Nguyên lý hoạt động của bộ làm khô HyđrôDòng khí Hyđrô được đẩy từ máy phát điện vào bộ làm khô nhờ chênh áp do quạt đặt tại đầu trục Rôto và được tăng cường nhờ quạt thổi đặt trongmỗi t
Trang 1QUY TRÌNHVẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY LÀM KHÔ KHÍ HYĐRÔ KIỂU BAC-50
Trang 2NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI
3 Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan
CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT
Trang 38.1 Bản vẽ các đường ống kết nối với BAC-50 438.2 Bản vẽ tổng thể máy làm khô H2 BAC-50 448.3 Hình vẽ phần quạt thổi của máy làm khô H2 BAC-50 458.4 Hình vẽ bộ sấy của máy làm khô H2 BAC-50 46
Trang 48.5 Hình vẽ cơ cấu van ống chốt của máy làm khô H2 BAC-50 478.6 Hình vẽ cơ cấu van chấp hành của máy làm khô H2 BAC-50 48
1 MỤC ĐÍCH
Trang 51.1 Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổsung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới.
1.2 Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không sửdụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới
1.3 Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với mô hìnhquản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt và Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại
1.4 Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễhiểu trong quy trình
2 PHẠM VI ÁP DỤNG
2.1 Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,các cá nhân trong Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại khi thực hiện các côngviệc tại khu vực gian máy và tại các máy phát điện dây chuyền 1
2.2 Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoàiCông ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại khu vựcgian máy và tại các máy phát điện dây chuyền 1
3 CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN
- Quy trình vận hành và bảo dưỡng máy làm khô khí Hyđrô kiểu 50
BAC Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điệnPhả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty
cổ phần nhiệt điện Phả Lại
4 ĐỊNH NGHĨA (Không áp dụng)
5 TRÁCH NHIỆM
Phó tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, phó Quản đốc, Kỹ thuật viênphân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt phải nắm vững, đôn đốc công nhântrong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này
Trang 6Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùngcán bộ kỹ thuật phòng kỹ thuật phụ trách khối thiết bị điện, phải nắm vững,đôn đốc, chỉ đạo công nhân kiểm tra thực hiện.
Trưởng ca dây chuyền 1, Trưởng kíp phân xưởng Vận hành Điện - Kiểmnhiệt phải nắm vững, chỉ đạo, đôn đốc và bắt buộc các chức danh dưới quyềnquản lý của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này
6 NỘI DUNG QUY TRÌNH
6.1 Mở đầu
Khí Hyđrô dùng để làm mát cho máy phát điện đòi hỏi các yêu cầu chấtlượng theo các tiêu chuẩn quy định Nếu thực hiện tốt các tiêu chuẩn này sẽkéo dài được tuổi thọ cho máy và đảm bảo các điều kiện an toàn cho vậnhành
Khí Hyđrô sau khi được sản xuất cấp vào thân máy phát, kết hợp với quátrình vận hành, độ ẩm của bản thân chúng có thể thay đổi theo xu hướng tănglên do nhiều nguyên nhân Để tăng độ khô cho khí Hyđrô trong thân máyphát Các máy phát thuộc dây chuyền 1 Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đãđược lắp các thiết bị làm khô (фAK)
Sau nhiều năm vận hành, các thiết bị này đã bị hư hỏng, khả năng phụchồi khó khăn do thiếu vật tư, thiết bị (Nhiều chi tiết hiện nay đã lạc hậu, trênthị trường không sản xuất nữa)
