều kiện đóng Container Control, form đóng điều kiện thỏa mãn 67 1.12.3 Container Control Nhiệm vụ ContainerControl nhận kiện từ BrowseControl DetailControl, sau gọi hàm tương ứng ContainerControl điều khiển Chúng ta cần tạo hàm để nhận kiện Để thực điều cần phải thêm điều khiển BrowseControl DetailControl vào ContainerControl private System.Windows.Forms.Splitter splitterVer; private InsetEventBrowseUI insetEventBrowseUI; private InsetEventDetailUI insetEventDetailUI; private void InitializeComponent() { this.Controls.Add(this.insetEventDetailUI); this.Controls.Add(this.splitterVer); this.Controls.Add(this.insetEventBrowseUI); } splitterVer phân cách hai phần BrowseControl DetailControl, cho phép người dùng có khả thay đổi khích thước hai điều khiển Tiếp theo cần tạo hàm để nhận kiện Các kiện phân thành hai loại, loại thứ kiện điều khiển BrowseControl, loại thứ hai kiện điều khiển DetailControl private void SetBrowseDelegates(InsetEventBrowseUI insetEventBrowseUI) { insetEventBrowseUI.EventInsetEventSelect -= new IIDEntityEventHandler(this.InsetEventSelected); insetEventBrowseUI.EventAddInsetEvent -= new System.EventHandler(this.OnAddInsetEvent); insetEventBrowseUI EventInsetEventSelect += new IIDEntityEventHandler(this.InsetEventSelected); insetEventBrowseUI EventAddInsetEvent += new System.EventHandler(this.OnAddInsetEvent); } private void SetDetailDelegates(InsetEventDetailUI insetEventDetailUI) { insetEventDetailUI.Unpin = new UnpinDelegate(this.detailUnpin); insetEventDetailUI.Close = new CloseDelegate(this.detailClose); } 68 1.12.4 Browse Control Browse Control có nhiệm vụ giúp người dùng tìm kiếm thực thể Trong BrowseControl có điều khiển tương ứng với số thuộc tính cảu thực thể cần tím kiếm Người dùng sử dụng điều khiển điều kiện lọc liệu từ sở liệu BrowseControl có công cụ để hỗ trợ thao tác người dùng Khi người dùng nhấn nút “Open”, “Next”, “Previous”, tích hai lần liên tiếp vào hàng danh sách thực thể hiển thị, BrowseControl tạo kiện gửi kiện lên form (ContainerControl) Ví dụ: //Khi người dùng nhấn nút Next, Previous protected override void onSelectItem() { int selected1 = listViewBrowser.SelectedIndices[0]; this.OnSelectInsetEvent(listViewBrowser.Items[selected1].Tag as InsetEventSummary); } //Khi người dùng tích hai lần liên tiếp private void selection_click(object sender, System.EventArgs e) { if (listViewBrowser.SelectedIndices.Count > 0) { int idx = listViewBrowser.SelectedIndices[0]; InsetEventSummary insetEvent = listViewBrowser.Items[idx].Tag as InsetEventSummary; OnSelectInsetEvent( insetEvent ); } } public void OnSelectInsetEvent(InsetEventSummary insetEvent) { if (InsetEventSelect != null) { IIDEntityEventArgs args = new IIDEntityEventArgs(insetEvent); Cursor current = this.Cursor; this.Cursor = Cursors.WaitCursor; EventInsetEventSelect(this,args); this.Cursor = current; } } Khi người dùng chọn nút “Open” tích hai lần form BrowseControl ẩn cách đặt chiều cao form chiều cao công cụ, đồng thời đặt lại trạng thái nút “Browse”, toàn khung làm việc dành cho hiển thị Detail Control, giúp cho người dùng quan sát lượng thông tin nhiều khung DetailControl Ví dụ: this.Height = this.toolBarLeft.Height; this.toolBarButtonSearch.Enabled = false; this.toolBarButtonView.Enabled = false; this.toolBarButtonMinimize.Pushed = false; this.toolBarButtonMinimize.ImageIndex = (int)ButtonImage.Browser_Show; Bên cạnh đó, phần tạo kiện tạo thực thể, xóa thực thể, đóng cặp điều khiển BrowseControl DetailControl Ví dụ: 69 protected void toolBarLeft_ButtonClick(object sender, System.Windows.Forms.ToolBarButtonClickEventArgs e) { if ( toolBarButtonNew == e.Button ) { // Create New event if ( null != EventAddInsetEvent) { base.AutoHideBrowser(); EventAddInsetEvent ( this, EventArgs.Empty ); } } else if ( toolBarButtonSearch == e.Button ) // Search event Reload(); else if ( toolBarButtonOpen == e.Button ) { // Open event selection_click(sender, e as EventArgs); toolBarButtonOpen.Enabled = false; Height = this.toolBarLeft.Height; toolBarButtonSearch.Enabled = false; toolBarButtonMinimize.Pushed = false; toolBarButtonMinimize.ImageIndex = (int)ButtonImage.Browser_Show; } else if ( e.Button == this.toolBarButtonMinimize ) { if ( this.toolBarButtonMinimize.Pushed == false ) { this.Height = this.toolBarLeft.Height; this.toolBarButtonSearch.Enabled = false; } else { this.Height = 230; this.toolBarButtonSearch.Enabled = true; } } else if(toolBarButtonDelete == e.Button) { // Delete event } } 70 1.12.5 Detail Control Phần Detail Control chia thành GroupBox, thông tin nhóm có quan hệ logic với nhau, thông thường tổng chiều cao điều khiển lớn khung nhìn DetailControl, điều khiển cung cấp cuộn cho phép người dùng truy cập đến vùng thông tin bị che khuất, bên cạnh khung đường link, người dùng sử dụng đường link để trực tiếp đến GroupBox cần quan tâm DetailControl hiển thị Detail Control thực thể có kiện lựa chọn khung BrowseControl Sự kiện nhận ContainerControl, từ chương trình gọi hàm LoadData() DetailControl để điển liệu cho điều khiển public void LoadData(int insetEventID, DateTime effectiveDate) { this.process.Load( insetEventID, effectiveDate ); this.ContextMenuLink.CurrentEntity = this.process.InsetEvent; this.ContextMenuLink.CurrentDate = effectiveDate; //fill Data for controls DoLoad(); pnlClient.Enabled = (insetEventID != 0); } Trong số trường hợp DetailControl mô tả thông tin vắn tắt thực thể khác Ví dụ Detail Control khóa huấn luyện, thông tin người tham gia liệt kê dạng danh sách Browse Control, để duyệt Detail Control thực thể người thân cung cấp cho người dùng hộp thoại Người dùng sử dụng kiểu hộp thoại để xem Detail Control thực thể Ví dụ: private void buttonLookup_Click(object sender, System.EventArgs e) { if(null == staffChooser) { staffChooser = new InsetEventStaffChooser(process.InsetEvent.StaffCollections); staffChooser.eventUpdateStaffChooser += new InsetEventStaffChooser.delegateUpdateStaffChooser (this.staffChooser_UpdateStaffChooser); staffChooser.ShowDialog(); } } Trong hộp thoại tạo kiện để cập nhật giá trị cho form DetailControl, chúng xây dựng sở giống BrowseControl(hộp thoại) ContainerControl(DetailControl) Cấu trúc điều kiển hộp thoại giống với DetailControl, bao gồm GroupBox điều khiển có quan hệ logic với Nhận xét: - Tài liệu thiết kế vật lí Prototype đưa cách thức hệ thống phân chia, cách thức xử lí luồng thông tin trao đổi chương trình người dùng, modul chương trình 71 Tài liệu tham khảo Developing Windows-Based Applications with Microsoft Visual Basic NET and Microsoft Visual C# NET Analyzing Requirements and Defining Microsoft NET Solution Architectures Design - DotNet User Interface Prototype Design - SIMS net User Interface Style Guide 72 [...]... thông tin từ thiết kế logic Trong suốt quá trình này, toàn đội sẽ áp dụng các rằng buộc và cân nhắc các kĩ thuật từ thiết kế khái niệm và logic Bởi vì thiết kế vật lí phát triển từ thiết kế khái niệm và logic, kết quả phụ thuộc vào sự đúng đắn của hai quá trình thiết kế trước đó Sự kế thừa thông tin của thiết kế vật lí từ thiết kế khái niệm và thiết kế logic đảm bảo đội hoàn thành thiết kế vật lí phù... tiến trình thiết kế: Khái niệm, Logic, Vật lí Có ba tiến trình thiết kế trong giai đoạn phân tích: khái niệm, logic, vật lí Ba tiến trình này không tiến hành song song mà gối đầu lên nhau, tiến trình này phụ thuộc vào tiến trình khác Thiết kế logic phụ thuộc vào thiết kế khái niệm, thiết kế vật lí phụ thuộc vào thiết kế logic Tất cả các thay đổi ở thiết kế khái niệm đều ảnh hưởng đến thiết kế logic,... lí và kịch bản sử dụng trường kiểm tra và đảm bảo chât lượng Đánh giá thiết kế vật lí với các Lập kế hoạch đào tạo người yêu cầu của người dùng và dùng thiết kế hướng dẫn Đánh giá cơ sở hạ tầng liên Định nghĩa cơ sở hạ tầng và quan đến thiết kế vật lí các yêu cầu xử lí và các giải pháp triển khai 1.6.1.3.2 Các tài liệu bàn giao của quá trình thiết kế vật lí Tại thời điểm cuối của giao đoạn thiết kế. .. đề • Thiết kế logic như một điểm để liên kết các chức năng đồng xử lí giữa các hệ thống và cung cấp một khung nhình chặt chẻ về toàn bộ dự án.Chúng ta có thể phân tích thiết kế logic để xác định các phần sử dụng lại và làm cho thiết kế hiệu quả hơn và có khả năng bảo trì tốt hơn • Khi thiết kế logic kết thúc, cũng là lúc bắt đầu quá trình thiết kế vật lí 1.5.3.3 Vai trò và trách nhiệm trong thiết kế. .. khảo sát và tiếp tục chi tiết hơn, tổ chức và phân tích các thông tin đó Hình 5: Thiết kế khái niệm 1.4.1 Mục đích của quá trình thiết kế Trong suốt quá trình này, đội tiếp nhận các tài liệu trong khi khảo sát như: các yêu cầu người dùng, các tác vụ và các tác vụ tuần tự, đặc tính người dùng Kết quả của giai đoạn phân tích là kiến trúc và thiết kế của dự án, kế hoạch để đi tới phát triển và triển khai... yêu cầu của khách hàng và nghiệp vụ 1.6.1 Thiết kế vật lí là gì? Thiết kế vật lí là tiến trình mô tả các thành phần, các dịch vụ và các kĩ thuật của giải pháp dưới góc nhìn của yêu cầu từ đội phát triển Thiết kế vật lí định nghĩa các phần của giải pháp sẽ được pháp triển, cách chúng được phát triển, và cách chúng tương tác với nhau Trong các công việc của thiết kế vật lí, đội sẽ tạo các thiết kế dựa... chúng quá phức tạp và không được thiết kế tốt trước khi thực hiện Sự phức tạp dẫn đến lộn xộn, kết quả là một thiết kế nghèo nàn • Thiết kế logic phản chiều và hỗ trợ các yêu cầu của thiết kế khái niệm Giúp đội tìm ra các lỗi và các mâu thuẫn trong quá trình thiết kế khái niệm, xác đinh các kịch bản có khả năng sử dụng lại Các phát hiện này có thể áp dụng ngược trở lại thiết kế khái niệm và đánh giá lại... cầu của nó Thông tin đầu vào cho quá trình thiết kế vật lí là toàn bộ các tài liệu đã được tạo ra từ trước đến nay Nó bao gồm mô hình đối tượng mức logic, thiết kế giao diện người dùng mức cao và mô hình dữ liệu logic được tạo ra trong quá trình thiết kế logic Và các tài liệu như kế hoạch của dự án có thể được cập nhật và tạo các điểm mốc cho quá trình thiết kế logic Ở thời điểm cuối của quá trình thiết. .. vi của thiết kế logic để quyết định cơ sở hạ tầng, hoạt động, và triển khai Thiết kế logic không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các kĩ thuật yêu cầu, tuy vậy nó ảnh hưởng đến thiết kế vật lí, và thiết kế vật lí lại phụ thuộc vào kĩ thuật Do đó, nếu khách hành yêu cầu một giải pháp Webbase, đội cần phải chuân bị các rằng buộc triển khai trong suốt quá trình thiết kế logic 1.5.3.2 Các lợi ích của thiết kế. .. quá trình thiết kế logic và thiết kế vật lí 1.5.3 Các nhiệm vụ khi thiết kế logic Ở mức chi tiết hơn, thiết kế logic có thể được chia nhỏ thành các nhiệm vụ sau: • Phân tích thiết kế logic, đội sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau: 17 o Sàng lọc các kĩ thuật và các công cụ sẽ sử dụng o Xác định các đối tượng nghiệp vụ và các dịch vụ o Xác định các thuộc tính và các quan hệ quan trọng • Tối ưu thiết kế logic:

Ngày đăng: 30/12/2015, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Các mô hình tiến trình.

    • 1.1.1 Mô hình thác nước và xoắn ốc.

    • 1.1.2 Mô hình Microsoft Solution Framework.

      • 1.1.2.1 Các giai đoạn trong mô hình MSF.

      • 1.2 Pha khảo sát.

        • 1.2.1 Mục đích của khảo sát.

          • 1.2.1.1 Vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong dự án.

          • 1.2.1.2 Cách thức thành lập đội dự án.

          • 1.2.1.3 Cách chuẩn bị các kết quả của giai đoạn khảo sát.

          • 1.3 Phạm vi dự án

            • 1.3.1 Tài liệu phạm vi của dự án.

            • 1.4 Thiết kế khái niệm

              • 1.4.1 Mục đích của quá trình thiết kế.

                • 1.4.1.1 Ba tiến trình thiết kế: Khái niệm, Logic, Vật lí.

                • 1.4.1.2 Vai trò và trách nhiệm.

                • 1.4.1.3 Các điểm mốc và các kết quả.

                • 1.5 Quá trình thiết kế logic

                  • 1.5.1 Thiết kế logic là gì?

                  • 1.5.2 Vị trí của thiết kế logíc.

                  • 1.5.3 Các nhiệm vụ khi thiết kế logic.

                    • 1.5.3.1 Các mục đích chính của quá trình thiết kế.

                    • 1.5.3.2 Các lợi ích của thiết kế logic.

                    • 1.5.3.3 Vai trò và trách nhiệm trong thiết kế logic.

                    • 1.6 Thiết kế vật lí.

                      • 1.6.1 Thiết kế vật lí là gì?

                        • 1.6.1.1 Phạm vi của thiết kế vật lí.

                        • 1.6.1.2 Sự khác nhau giữa thiết kế logic và thiết kế vật lí.

                        • 1.6.1.3 Các mục tiêu của quá trình thiết kế vật lí.

                          • 1.6.1.3.1 Vai trò và trách nhiệm trong thiết kế vật lí.

                          • 1.6.1.3.2 Các tài liệu bàn giao của quá trình thiết kế vật lí.

                          • 1.6.1.3.3 Các bước trong quá trình thiết kế vật lí.

                            • 1.6.1.3.3.1 Xác định các yêu cầu và các rằng buộc vật lí.

                            • 1.6.1.3.3.2 Giải quyết xung đột giữa yêu cầu và rằng buộc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan