DỀ TÀI THIẾT KẾ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TINA v7

114 964 3
DỀ TÀI THIẾT KẾ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TINA v7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Lời Mở Đầu Chúng tôi, bạn, học chuyên ngành Điện tử - Viễn thông Như bạn biết, việc tiếp xúc, thực hành, kiểm tra kiến thức thực tế điều vô khó khăn Bởi lẽ, linh kiện có giá đắt, có điều kiện để tiếp cận với chúng, riêng sinh viên Việt Nam mà toàn giới Đáp ứng nhu cầu đó, số nhà sản xuất phần mềm giới giới thiệu mô hình Lab điện tử máy tính Phải kể đến tên của: PAD2007, Quartus II, v.v Hầu hết số chuyên nghiệp đặc biệt hữu dụng ngành sản xuất thiết kế mạch điện tử Tuy nhiên, sinh viên cần mô mạch điện tử tương tự, mạch số, mạch RF, mô chip vi điều khiển, VHDL, thiết kế Layout …… chúng thiết thực cho việc học tập Đến đây, xin giới thiệu với bạn phần mềm Tina v.7 – với ưu điểm kể trên, Tina dễ dàng giúp đỡ bạn trình học tập nghiên cứu chuyên ngành Với mục đích mong muốn bạn dễ dàng làm quen, thực thao tác nâng cao Tina 7, thực sách hướng dẫn Hy vọng, sách giúp ích cho bạn trình học tập, tìm hiểu, nghiên cứu chuyên ngành Chúc bạn thành công Trong trình thực với thời gian gấp rút, hiểu biết cách trình bày hạn chế, mong nhận đóng góp bạn địa sau: E-mail: nhom6@04dt2.com - http://04dt2.com Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Mục lục Trang Lời mở đầu .01 Mục lục 03 CHƯƠNG : Giới thiệu 06 - 1.1 Giới thiệu 06 - 1.2 Cấu hình cài đặt 06 - 1.3 Bản quyền sử dụng 06 CHƯƠNG : Hướng dẫn thao tác 07 2.1 Giao diện làm việc 07 2.2 Thao tác chuột khung làm việc .10 2.2.1 Chuột trái 10 2.2.2 Chuột phải .11 2.3 Bảng đơn vị đo ký hiệu 11 2.4 Cách gọi, xắp xếp nối dây linh kiện 12 2.4.1 Đưa linh kiện vào mạch 12 2.4.2 Nối dây linh kiện 13 2.5 Nguồn tương tự nguồn số .13 2.5.2 Battery - Pin chiều .14 2.5.3 Current Source - Nguồn dòng chiều 14 2.5.4 Voltage Generator – Nguồn tạo tín hiệu điện áp 15 2.5.5 Current Generator – Nguồn tạo tín hiệu dòng điện .17 2.5.6 VCCS – Nguồn dòng điều khiển áp I(U) 17 2.5.7 VCVS – Nguồn áp điều khiển áp U(U) 18 2.5.8 CCVS – Nguồn điện áp điều khiển dòng điện U(I) .18 2.5.9 CCCS – Nguồn dòng điện điều khiển dòng điện I(I) 19 2.5.10 Pulse Source – Nguồn xung .19 2.5.11 Clock – Nguồn xung đồng hồ 21 2.5.12 Pulse 22 2.5.13 Clock 22 2.5.14 Digital Voltage Source 22 2.5.15 Digital High Source – Nguồn số mức cao 23 2.5.16 Digital Low Source – Nguồn số mức thấp 23 2.5.17 Data Generator bit .24 2.5.18 Data Generator bit 26 2.6 Giới thiệu loại máy ảo 27 2.6.1 Máy tạo hàm (FUNCTION GENERATOR) 27 2.6.2 Máy đo vạn (Multimeter) 28 2.6.3.Máy XY Recorder 28 Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 2.6.4 Máy thị sóng (OSCILLOSCOPE) .29 2.6.5 Máy phân tích tín hiệu (SIGNAL ANALYZER) 30 2.6.6 Máy phân tích phổ (SPECTRUM ANALYZER) 30 2.6.7 Máy phân tích cao tần (NETWORK ANALYZER) 31 2.6.8 Máy phân tích Logic (LOGIC ANALYZER) 31 2.6.9 Máy tạo tín hiệu số (DIGITAL GENERATOR) 32 CHƯƠNG 3: Mô tương tự .33 Phân tích mạch RLC 33 3.1 Calculate nodal voltage .33 3.2 Table of AC result 33 3.3 Transfer characteristic 34 3.4 Phasor .39 3.5 Transient Analysis 39 Phân tích Fourier .42 3.6.Trình bày cách vẽ 42 3.7 Phân tích Fourier 42 3.7.1 Chuỗi Fourier 42 3.7.2 Phổ Fourier 44 CHƯƠNG 4: Mô số 46 4.1 Các máy dùng cho việc đo số 46 4.2 Các linh kiện số chứa thẻ 46 4.3 Cách mô số 46 4.4 Hiển thị dạng sóng (tại vị trí chọn) .46 4.4.1: Analysis/ Digital step-by-step (phân