Để đảm bảo an toàn sản xuất, đổi mới công nghệ, sử dụng các thiết bị cóhiệu suất cao, Công ty đã lắp đặt thiết bị làm khô khí Hyđrô trong thân máyphát điện cho 4 tổ máy dây chuyền 1 Đây là thiết bị có công nghệ hiện đại,đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cao nhất hiện nay Để làm chủ được nó,đảm bảo thiết bị vận hành an toàn, kinh tế, có tuổi thọ lâu dài đòi hỏi các cán
bộ kỹ thuật, công nhân vận hành, công nhân sửa chữa phải thường xuyênquan tâm và bảo dưỡng theo đúng quy trình hướng dẫn
Để làm được điều này, Phân xưởng Vận hành Điện-Kiểm nhiệt biên soạncuốn quy trình “Vận hành và bảo dưỡng thiết bị làm khô khí Hyđrô kiểuBAC-50” để các chức danh liên quan áp dụng trong quá trình vận hành và bảodưỡng
Trang 7Quy trình được biên soạn dựa theo tài liệu của nhà chế tạo Trong quátrình thực hiện quy trình này nếu phát hiện thấy các thiếu sót rất mong được
sự đóng góp ý kiến bổ xung cho lần hiệu đính sau đạt kết quả cao hơn
6.2.1 Thông số kỹ thuật
- Khí làm khô H2
- Áp suất hoạt động 75÷100 psig (5,28÷7,04at)
- Nhiệt độ đầu vào 1200F (490C)
- Điểm đọng sương đầu vào 500F (100C)
- Điểm đọng sương đầu ra -400F (-400C)
- Bộ xấy 1064W/1bộ
- Động cơ quạt thổi 375W/1quạt
- Chất lượng hấp thụ Alumina kích hoạt 23kg mỗi tháp
- Kiểu vỏ hộp NEMA 4 ; Thanh lọc kiểu Z Cấp 1,nhóm B, phân
cấp 2
- Nguồn cấp 2 kVA, 380V, 50/60Hz
- Nước làm lạnh ~ 4 lít/phút với nhiệt độ 290 C, nước
sạch lấy từ nguồn nước BZK
- Nhiệt độ chuyển mạch cho bộ xấy TIS-1 và TIS-2
- Giá trị đặt 4000C (2040F)
- Giá trị đọc bình thường 3250F ± 200F (1630F ± 280C)
Tại cối của quá trình nung nóng
- Nhiệt độ khí đầu ra của bộ xấy : TI-1: 1800F ± 200F(820C ± 100C)
- Nhiệt độ khí đầu ra của bộ làm mát : TI-2 Thấp hơn 1000F(380C)
- Thông thổi hộp điều khiển :
Trang 8+ Điều chỉnh : 6 inches (152mm) cột nước
+ Công tắc chênh áp: 0,75inches (19mm) cột nước
+ Cổng đo áp suất thông thổi đầu ra: 1÷6inches (25÷152)mm cột nước 6.2.2 Các bộ phận chính của máy làm khô Hyđrô
6.2.2.1 Tháp hấp thụ Adsorber (vessels): Gồm 2 tháp, các tháp được làm
bằng thép không gỉ Trong tháp chứa một bộ sấy công suất thấp và có độ nhạycao để nâng cao hiệu quả nung nóng chất hút ẩm
6.2.2.2 Quạt thổi (Blower assembly): Một quạt gió được lắp trong mỗitháp Quạt gió này có tác dụng tạo dòng chảy tái kích hoạt và hỗ trợ tạo dòngchảy trong các tháp
6.2.2.3 Đồng hồ đo áp suất tháp (Tower pressure gage): Một đồng hồ đo
áp suất được gắn vào tháp với dải đo từ 0÷200psig (0÷14)at
6.2.2.4 Bộ điều khiển lập trình (Programmble controller): Một bộ điều
khiển lập trình MicroLogic 1000 của Allen Bredly được cung cấp để điềukhiển chu trình hoạt động của nhà máy
6.2.2.5 Các van chính (Main Valves): Các van 4 ngả, không dầu được
để chuyển các dòng chảy hấp thụ và tái sinh
6.2.2.6 Công tắc ngắt nguồn chính (Main power disconnect): Một công
tắc chuyển mạch ba cực được cung cấp để ngắt nguồn cho máy
6.2.2.7 Các cặp nhiệt điện (Thermocouples): Hai cặp nhiệt điện được
cung cấp nhằm theo dõi nhiệt độ của mỗi tháp
6.2.2.8 Bộ bảo vệ khởi động động cơ (Motor starter protector): Nhằm
bảo vệ động cơ cho sự quá dòng, không cân pha, mất pha hay ngắn mạch luôn
sử dụng mạch bảo vệ ON/OFF trên động cơ
6.2.2.9 Hệ thống thông thổi kiểu Z: Bao gồm bộ điều chỉnh áp suất
thông thổi, công tắc chênh áp, đồng hồ đo áp (0÷15” cột nước) và cảnh báo lỗitrong quá trình thông thổi
6.2.2.10 Màn hình giao diện vận hành (Operator interface): Màn hình
hiển thị Panelview 300 Micro của Allen Bradley cung cấp các trạng thái, thờigian cảnh báo cho người vận hành và bảo dưỡng
Trang 96.2.3 Nguyên lý hoạt động của bộ làm khô Hyđrô
Dòng khí Hyđrô được đẩy từ máy phát điện vào bộ làm khô nhờ chênh
áp do quạt đặt tại đầu trục Rôto và được tăng cường nhờ quạt thổi đặt trongmỗi tháp hấp thụ Trong một chu trình hoàn thiện, một tháp sẽ hấp thụ cònmột tháp sẽ tái sinh
Tháp hấp thụ sẽ nhận dòng khí Hyđro từ máy phát tới để hấp thụ tất cảcác tạp chất mà chủ yếu là hạt ẩm có chứa lẫn trong khí Hyđro Trong quátrình hấp thụ các hạt ẩm này sẽ dần bão hòa và chuyển sang chu trình tái sinh
để làm khô hạt trở lại để chuẩn bị cho quá trình hấp thụ tiếp theo
Tháp tái sinh khi đã hấp thụ no nước thì hấp thụ sẽ chuyển sang chu kỳtái sinh Tại đây các hạt hút ẩm sẽ được sấy nóng nhờ nhiệt điện trở, hơi nước
sẽ được tách ra nhờ bốc hơi tự nhiên, dòng hơi này sẽ được đưa đến bộ phậnlàm mát bằng nước Hơi ẩm được được ngưng tụ rồi thải ra ngoài Khi các hạthút ẩm đã tách hết hơi nước trở thành các hạt khô thì sẽ sẵn sàng cho chu kỳhấp thụ tiếp theo
Lectrodryer BAC-50 được thiết kế riêng cho mục đích làm khô và sạchkhí Hyđrô để làm mát cho máy phát điện
BAC-50 được thiết kế dạng tháp đôi Khi tháp này ở chế độ hấp thụ thìtháp kia ở chế độ tái sinh, do vậy mà quá trình làm khô Hyđrô được duy trìliên tục
Quá trình tái sinh của Luctrodryer BAC-50 là quá trình diễn ra theo vòngkín, không thải khí Một quá trình tái sinh bao gồm 4 giờ nung nóng và 4 giờlàm lạnh Một quạt gió ở trong bình tạo ra dòng chảy để tái sinh hạt
6.2.3.1.Quá trình hấp thụ
Là quá trình mà máy làm khô tách hơi nước ra khỏi dòng khí hoặc chấtlỏng Khí hoặc chất lỏng được đưa qua một cột chất hấp thụ Các chất hấp thụnày được cấu trúc theo dạng rỗ tổ ong làm tăng bề mặt hấp thụ Các chất hấpthụ dẫn đến tăng hiệu suất hấp thụ đầu ra của dòng khí sẽ khô và sạch
6.2.3.2 Quá trình tái sinh
Khi chất hấp thụ đã chứa đầy nước và chất bẩn nó phải được thay rahoặc là tái làm sạch Công việc thay chất hấp thụ tương đối khó khăn và tốnkém do vậy cần phải tái làm sạch các chất hấp thụ Quá trình tái sinh là đưa
Trang 10nước và các chất bẩn ra khổi chất hấp thụ để phục hồi khả năng hấp thụ củanó.
6.2.3.4 Quá trình làm mát tháp
Sau khi chất hấp thụ đã được loại bỏ hết hơi nước và chất bẩn chúng cầnphải được làm lạnh để chuẩn bị cho quá trình hấp thụ tiếp theo Trong quátrình làm mát, bộ sấy tháp được ngắt nguồn điện trong khi dòng tái sinh vẫnlưu thông Bước làm mát được giữ trong vòng 4 giờ
6.2.3.5 Giải thích về quá trình hấp thụ và quá trình tái sinh
Khi tháp này đang ở chế độ hấp thụ thì tháp kia sẽ ở chế độ tái sinh vàngược lại
Giả sử rằng tháp 1 đang trong quá trình hấp thụ và tháp 2 đang trong quátrình tái sinh
6.2.3.5.1 Quá trình hấp thụ (Adsorption)
Quá trình hấp thụ báet đầu từ dòng khí H2 đi ra khỏi máy phát từ đường
áp suất cao đi qua van 4 ngả phía dưới V8 Tại đây dòng khí được dẫn quađáy của tháp 1 và được đẩy qua chất làm khô nhờ một quạt thổi Chất làm khô
sẽ hút hơi ẩm từ luồng khí H2 khi đi qua nó nhờ vậy mà luồng khí H2 ở đầu racủa tháp sẽ khô và sạch được dẫn qua van 4 ngả phía trên (V7) trở về đường
áp suất thấp trên máy phát
6.2.3.5.2 Quá trình tái sinh (Reactivton)
Quá trình tái sinh bắt đầu từ quạt thổi luồng khí H2 được đẩy qua hệthống chất hút ẩm đã được sấy, nhờ vậy mà hơi ẩm từ chất hút ẩm được thoát
đi theo luồng khí Luồng khí mang hơi ẩm này đi qua van V1 và được đưa tới
bộ phận làm lạnh Tại đây nhiệt độ được hạ xuống dưới 380C làm hơi nướcngưng tụ lại Một thiết bị tách nước kiểu ly tâm sẽ tách nước ra khỏi khí H2 vàdẫn ra ngoài theo máng
Trang 11Dòng khí H2 tiếp tục chảy qua van 4 ngả phía dưới (V8) và trở về phíađáy của tháp 2 tiếp tục quá trình làm khô chất hút ẩm
Trong quá trình hoạt động bình thường van V2, V3 phải được mở, van V5,
V6 phải được đóng và van V1 nên được đóng một phần Van V7 và V8 là vanchuyển mạch 4 ngả được điều khiển tự động bởi bộ điều khiển lập trình củamáy làm khô
6.2.3.5.3 Chu trình hoạt động
Lectrodryer BAC-50 tự động hoàn toàn với tháp đôi, hệ thống làm khô
khí H2 hoạt động liên tục Dòng chảy hấp thụ của máy BAC-50 bao gồm sửdụng quạt thổi ở bên trong và hệ thống ống dẫn, đồng thời có sự hỗ trợ củaquạt chênh áp của máy phát Chu trình hoạt động của máy BAC-50 sử dụngquạt thổi ở bên trong và hệ thống ống dẫn, đồng thời có sự hỗ trợ của quạtchênh áp của máy phát Chu trình hoạt động của BAC-50 bao gồm 8 giờ hấpthụ và 8 giờ tái sinh cho mỗi tháp Quá trình tái sinh bao gồm 4 giờ sấy và 4giờ làm lạnh
BAC-50 được thiết kế hoạt động theo 4 bước như sau :
Bước hoạt động Tháp 1(Tower 1) Tháp 2(Tower 2) Thời gianBước 1 Hấp thụ Nung nóng 4 giờ
để cho tháp1 ở trạng thái hấp thụ Đầu ra 3 kích hoạt công tắc bộ nung CON2.Động cơ quạt thổi hoạt động liên tục trừ khi nguồn điện được được ngắt khỏimáy hoặc mạch bảo vệ bộ khởi động động cơ ở trạng thái OFF
Trang 12Quá trình nung nóng làm hơi ẩm thoát ra khỏi chất hấp thụ, dòng chảytái sinh sẽ mang theo hơi ẩm này qua bộ làm lạnh Tại đây hơi nước sẽ đượctách ra bằng một thiết bị tách và dẫn ra ngoài theo máng.
Sau 4 giờ máy làm khô sẽ chuyển sang hoạt động ở bước 2, tháp 1 trongquá trình hấp thụ và tháp 2 trong quá trình làm lạnh Tại bước này bộ nungnóng sẽ ngừng kích hoạt trong khi dòng chảy khí vẫn tiếp tục qua tháp 2 đểlàm mát chất làm khô
Sau 4 giờ làm mát chất làm khô ở tháp 2, máy làm khô sẽ chuyển quahoạt động ở bước 3 tức là tháp 2 sẽ trong quá trình hấp thụ và tháp 1 trongquá trình tái sinh Chu trình cứ tiếp diễn liên tục như thế cho đến khi nguồnđược ngắt ra khỏi máy
Một đường khí có áp lực được cấp qua van 4 ngả để điều khiển Phảichắc chắn rằng cả hai đường ống dẫn đến van 4 ngả đều được cấp áp suất khítrước khi chuyển mạch
6.3 Hướng dẫn vận hành
6.3.1 Màn hình giao diện vận hành
Màn hình giao diện vận hành: Allen Bredley PanelView 300 Micro đượcthiết kế để cung cấp các trạng thái, thời gian và chỉ cảnh báo cho người vậnhành và bảo dưỡng máy
Trong khi vận hành bình thường có 6 trang được hiển thị trên màn hìnhgiao diện vận hành Sử dụng phím hình mũi tên trái và phải để lựa chọnnhững trang này
Page 1 (trang 1) Dryer Status Trạng thái của máy
Page 2 (trang 2) L ist Of Alarms Danh sách các cảnh báo.Page 3 (trang 3) PLC Input Status Trạng thái đầu vào của PLC.Page 4 (trang 4) PLC Output Status Trạng thái đầu ra của PLC.Page 5 (trang 5) Active Alarms Kích hoạt cảnh báo
Page 6 (trang 6) Alarms History Các cảnh báo đã được ghi lại.Các trang mật khẩu bảo vệ (Password Protectd Pages)
Trang 13Có 6 trang thể hiện mật khẩu bảo vệ Chúng không thể hiện trên cáctrang vận hành bình thường mà chỉ thể hiện khi lựa chọn trang”ScreenSelector”.
Select Automatic or Test Mode of Opertion Page (trang lựa chọn chế độ
tự động hoặc chế độ kiểm tra)
- Counter Setup Page Trang thiết lập bộ đếm
- Reset Heating Page Trang reset bộ sấy
- Reset Cooling Page Trang reset bộ làm mát
- Screen Configure Page Trang đặt cấu hình màn hình
- Change Password Page Trang thay đổi mật khẩu
Khi thực hiện truy nhập, nhập mật khẩu từ trái qua phải Sử dụng phímmũi tên chỉ lên trên và xuống dưới để thay đổi chữ số đầu tiên, sử dụng phím
mĩ tên chỉ sang phải để chuyển tới chữ số tiếp theo Khi tất cả các chữ số đãđúng, nhấn phím” Enter” để kết thúc
Mô tả cụ thể của các trang màn hình
6.3.1.1 Trang 1 “Dryer Status” (Trạng thái của máy) Trang này được
thể hiện như sau:
- Trạng thái “Run/Stop”: Chạy/Dừng
- Bước hoạt động trong chu trình và thời gian thực hiện
- Chế độ hoạt động của máy “Automatic/Test” (Tự động/Kiểm tra)
- Trạng thái các cảnh báo (Alarm Status)
Các phím chức năng được sử dụng trong trang này:
- F2: Chuyển tới trang “Screen Selector”
- F3: Chuyển đến trang lựa chọn chế độ “Automatic/Test”
- F4: Push to Step - Khi máy đang ở chế độ kiểm tra (Test Mode) nhấnphím này để chuyển máy sang hoạt động ở bước tiếp theo trong chu trình
Trang 146.3.1.2 Trang 2 “Alarm Ststus” Trạng thái cảnh báo Trang này được thểhiện như sau:
- 4 Way Valve Failure Alarm/No Alarm
Lỗi của van 4 ngả Lỗi/Không lỗi
- Heater # 1 Failure Alarm/No Alarm
Lỗi bộ sấy 1 Lỗi/Không lỗi
- Heater # 2 Failure Alarm/No Alarm
Lỗi bộ sấy 2 Lỗi/Không lỗi
Motor # 1 Failure Alarm/No Alarm
Lỗi của động cơ 1 Lỗi/Không lỗi
Motor # 2 Failure Alarm/No Alarm
Lỗi của động cơ 2 Lỗi/Không lỗi
- Box Purge Failure Alarm/No Alarm
Lỗi thông thổi hộp điều khiển Lỗi/Không lỗi
Các phím được sử dụng trong trang này:
- F1: Chuyển đến trang “Dryer Status(trạng thái của máy)
- F2: Chuyển đến trang”Screen Selector(lựa chọn màn hình)
6.3.1.3 Trang 3 “PLC Input Status” (Trạng thái đầu vào PLC)
PLC: Bộ điều khiển logic lập trình
Trang này hiển thị tất cả các đầu vào số của PLC sử dụng trong chươngtrình và trạng thái ON/OFF của chúng Điều này rất hữu ích xử lý sự cố Hộpđiều khiển đã được thanh lọc và thường yêu cầu sự cho phép mới được mở
Sự hiển thị của trang này cho phép người vận hành có thể quan sát tất cả cáctrạng thái đầu ra mà không cần phải mở hộp điều khiển
Các phím được sử dụng trong trang này:
Trang 15F1: Chuyển đến trang”Dryer Status (Trạng thái của máy làm khô)
F2: Chuyển đến trang”Scree Selector (Lựa chọn màn hình)
6.3.1.4 Trang 4 “PLC Output Status” (Trạng thái đầu ra PLC)
Trang này hiển thị tất cả các đầu ra số của PLC sử dụng trong chươngtrình và trạng thái của chúng (ON/OFF) Điều này rất hữu ích xử lý sự cố.Hộp điều khiển đã được thanh lọc và thường yêu cầu sự cho phép mới được
mở
Sự hiển thị của trang này cho phép người vận hành có thể quan sát tất cảcác trạng thái đầu ra mà không cần phải mở hộp điều khiển
Các phím được sử dụng trong trang này:
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
6.3.1.5 Trang 5 Alarm (Trạng thái kích hoạt các cảnh báo)
Các cảnh báo nếu chưa nhận được sẽ được hiển thị sau khi kích hoạt Đểnhận tín hiệu cảnh báo từ trang này sử dụng phím có mũi tên lên và xuống đểlựa chọn cảnh báo sau đó nhấn phím “Enter”
Các phím được sử dụng trong trang này:
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
6.3.1.6 Trang 6 “Alarm History” Lưu các cảnh báo từ trước
Trang này hiển thị 100 cảnh báo gần nhất Nếu có cảnh báo mới thì cảnhbáo xảy ra trước tiên sẽ bị đẩy ra và cảnh báo mới sẽ được ghi vào
Các phím được sử dụng trong trang này:
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
6.3.1.7 Sereen Selector Page Trang lựa chọn màn hình
Trang 16Trang này hiển thị tên tất cả các trang có thể hiển thị trên màn hình Sửdụng phím “lên” và “xuống” để chọn tên trang muốn hiển thị sau đó nhấnphím “Entor”.
6.3.1.8 Select Automatic or Test Modes of Operrtion Lựa chọn chế độ
hoạt động hoặc kiểm tra của trang vận hành
Trang này cho phép người vận hàmh chuyển máy giữa hai chế độ hoạtđộng là “tự động” và “kiểm tra”
Các phím được sử dụng trong trang này:
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
F3: Chuyển đến chế độ “Tự động” - Automatic Mode
F4: Chuyển đến chế độ “Kiểm tra” - Test Mode
6.3.1.9 “Counter Setup Page” Trang cài đặt các bộ đếm
Trang này hiển thị và cho phép thay đổi giá trị đếm của bộ đếm bằngphút và giờ cho cả quá trình nung nóng và làm mát
Sử dụng các phím “Trái” và “Phải” để lựa chọn giá trị muốn thay đổi Sửdụng các phím “lên” và “xuống” để thay đổi giá trị sau đó nhấn phím “Entor”.Các phím được sử dụng trong trang này:
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
6.3.1.10 Reset Heating Page Trang reset bộ sấy
Trang này cho phép người vận hành reset lại chu trình hoạt động bắt đầu
từ bước nung nóng Nếu máy đang ở bước nung nóng thì bộ đếm sẽ đượcreset về 0 Nếu máy đang ở bước làm lạnh thì sẽ được đưa về bước nung nóngtrước đó
Các phím chức năng sử dụng:
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
Trang 17F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
F3: Chuyển máy về hoạt động ở đầu bước nung nóng
6.3.1.11 Reset Cooling Page Trang reset bộ làm lạnh
Trang này cho phép người vận hành reset lại chu trình hoạt động bắt đầu
từ bước làm lạnh Nếu máy đang ở bước làm lạnh thì bộ đếm sẽ được reset về
0 Nếu máy đang ở bước nung nóng thì sẽ được đưa ngay sang bước làm lạnhCác phím chức năng sử dụng:
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
F3: Chuyển máy về hoạt động ở đầu bước làm lạnh
6.3.1.11 Sereen Configure Page Trang đặt thông số màn hình
Cho phép người vận hành cài đặt các tham số vầ màn hình như là: độtương phản, thời gian…
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” Trạng thái của máy làm khô
F2: Chuyển đến trang “Screen Selector” Lựa chọn màn hình
F3: Truy nhập danh sách các tham số
6.3.1.12 Change Password Page Trang thay đổi mật khẩu
Máy được lập trình có 3 mật khẩu khác nhau, cả 3 mật khẩu đều đượcđặt mặc định bởi nhà sản xuất là: “2450” Người giám sát có thể đặt riêngtừng mật khẩu khác nhau cho người vận hành hoặc các phòng ban Người vậnhành cấm truy cập để thay đổi mật khẩu và các giá trị cài đặt đã được lập sẵn
từ trước
F1: Chuyển đến trang “Dryer Status” (Trạng thái của máy làm khô)
F2: Lựa chọn mật khẩu để thay đổi
F3: Mật khẩu mới
F4: Kiểm tra lại mật khẩu
Trang 186.3.2.Khởi động máy
6.3.2.1.Các bước chuẩn bị khởi động
Sau khi đã hoàn tất quá trình sửa chữa, lắp đặt chưa được dẫn đường khí
H2 vào mà phải thực hiện các bước kiểm tra sau(Kết quả được ghi lại vào biểu
đồ chạy máy để theo dõi đối chiếu về sau đồng thời hỗ trợ giải quyết sự cốnếu có)
Bước 1: Chưa được đóng nguồn mà phải :
- Kiểm tra lại các đường dẫn vào hộp điều khiển, chắc chắn rằng cácđường cáp dẫn vào hộp điều khiển đã được bịt kín bằng cách sử dụng cáp vừakhít hoặc matit
- Đo điện trở của 2 động cơ quạt gió và 2 cuộn sấy Ghi vào biểu đồ chạymáy, bao gồm :
+ Đo điện trở giữa 2 pha
+ Đo điện trở giữa pha và đất
Bước 2:
- Đóng nguồn điện
- Kiểm tra xem giao diện điều khiển của 300 Micro của Allen Bradley đãhoạt động chưa
- Bật công tắc ‘OFF/RUN’ sang vị trí ‘RUN’
- Sử dụng tính năng ‘Push-to-Step’ đưa máy vào hoạt động qua 4 bướccủa chuỗi hoạt động
Trang 19- Chắc chắn rằng các van 4 ngả(V7, V8) hoạt động đúng cách.
- Đo và ghi dòng điện của hai động cơ quạt thổi và hai bộ sấy
- Kiểm tra các cảnh báo
- Cảnh báo lỗi chuyển mạch :
- Ngắt thiết bị cấp khí tới van từ tính (V7, V8) sử dụng chức năng ‘Push
to Step’ Van sẽ không chuyển mạch, sau 10 giây cảnh báo lỗi phải chỉ thị.Rơle cảnh báo chung (CR1) ngừng kích hoạt
- Cảnh báo lỗi bộ sấy :
- Ngắt cầu chì bảo vệ bộ sấy CB-15A
- Đặt máy vào bước 1 hoặc 3
Sau 10 giây cảnh báo lỗi bộ sấy phải chỉ thị và Rơle cảnh báo chung(CR1) ngừng kích hoạt
- Cảnh báo lỗi động cơ quạt gió
- Ngắt mạch bảo vệ khởi động động cơ quạt gió MSP
Sau 10 giây cảnh báo lỗi động cơ phải chỉ thị và Rơle cảnh báo chung(CR1) ngừng kích hoạt
- Cảnh báo lỗi thông thổi hộp điều khiển:
- Ngắt đường cấp khí thông thổi vào hộp điều khiển hoặc mở nắp cửacủa hộp điều khiển Sau 10 giây cảnh báo lỗi thông thổi hộp điều khiển phảichỉ thị và Rơle cảnh báo chung (CR1) ngừng kích hoạt
- Sau khi kiểm tra hoàn tất các mục trên đưa máy về hoạt động ở bước 1trong chu trình và chuyển sang chế độ tự động
Bước 3: Ngắt nguồn điện
- Đổ đầy nước vào máng thoát nước để kiểm tra xem có khí H2 rò rỉkhông Ghi kết quả kiểm tra vào biểu đồ hoạt động
Trang 20- Thông thổi Panenl điều khiển.
- Chắc chắn rằng Panenl điều khiển đã được thông thổi đúng cách và duytrì áp suất thông thổi bên trong ít nhất là 2.54mm cột nước (0,1’’WC) (xemphần thông thổi hộp điều khiển)
- Thông thổi máy bằng CO2 để đẩy hết không khí ra khỏi hệ thống Xemphần ‘quá trình thông thổi’
- Thông thổi và nạp bằng H2: Sau khi các bước đã hoàn tất máy đã sẵnsàng hoạt động với H2
- Làm các bước ở quá trình thông thổi nhưng CO2 được thay bằng H2
- Mỗi lần đưa khí H2 vào hệ thống cần phải kiểm tra xem khí H2 có rò rỉhay không
- Chú ý các cáp điện nối vào hộp điều khiển, đặc biệt là:
- Đầu nối vào bộ sấy ở phía trên mỗi tháp
- Đầu cấp điện cho quạt thổi ở phía dưới mỗi tháp
- Chỉnh vị trí các van điều khiển bằng tay về vị trí hoạt động bình thường
- V1 Van điều khiển dòng khí mở 1 phần
- V2 Van cách ly mở
- V3 Van thông khí mở
- V5 Van khí thông thổi vào đóng
- V6 Van khí thông thổi ra đóng
6.3.2.2 Các bước khởi động máy
Trước khi khởi động máy phải chắc chắn các bước phía tớc đã thực hiệnđầy đủ bao gồm: Các bước lắp đặt, các bước chuẩn bị khởi động, thông thổibằng CO2, thông thổi hộp điều khiển, kiểm tra sự rò rỉ H2 Sau khi đã hoànthành, thực hiện các bước sau để đưa máy vào hệ thống
6.3.2.2.1 Chưa đóng nguồn
Trang 21- Chắc chắn cả hai tháp đều trên đường áp suất (đã được đấu nối đúngvới các đường khí Hyđro ra/vào máy phát điện).
- Van V2, V3 mở hoàn toàn
- Van V5, V6 đóng hoàn toàn
- Van V1 mở 1/2 vòng ÷ 1 vòng
- Tất cả các van tự cấp phải mở
- Mạch bảo vệ khởi động động cơ MSP1, MSP2 ở vị trí ON
- Chắc chắn hộp điều khiển đã được thông thổi và duy trì áp suất bêntrong tối thiểu 0,1’’ WC(~ 25Pa)
6.3.2.2.2 Đóng nguồn
- Đóng công tắc kết nối phía cạnh bên phải của hộp điều khiển để cấpđiện vào máy
- Xoay công tắc ON/OFF về vị trí ON
- Máy đã bắt đầu hoạt động ngay khi công tắc ON/OFF được đưa về vịtrí ON Trong những chu kỳ hoạt động đầu tiên cần phải điều chỉnh để máyđạt được hiệu suất cao nhất Vì vậy cần phải theo dõi để chắc chắn rằng máyđang hoạt động đúng cách theo mong muốn, ngay khi máy hoạt động hãythực hiện các bước sau:
- Kiểm tra sự hoạt động của máy dựa vào ‘chu trình hoạt động’ để chắcchắn máy hoạt động đúng cách
- Khi tháp tái sinh đạt được nhiệt độ(sau khoảng 2 giờ sấy), vanV1 cầnđược đóng khoảng 1/8 vòng cho đến khi nhiệt độ lý tưởng đạt được, Nhiệt đọđầu ra của bộ sấy(TI-1) khoảng 820C ± 110C(1800F ± 200F) và nhiệt độ của bộsấy khoảng 1630C ± 280C(xem phần cài đặt dòng tái sinh)
Trang 22bộ sấy đạt tới 82 C ± 11 C Tổng lượng nước tách ra khỏi hệ thống phụ thuộcvào độ ẩm của khí máy phát và nhiêu yếu tố khác Lượng nước được tách rakhỏi hệ thống trong vài chu kỳ đầu tiên khoảng từ 0,5 lít đến 1 lit Lượngnước tách ra có thể ít hơn trong những chu kỳ tái sinh đầu tiên nếu chất hấpthụ tương đối khô khi lắp đặt.
- Quan sát điểm đọng sương đầu ra của máy
6.3.3 Thông thổi hệ thống
a) Mô tả chung
Hệ thống thông thổi kiểu ‘Z’ của Lectrodryer được thiết kế đạt đượchoặc vượt các yêu cầu của Hiệp hội phòng cháy quốc gia(NFPA-Nationl FireProtection Association) Việc thông thỏi, tạo áp lực trong máy nhằm mục đíchbảo vệ nó bằng cách giảm mức tập trung của các khí nguy hiểm và hơi ẩm cóban đầu tới một mức độ an toàn và giữ mức an toàn bằng cách duy áp suấttrong vỏ hộp Nguồn khí dùng cho thông thổi là khí CO2 hoặc N2 Hệ thốngthông thổi bao gồm: một thiết bị(van) điều chỉnh, đồng hồ đo áp suất, van đầu
ra, công tắc chênh áp, van an toàn và đèn cảnh báo mất thông thổi với cáccông tắc ‘khô’ SPDT
b) Yêu cầu của sự thông thổi
- Trước khi đóng nguồn, hộp điều khiển cần phải được thông thổi vớilượng khí bằng 4 lần khối lượng khí bảo vệ thông thổi, trong khi duy trì ápsuất tối thiểu 0,1 inches(0,254 cm cột nước tương đương 25 Pa Trong khitiêu chuẩn là phải giữ áp suất dòng khí thông thổi ở mức tối thiểu 0,7 inches(1,8 cm cột nước, tương đương 175Pa) với điều kiện khí thông thổi đầu ra mởhoàn toàn Điều đó sẽ tạo ra dòng khí thông thổi với lưu lượng xấp xỉ 0,0486
m3/phút
- Thời gian thông thổi(phút) được ghi phía mặt trước của hộp Sau khibắt đầu thời gian thông thổi, van thông thổi van đầu ra phải được mử cho sựthông thổi liên tục
Trang 23- Một lưu ý rất quan trọng là không được đóng cho đến khi đã thực hiệnxong quá trình thông thổi và cấp áp theo hướng dẫn Nếu hộp điều khiển chưađược thông thổi đầy đủ hoặc quá trình thông thổi bị lỗi thì không được sửdụng các công tắc bên ngoài nhằm tránh sự phóng hồ quang trong điều kiệnhộp điện không được bảo vệ.
- Cấp nguồn khí trơ thông thổi và điều chỉnh van đầu vào sao cho áp suấtcấp tối đa là 100psig(tương đương 7at)
- Mở và điều chỉnh van khí thông thổi đầu ra (được đặt tại đồng hồ đo ápsuất trên vỏ hộp) sao cho áp suất khí thông thổi được duy trì tối thiểu0,7icnhes (1,8cm cột nước tương đương 175Pa) trong suốt quá trình thôngthổi
- Thời gian thông thổi được ghi trên vỏ hộp và phải được thông thổi với
4 lần thay đổi lượng khí thông thổi
- Tại cuối quá trình thông thổi, van thông thổi đầu ra có thể được đóngnếu một trong hai điều kiện ở phần ‘yêu cầu của sự thông thổi’ được chấpnhận, áp suất phải được duy trì ở mức 0,1inches (0,254cm cột nước tươngđương 25Pa)
- Đóng nguồn vào hộp điều khiển
Chú ý:
Luôn luôn tắt nguồn khỏi hộp điều khiển trước khi ngắt hệ thống thôngthổi
6.3.3.4 Cảnh báo lỗi trong quá trình thông thổi
Một công tắc chênh áp giám sát áp suất trong quá trình thông thổi, nếu
áp suất thông thổi vượt ra ngoài khoảng cho phép thì đèn báo lỗi thông thổi sẽsáng và nguồn phải được ngắt ngay lập tức khỏi hộp điều khiển bằng công tắc
từ xa Nút bấm và công tắc trên hộp điều khiển sẽ không hoạt động và hộpđiều khiển phải được thông thổi lại trước khi cấp nguồn trở lại
6.3.3.5 Quá trình thông thổi máy (phương pháp thứ nhất)
- Hướng dẫn cụ thể cho việc thông thổi máy bằng CO2 hoặc khí trơ khácphải được thực hiện bởi nhân viên vận hành và kỹ thuật viên Tuy nhiên ítnhất phải được thông thổi trước khi khởi động hoặc bất kỳ khi nào máy đượcđưa vào hoạt động sau khi giảm áp xuống tới áp suất khí quyển Cũng như