tích bước) 46 4.4.2: Analysis/Digital Timing Analysis .47 4.5 Thiết kế mạch số 47 4.5.1 Thiết kế mạch số dựa vào phương trình 47 4.5.2 Thiết kế mạch số dựa vào bảng trạng thái 49 4.6 OP-AMP 50 4.6.1 Cách tạo phân tích mạch op-amp 50 4.6.2 Op_amp DC transfer 54 4.6.3 Tính toán đặc trưng DC Transfer 55 4.6.4 Phân tích mạch SMPS (cấp nguồn chế độ chuyển mạch) 56 4.6.4.1 Dùng Steady State Solver (Giải pháp trạng thái đều) 56 4.6.4.2 Trigger(Mạch kích khởi) 58 4.6.4.3 Sensor 59 4.6.4.4 Đẩy nhanh mô SMPS việc dùng giá trị ban đầu………………………………………… 60 4.6.4.5 Phân tích bước đầu vào 61 4.6.4.6 Phân tích bước tải 63 4.6.4.7: Phân tích xoay chiều .64 4.7 Phân tích mạch số 65 Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 CHƯƠNG 5: Phân tích mạch số dùng ngôn ngữ VHDL 68 5.1 Sơ lược VHDL 68 5.2 Mô ngôn ngữVHDL 68 5.3 Các mạch VHDL 72 5.4 Tạo macro VHDL từ file VHD 74 5.5 Đặt macro khung soạn thảo 76 5.6 Kiểm tra macro VHDL 78 5.7 Thay đổi bố cục chân macro VHDL .78 CHƯƠNG 6: Mô vi điều khiển với TINA 80 CHƯƠNG 7: Các ứng dụng mở rộng TINA7 .86 7.1 Tạo marco 86 7.1.1 Tạo macro từ sơ đồ nguyên lý 86 7.1.2 Tạo macro từ mạch spice 92 7.2 Tự tạo footprint 94 7.3 Thuật sĩ IC soạn thảo fooprint 98 CHƯƠNG 8: Thiết kế PCB với TINA 100 8.1 Thiết lập thông số cho mạch in 100 8.2 Giao diện sử dụng Tina Design Suite 104 8.3 Vẽ mạch in 106 8.4 Mô 3D đổ đồng board mạch 109 8.4.1 Mô 3D 109 8.4.2 Đổ đồng board mạch 112 8.4.3 Tạo linh kiện .114 Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Tina sản phẩm công ty Design Soft Được thành lập năm 1992, với trụ sở đặt Hungary Các sản phẩm công ty bao gồm lĩnh vực thiết kế dạy học điện tử, vật lý, kiến trúc, truyền thông đa phương tiện, thiết kế đồ họa 3D Trong Tina coi sản phẩm tiếng hỗ trợ nhiều với sản phẩm kèm TinaLabII Các sản phẩm Design soft phân phối 40 nước giới, với nhiều phiên ngôn ngữ khác nhau: English, German, French, Portuguese, Spanish, Italian, Simplified and Traditional Chinese, Korean, Arabic, Czech, Greek, Finnish, Polish, Norwegian, Dutch, Hungarian Trụ sở đặt Hungary, văn phòng USA Trung Quốc Được thiết kế với nhiều mục đích: sử dụng sản xuất công nghiệp, giảng dạy trường đại học, sử dụng hỗ trợ cho kỹ sư điện tử giúp đỡ sinh viên việc học tập nghiên cứu Chính vậy, Tina đánh giá hoàn hảo trình sử dụng Năm 2006, phần mềm Tina tổ chức Worlddidac Award 2006 đánh giá phần mềm tốt việc: phân tích, thiết kế thử nghiệm thời gian thực với tất mạch tương tự, cao tần (RF), truyền thông, quang điện tử, mạch số, VHDL, vi điều khiển, mạch tích hợp thiết kế PCB Hiển thị kết phân tích biểu đồ rõ ràng với máy đo ảo mode phân tích Bạn tạo sơ đồ mạch in với click chuột Tina giúp bạn biến PC thành phòng thí nghiệm điện tử với chi phí thấp 1.2 Cấu hình & đặt Tina thiết kế gọn nhẹ chạy ổn định hầu hết máy tính cấu hình từ thấp đến cao hệ điều hành khác - CPU Pentium II trở lên tương đương - 64 MB nhớ RAM - Ổ cứng trống 100MB - Ổ CD-ROM - Màn hình màu - Hệ điều hành Windows 9X, ME, NT, 2000, XP Vista 1.3 Bản quyền sử dụng Tina có nhiều phiên nhắm vào đối tượng khác tính năng, giá thành phù hợp Các bạn down load file Demo từ trang web http://www.tina.com nhiên Demo sử dụng 30 ngày Bạn sinh viên mua Tina Basic 69 EUR Đặc biệt, Tina có nhà phân phối Việt Nam, bạn đặt hàng giao dịch địa sau: Ttechco Công ty Phát triển Chuyển giao Công nghệ Kỹ thuật cao 68 Đốc Ngữ., Quận Ba Đình., Hà nội 7615103 Phone: +84 7615102 Fax: +84 7615103 Mr: Nguyễn Đức Kiên Http:// www.t-tech.com E-mail: ttechco_project@pmail.vnn.vn Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN THAO TÁC CƠ BẢN 2.1 Giao diện làm việc Khởi động chương trình từ biểu tượng desktop Giao diện Tina xuất sau: Hình 2.1 – Giao diện Tina Trong đó: 1: Menu bar: Trình đơn hiển thị danh sách lệnh chương trình 2: Con trỏ chuột: Phụ thuộc vào chế độ hoạt động mà trỏ có hình dạng sau: Hình hiển thị đưa linh kiện vào cửa sổ Hình thực nối dây 3: The Schematic window: cửa sổ làm việc chương trình Chúng ta thực chỉnh sửa, nối dây, vẽ mạch nguyên lý trực tiếp cửa sổ Bạn kéo trượt để mở rộng vùng làm việc The Tools bar: công cụ Bao gồm thao tác với linh kiện sơ đồ nguyên lý Các nút tools bar có lệnh tương ứng menu bar Chi tiết ông cụ đề cập sau Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 & 6: The component bar: linh kiện Bạn tìm thấy linh kiện điện tử Các linh kiện chia thành nhóm: basic, switches, meters thẻ (6) bên Open files tab: Thẻ mở tập tin Bạn mở nhiều sơ đồ nguyên lý làm việc với chúng lúc Việc chuyển đổi thẻ dễ dàng thuận tiện The help line: Dòng trợ giúp Có chức cung cấp thông tin, giải thích ngắn gọn phim tắt bạn di chuyển trỏ qua nút lệnh Tina task bar: Thanh tác vụ tina Có chức cung cấp nút tắt cho dụng cụ đo khác hay máy ảo chương trình Khi máy ảo kích hoạt (trong phần T&M) xuất cửa sổ cho loại Bạn chọn nút LOCK (khóa) để đặt cửa sổ chương trình nằm cửa sổ máy ảo khác Điều thuận lợi cho việc quan sát mô Bạn làm ngược lại cách chọn UNLOCK Chi tiết công cụ (Tools bar) Mở tập tin sơ đồ nguyên lý có lưu máy tính (phần đuôi mở rộng *.TSC *.SCH), mở Marco (*.TSM) Lưu sơ đồ nguyên lý thực Đóng sơ đồ nguyên lý thực Sao chép linh kiện chữ chọn (Thao copy) Dán linh kiện chữ chép (Thao tác paste) Nút select, chọn bạn di chuyển linh kiện, nối dây, xếp lại sơ đồ mạch theo ý muốn Nút giúp bạn lấy linh kiện bạn vừa thực hiện, với đầy đủ thông số Nút nối dây cho linh kiện Có cách nối dây Tina đề cập sau Thêm dòng chữ vào sơ đồ nguyên lý, bạn dùng để ghi thích kết phân tích Nối liền dây dẫn chéo nhau, tách rời dây nối Xoay linh kiện chọn góc 900 theo chiều trái, phải (Phím tắt Ctrl +L,R +, -) Lấy đối xứng link kiện chọn (Phím tắt [ * ]) Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Hiển thị lưới vùng làm việc (on/off) Phóng to sơ đồ nguyên lý Khi giữ phím Ctrl + click thu nhỏ Thay đổi tỷ lệ sơ đồ nguyên lý từ 10% - 200% Chọn chế độ mô DC Chế độ AC Chế độ mô tức thời lặp lại liên tục Chế độ mô tức thời không lặp lại Bạn điều chỉnh thời gian mô phần Analysis Transient Chế độ số Chế độ VHDL Nếu chọn chuột có hình dạng tính chư que đo Khi chế độ mô phỏng, bạn đo giá trị điện áp dòng điện qua linh kiện chiều chạy dòng điện Hiển thị tình trạng lỗi linh kiện Chuyển đổi sơ đồ từ chiều thành chiều ngược lại (F6) Tính cho phép quan sát trực quan sơ đồ mạch Hình 2.2 – Chuyển đổi sơ đồ 2D  3D Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Chuyển sơ đồ nguyên lý trực tiếp sang mạch in Hộp thoại tìm kiếm linh kiện Danh sách linh kiện 2.2 Thao tác chuột khung làm việc 2.2.1 Chuột trái Các thao tác • Block: đặt linh kiện vào mạch, cách chọn linh kiện từ thành linh kiện click vào cửa sổ làm việc • Selection: (lựa chọn) click vào linh kiện cửa sổ làm việc bạn lựa chọn linh kiện thực thao tác với mà không ảnh hưởng đến linh kiện khác • Multiple selection: lựa chọn nhiều linh kiện lúc, cách nhắp giữ chuột bao linh kiện bạn cần chọn, lưu ý cách tác dụng với dây nối thường không hiệu Bạn làm cách hiêu sau: giữ phím Ctrl click lên linh kiện cần chọn, kể với dây nối • Moving objects: sau lựa chọn linh kiện bạn click, giữ kéo linh kiện đến vị trí khác • Parameter Modification: chỉnh sửa thông số linh kiện, bạn nhắp đôi vào linh kiện, bảng thông số 2.2.2 Chuột phải Khi bạn bấm chuột phải vào linh kiện xuất bảng sau: Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực Hướng dẫn sử dụng Tina v7 • Cancle Mode: hủy bỏ chế độ hành, chế độ nối dây để quay lại chế độ selection • Last Component: gọi thêm linh kiện giống linh kiện gọi gần • Auto Repeat: tự động lặp lại linh kiện Khi bạn cần gọi lúc nhiều linh kiện, hay chọn dòng nay, bạn gọi nhiều linh kiện giống vài click chuột, mặc định chế độ không chọn • Wire: chuyển sang chế độ nối dây, chế độ này, trỏ chuột chuyển sang hình dạng bút • Delete: xóa bỏ linh kiện chọn • Rotate Left: quay linh kiện sang trái góc 900 • Rotate Right: quay linh kiện sang phải góc 900 • Mirror: lấy đối xứng linh kiện • Properties… : hiển thị bảng thông số linh kiện để bạn điều chỉnh • Edit Symbol…: hiển thị cửa sổ sửa đổi để bạn điều chỉnh lại hình dạng linh kiện 2.3 Bảng đơn vị đo ký hiệu Khi thay đổi giá trị linh kiện bạn sử dụng ký hiệu đơn vị bản: Ký hiệu Mô tả Giá trị so với đơn vị chuẩn p Pico 10-12 n Nano 10-9 u Micro 10-6 m Mili 10-3 Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 10 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Chỉ linh kiện hay thiết bị ko ý nghĩa với chế độ phân tích có hình ảnh 3D,còn phần khác ko có Bây giờ,ta bắt đầu thiết kế bảng mạch in PCB (Printed Circuit Board).Để bắt đầu,nhấn vào nút PCB Design Trên công cụ chọn Tool\PCB Design Chọn “Start new project” ,”Autoplacement” “Use board template”.Ở cần ý mục “Use board template”.Ta chọn kiểu bảng mạch để in,là lớp hay nhiều lớp.Số lớp bảng mạch tùy thuộc vào mức độ phức tạp sơ đồ nguyên lí.Có mức mức A,B C(theo tiêu chuẩn IPC-2221 – tiêu chuẩn việc chế tạo bảng mạch in) Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 100 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Mức độ A : độ phức tạp bình thường Mức độ B : độ phức tạp trung bình Mức độ C : độ phức tạp cao Khi ta nhấn vào nút Browse,đường dẫn đưa đến thư mục Templates thư mục cài đặt Tina(C:\Program Files\DesignSoft\Tina Demo\Templates).Trong có sẵn khuôn mẫu cho việc thiết kế bảng mạch in.Mức độ thông số khuôn mẫu sau : Với sơ đồ ta,ta chọn file 1layer_A.tpt.Để thuận tiện cho việc chỉnh kích thước bảng mạch,ta vào View\Opitions để chuyển đơn vị từ inch sang mm Sau Ok,cửa sổ Tina Design Suite với linh kiện xếp sau : 8.2 Giao diện sử dụng Tina Design Suite : Trong menu Tool : Footprint Editor : tạo footprint Net Editor : điều chỉnh dây,độ rộng dây nối Autoplacement : tự động xếp vị trí linh kiện Renumber component đánh số thứ tự lại cho linh kiện(ví dụ R1,R2,…Rn) Autoroute board : tự động chạy dây mạch in Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 101 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Continue autorouting tiếp tục tự động chạy dây(khi có số dây chưa chạy được) DRC\Run DRC : kiểm tra lỗi sơ đồ mạch Trong menu Options: System setting : chỉnh đơn vị đo,độ rộng lưới,màu Layer setting : chọn lớp chạy dây Autoroute setting : tự động chạy dây Design paramete : thay đổi khoảng cách dây,giữa dây với lớp đồng, … Gerber output setting thiết lập cho việc sản xuất mạch in,làm mạch,khoan… Thanh công cụ Tina Design Suite gồm : Select/Move component,tracks : trỏ,chọn di chuyển linh kiện,dây nối.(Edit\Editor mode\ ) Connect pin :nối dây chân với (Edit\Editor mode\ ) Draw,modify shapes : chỉnh sửa khung bên mạch in (Edit\Editor mode\ ) Draw track : nối dây(Edit\Editor mode\ ) Component : chèn linh kiện.(Insert\ ) Text : thêm đoạn văn vào sơ đồ (Insert\ ) Pin swap : hoán đổi chân linh kiện cho nhau.(Edit\Pin swap) Gate swap : hóan đổi cổng logic cho nhau.(Edit\Gate swap) Board outline : vẽ đường viền bảng mạch (Insert\ ) Copper filled area : phủ đồng lên board mạch (Insert\ ) Copper pour area : đổ đồng lên board mạch (Insert\ ) Component keepout shapes : (Insert\ ) Xóa ,quay phải quay trái linh kiện Các chế độ nối dây Push &Shove mode : Zoom : phóng to Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 102 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 3D view : chuyển sơ đồ qua chế độ 3D 8.3 Vẽ mạch in : Ta di chuyển thay đổi vị trí linh kiện cho phù hợp dễ dàng cho việc chạy dây = cách kick chuột trái vào linh kiện kéo thả đến vị trí mới.Để xoay linh kiện,kick chuột phải vào linh kiện chọn Rotate left Rotate right để xoay.Nếu ta muốn thay đổi footprint nào,nhấn đúp chuột trái vào linh kiện nhấn Change để thay đổi.Sau xếp xong vị trí,ta bắt đầu chạy dây Nhấn nút Draw tracks công cụ,rồi bắt đầu nối dây dùng chế độ Autoroute board (Tool\Autoroute Board).Để chỉnh độ rộng dây,vào Tool\Net Editor ,nhấn Modify all điền vào giá trị mới.Sau nối dây xong,ta sơ đồ mạch in : Ta thay đổi độ rộng riêng dây cách nhấp đúp chuột trái vào đoạn dây cần thay đổi điền vào giá trị : Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 103 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Có thể chọn nhiều đoạn = cách giữ phím Ctrl chọn Để điều chỉnh dây ,ta kick chuột trực tiếp vào kéo thả Sau hoàn tất ta có sơ đồ sau : Nhấn F7 vào Tool\DRC\Run DRC để kiểm tra lỗi mạch,nếu ko có lỗi có thông báo Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 104 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Nếu có lỗi thông báo Và bảng mạch báo chỗ lỗi : Khi ta chạy dây,Tina có hỗ trợ công cụ tránh lỗi.Nhấn vào chế độ chạy dây Mode “Follow me” routing : Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 105 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 8.4 Mô phỏng 3D đổ đồng board mạch : 8.4.1 Mô 3D : Nhấn vào nút 3D view ,ta thấy sơ đồ mô 3D mạch : Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 106 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Ta dùng chuột kéo để thay đổi góc nhìn.Ở đây,do ta chạy dây lớp đáy nên có dây chạy bảng mạch: Ra lại sơ đồ nguyên lí ban đầu,nhấn Interactive Mode On/Off DC.Thay đổi vị trí công tắc chuyển mạch,ta thấy mạch hoạt động : Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực ,chọn chế độ 107 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Trong mục Options… 3D view,ta điều chỉnh hay thay đổi cách hiển thị,… Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 108 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 8.4.2 Đổ đồng board mạch : Vào Options\Design paramete điều chỉnh thông số để phủ đồng board mạch : Sau đó,nhấn vào Copper pour layer Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực để đổ đồng,ta có bảng mạch in sau : 109 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Vào Options\Layer setting,chọn Uncheck all,chỉ check vào Botton : Ta hình để in : Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 110 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Với thiết kế có độ phức tạp Tina cho phép ta tạo sơ đồ mạch in với nhiều lớp dây.Thường có lớp,2 lớp lớp Với mạch in lớp lớp,các bước tiến hành y trên.Nhưng chọn lớp làm việc(lớp để chạy dây chọn số lớp mà ta cần) 8.4.3 Tạo linh kiện : Với công cụ này,ta tạo linh kiện cho thư viện linh kiện Tina.Tuy nhiên,với cách này,linh kiện sử dụng việc thiết kế bảng mạch in PCB,không thể dùng chế độ mô phỏng.Trước tiên,ta vào Tool\PCB Component Wizard…: Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 111 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Name : đặt tên cho linh kiện Shape: chọn hình dáng ,nếu hình dáng thích hợp ,sử dụng công cụ Design Suite’s Schematic Symbol Editor để tạo Icon hình thể cho linh kiện Ta cho linh kiện vào nhóm có sẵn tạo nhóm tùy theo yêu cầu Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 112 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Ví dụ chọn sau : Ta thấy nhóm Basic có thêm linh kiện tạo : Chọn linh kiện đó,nhấp đúp chuột vào để thiết lập thông số cho linh kiện.Chọn Footprint hướng dẫn: Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 113 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Ở khung Component list,nhấn nút Add đánh tên LM78L05ACM Ở Footprints list chọn SO8 mục SMDIC.Sử dụng datasheet LM78L05 để thiết lập nút (http://www.national.com/ds.cgi/LM/LM78L05.pdf).Ở khung Node list,nhấn Add,chọn OUT từ Change Node List Ok.Với nút khác thiết lập tương tự.Ta : Nhấn Ok,ta có linh kiện tạo Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 114 [...]... xuất hiện trong cửa sổ minh hoạ: Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 33 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 34 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Bạn cũng có thể dùng máy phân tích tín hiệu(signal analyzer) để thể hiện các dạng đồ thi trên.Và ta cũng được kết quả như trên Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 35 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Bạn có thể tìm công thức hàm truyền đạt bằng... mẫu kiểm tra cho việc mô phỏng mạch số Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 30 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 31 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG TƯƠNG TỰ Phân tích mạch RLC 3.1 Calculate nodal voltage: Chọn từ menu Analysis/AC analysis/calculate nodal voltages Con trỏ sẽ chuyển thành đầu dò bạn có thể kết nối tới một vài nút.Trong cửa sổ riêng nút điện áp... đồ thị Để quan sát rõ hơn, các bạn click Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện sẽ thấy: 27 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Ta có thể dễ dàng quan sát độ trễ của tín hiệu ra so với tín hiệu vào 2.6.4 Máy hiện thị sóng (OSCILLOSCOPE) Oscilloscope: Dùng để hiển thị dạng sóng trên màn hình Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 28 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 2.6.5 Máy phân tích tín hiệu (SIGNAL ANALYZER) Chức năng:... và di chuyển chuột theo đường dây dẫn bạn muốn, Tina sẽ tự động nối dây dẫn theo chuột Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 11 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Khi muốn kết thúc nối dây, các bạn click chuột trái 1 lần nữa, điểm kết thúc có thể là chân của 1 linh kiện, 1 dây dẫn khác, hoặc không cần thiết Việc nối dây rất dễ dàng và thuận tiện, đây cũng là 1 ưu điểm của Tina so với các chương trình khác Cách2:... Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 22 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 2.5.17 Data Generator 4 bit Nguồn tạo tín hiệu số độ rộng 4bit (nibble) – 4 chân ra - Output Voltage: mức điện áp cao nhất của tín hiệu - Ground: tương tự của nguồn Digital Voltage Source, mặc định để trống - Pattern: kiểu tín hiệu, click nút Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện bên cạnh sẽ thấy: 23 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Tổng cộng... những xung đã thêm vào để sử dụng lần sau 2.5.11 Clock – Nguồn xung đồng hồ Nguồn tạo tín hiệu xung đồng hồ tuần hoàn Có 2 mức tín hiệu là 0 và 1, trong mạch tương tự là 5V và 0V Nguồn xung đồng hồ này có 2 cực khác với nguồn xung đồng hồ thứ 2 trong Tina Bảng thông số: Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 20 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 - Start time & stop time: thời gian bắt đầu và kết thúc của tín hiệu... Nyquist của tín hiệu, phân tích sự phụ thuộc tần số của mạch 2.6.6 Máy phân tích phổ (SPECTRUM ANALYZER) Chức năng: sử dụng để phân tích phổ của tín hiệu Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 29 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 2.6.7 Máy phân tích cao tần (NETWORK ANALYZER) Network analyzer: sử dụng phân tích các mạch cao tần 2.6.8 Máy phân tích Logic (LOGIC ANALYZER) Chức năng: phân tích các mạch số 2.6.9... Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 17 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Điện áp tạo ra bằng tích dòng điện điều khiển đưa vào với điện trở chuyển đổi (ohm) 2.5.9 CCCS – Nguồn dòng điện điều khiển bằng dòng điện I(I) (Current Controlled Curren Source) Bảng thông số: Dòng tạo ra bằng dòng điều khiển đưa vào nhân với độ khuếch đại dòng 2.5.10 Pulse Source – Nguồn xung Nguồn xung thường được sử dụng trong mô phỏng... address: địa chỉ kết thúc của tín hiệu Điều chỉnh nếu không phải là 00FF - Repeat pattern: lặp lại chu kỳ phát 2.5.18 Data Generator 8 bit Nguồn phát cho chế độ mô phỏng số mà đầu ra có thể thay đổi là mức cao hay thấp cho 8 ngõ ra của thiết bị Các thông số giống hệt Data Generator 4 bit 2.6 Giới thiệu các loại máy ảo Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 25 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Máy ảo thường... dòng điện 2.5.6 VCCS – Nguồn dòng điều khiển bằng áp I(U) (Voltage Controlled Current Source) Bảng thông số: Nhóm 6 – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực hiện 16 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Transconductance: độ hỗ dẫn, ký hiệu S Dòng điện tạo ra bằng điện áp điều khiển đưa vào nhân với độ hỗ dẫn Io = V i x S 2.5.7 VCVS – Nguồn áp điều khiển bằng áp U(U) (Voltage Controlled Voltage Source) Bảng thông số: Điện áp ra ... việc mô mạch số Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 30 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 31 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG TƯƠNG TỰ Phân tích mạch RLC 3.1 Calculate... sổ minh hoạ: Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 33 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Nhóm – 04ĐT2 – Thiết kế & Thực 34 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Bạn dùng máy phân tích tín hiệu(signal analyzer) để thể dạng... 36 Hướng dẫn sử dụng Tina v7 Để gán ngõ sử dụng vài thiết bị gần từ công cụ “toolbar meters(voltge pin,voltage meter,ampere meter…)” sử dụng lệnh Insert/Input Sau gán ngõ bạn sử dụng lệnh sau dể

Ngày đăng: 30/12/2015, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan