Dòng 1 : cài từ đĩaDòng 2 : cài từ file iso và cài luôn Dòng 3 : thiết lập hệ thống cài đặt và có thể cài sau Chọn và next Đây là giao diện đầu tiên của máy ảo Làm theo hướng dẫn của hì
Trang 1MỤC LỤC
Bài 1: Cấu hình 2 máy ảo theo yêu cầu đề bài
1.1 Cấu hình máy ảo cài đặt Windows Server 2003
1.2 Cấu hình máy ảo cài đặt Windows xp
1.3 Thiết lập cấu hình bằng hình minh họa
Bài 2: Cài đặt hệ điều hành trên máy ảo
1.1 Cài đặt Windows Server 2003
1.2 Cài đặt Windows xp
Bài 3: Cài đặt Active directory
3.1 Nâng cấp Server lên Domain Controller
3.2 Gia nhập tên miền cho máy trạm (Client)
3.3 Tạo OU ( organization unit )
Bài 4: Trong OU
4.1 Tạo các User trong OU và cấu hình theo yêu cầu bài
4.2 Tạo Group trong OU và cấu hình theo yêu cầu bài
4.3 Tạo Group trong OU
Bài 5: Cài đặt và cấu hình dịch vụ DHCP
5.1 Cài đặt dịch vụ DHCP
5.2 Tạo new scope:KHOA CNTT (Trên máy Server )
5.3 Thiết lập máy khách sử dụng IP do máy DHCP cấp (Trên máy Client)
5.4 Thiết lập trước ( nhận chỗ ) địa chỉ IP
Bài 6: Dịch vụ truy cập từ xa (Remote Desktop)
6.1 Thiết lập Remote Desktop để kết nối từ Client to Server
6.2 Cấu hình RAS server và tạo kết nối tại Client với tên là tên sinh viên
6.3 Sử dụng RAS server để cấu hình VPN server va tạo kết nối tại Client
Trang 2BÀI LÀM THỰC HÀNH Bài 1:Cấu hình 2 máy ảo theo yêu cầu đề bài
1.1 Cấu hình máy ảo cài đặt windows server 2003
Ram : 512 mb
Hdd : 4 gb
Network : host only
1.2 Cấu hình máy ảo cài đặt windows xp
Ram : 256 mb
Hdd : 4 gb
Network : host only
1.3 Thiết lập cấu hình bằng hình minh họa
• Tiến hành cấu hình máy ảo để cài đặt bằng file iso
• Mở phần mềm máy ảo lên và ta dùng phần mêm vmware
Trang 3Dòng 1 : cài từ đĩa
Dòng 2 : cài từ file iso và cài luôn
Dòng 3 : thiết lập
hệ thống cài đặt và
có thể cài sau Chọn và next
Đây là giao diện đầu tiên của máy ảo
Làm theo hướng dẫn của hình
Vào file / new vitual machine
Tiếp tục sang Hình 3
Hình 4 Hình 3
Hình 2 Hình 1
Trang 4Bài 2: Cài đặt hệ điều hành trên máy ảo
1.1 Cài đặt windows server 2003
• Do cài đặt trên máy ảo nên quá trình thiết lập ban đầu như: khởi động từ CD hay iso… thì đã thiết lập nên chúng ta đi vào cài đặt luôn.
• Sau khi thiết lập xong chọn close / finish để hoàn tất thiết lập
Vị trị file iso cài đặt
Memory: Thiết lập bộ nhớ RAM
Processors: Thiết lập CPU
New CD/DVD: Thiết lập nguồn cài
đặt và trạng thái thiết bị
Network Adapter: Thiết lập card
mạng và chọn host only hoặc tùy
theo yêu cầu sử dụng
vv……
Hình 9
Chọn thiết lập phần cứngLưu máy ảo thành nhiều file
Lưu máy ảo thành 1 fileDung lượng HDD cần sử dụng
Hình 7
Vitual machine name: tên máy ảo
Location: vị trí lưu máy ảoChọn phiên bản HĐH
Chọn loại hệ điều hành
Hình 8 Hình 6 Hình 5
Trang 5• Sau khi định dạng xong, chương trình kiểm tra lỗi vật lý ổ cứng và chép các tập tin cần thiết vào ổ cứng
• Sau đó computer sẽ khởi động lại và bắt đầu sang giai đoạn 2
Hình 3
Chọn không gian đĩa cài đặt:
Enter: để chọn toàn bộ vùng đĩa
C: để phân chia vùng đĩa
F3: để thoát
Ở đây chọn Enter để chọn toàn bộ vùng đĩa
Hình 2
Có 3 lựa chọn:
Enter cài mới windows
R để sửa lại windows
F3 để thoát khỏi cài đặt windows
Do ta cài mới nên ta chọn Enter
Hình 1
Hình 4
Một phân vùng mới được tạo ra và đòi hỏi được định dạng
Vì là windows server nên ta chọn định dạng NTFS
Chúng ta chọn dòng đầu quick
Sau đó computer sẽ tự khởi động lại và bắt đầu sang giai đoạn 2
Hình 5
Trang 6• Giai đoạn 2: chương trình cài đặt dưới dạng đồ họa, ở giai đoạn này ta lần lượt đi theo
các bước hướng dẫn và cung cấp thêm vài thông tin cần thiết cho chương trình cài đặt.
Trang 7Name : tên
Organization: tổ chứcSau đó nhấn Next
Hình 11 Hình 10
Tùy theo bản quyềnchúng ta mua ở chế
độ nào mà chọn mục tương ứng
Do chúng ta dùng windows không có bản quyền nên cứ mặc định dòng 1
rồi next.
Nhập key sau đó nhấn next
Hình 9 Hình 8
Trang 81.2 Cài đặt windows xp
• Cài đặt windows xp cũng gần tương tự như cài windows server 2003 cũng có 2 giai đoạn
• Nhưng ở giai đoạn 1 thì chúng ta có thể định dạng phân vùng chính ở NTFS, FAT32 ở windows server chỉ được phép chọn định dạng phân vùng ở NTFS
• Giai đoạn 2: trình tự cài đặt và hãy quan sát những hình ảnh minh họa sau.
Yêu cầu thiết lập cấu hình cho card mạng, cái này sẽ tùy chỉnh sau Cứ để mặc định và next.Chọn múi giờ rồi next
Tùy chỉnh sau để mặc định và nhấn next
Hình 17
Hình 16
Hình 17 yêu cầu nhấn ctrl-alt-del nhưng chúng ta
Có thể thay bằng
Ctrl-alt-insert cho tiện lợi
Hình 13 Hình 12
Điền tên máy
Mật khẩu của admin
Thông báo mật khẩu đặt cho admin chưa đủ mạnh, chúng tachọn yes chấp nhận mật khẩu vừa đặt mặc dù chưa đủ mạnh
Trang 9Điền tên máyMật khẩu của admin
Hình 6 Hình 5
Yêu cầu thiết lập cấu hình cho card mạng, cái này sẽ tùy chỉnh sau, Cứ để mặc định và next tiếp tục.
Chọn múi giờ rồi next
Nhập key sau đó nhấn next
Hình 4 Hình 3
Name : tên
Organization: tổ chứcSau đó nhấn Next
Hình 2 Hình 1
Trang 10• Đến đây nhấn Finish để kết thúc quá trình cài đặt.
Chúng ta có muốn bậtchức năng updates tự động ngay khôngNếu không dùng windows bản quyền thì không nên bật và chọn mục thứ 2
Cho phép lựa chọn Thiết lập kết nối mạng
Ta có thể thiết lập sau và nhấn skip
Tùy chỉnh sau để mặc định và nhấn Next
Hình 10 Hình 9
Hình 8 Hình 7
Nhập tên cho các user được phép sử dụngNếu 1 người dùng thì nhập your name là được và next
Chúng ta có muốn đăng ký cho windows
ngay không?
Do ko dùng bản quyền nên ta chọn dòng
thứ 2 và next.
Hình 14 Hình 13
Trang 11Bài 3: Active Directory
3.1 Nâng cấp server lên domain controller
Nếu chưa thiết lập ip cho máy thì chúng ta phải vào để thiết lập cho máy server cần nâng cấp
Và nhân ok để kết thúc thiết lập ip.
Trang 12Hình 5 Hình 4
Dòng 1: tạo domain mới
Dòng 2: bổ sung domain vào domain có sẵn.Trong bài chọn dòng 1 và next
Hình 3 Hình 2
Vào start / run / gõ dcpromo
Hình 1
Trang 13Cho phép chỉ định Database active directory và
các tập tin log và next
Hình 11 Hình 10
Hình 9 Hình 8
Hình 6 Hình 7
Cho biết tên DC theo chuẩn NetBIOSYêu cầu nhập tên DNS đầy đủ cho DC
Dòng 1: thiết lập DNS cho máy trạm luôn
Dòng 2: không và thiết lập DNS cho máy nàyTrong bài chọn dòng 2 và Next.
Dòng 1: tạo DC trong rừng mới
Dòng 2: tạo DC con dựa trên DC có sẵn
Dòng 3: tạo DC mới trong rừng có sẵnTrong bài chọn dòng 1
và next
Dòng 1: dành cho windows trước windows 2000
Dòng 2: dành cho windows 2000 trở đi
và để mặc định rồi
next
Chọn dòng 2: cài đặt và cấu hình DNS trên
máy tính này và thiết lập máy tính này sử dụng
DNS Và next
Hình 13 Hình 12
Cho phép xem lại các tùy chọn
Nhập mật khẩu trong trường hợp server phải khởi động vào chế độ directory services restore modeMật khẩu mạnh có 6
ký tự trở lên và phải
có đủ: số, chữ, ký tự đặc biệt và next
Hình 15 Hình 14
Hình 17
Hình 16
Trang 143.2 Gia nhập tên miền cho máy trạm (client)
R-click vào
My computer
Cần phải thiết lập IP cho client và ok
để kết thúc quá trình thiết lập
Trang 15• Click ok xuất hiện thông báo yêu cầu nhập user name và password của máy domain Tại đây ta có thể để Administrator.
Hình 2 Hình 1
Hình 4 Hình 3
Nhập tên miền cần gia nhập
Máy tính yêu cầu bạn Reset lại mát tính, bạn chon OK
• Quá trình gia nhập domain kết thúc
Đây là cấu hình của máy con sau khi gia nhập
domain thaihuulinh.net.vn
Bạn đã thựchiện thành công, bạn chọn OK
Chon OK để máy thực hiện công việc gia nhập domain cho máy con XP
Trang 163.3 Tạo OU ( organization unit )
• Quá trình tạo OU đã hoàn thành.
Active diretory users and computers
R-click vào tên miền
Organizational unit
Hình 4 Hình 3
Hình 2 Hình 1
Kết quả là OU mới tạo
Trang 17Bài 4: Trong OU
4.1 Tạo các user trong OU và cấu hình theo yêu cầu bài
• ( ví dụ tạo user có tên là “lấy tên của sinh viên” và pass là “ngaysinh@a123”, thay đổi
trong lần đăng nhập đầu tiên, được vào mạng từ thứ 2 đến thứ 6 và tổng 12/24h.)
• Hướng dẫn theo hình ảnh minh họa
Active diretory users and computers
R-click vào tên OU
Chọn User
Trang 18• Cấu hình cho user đã tạo:
Cho logon vào mạng 12/24h, từ thứ 2 đến thứ 6 và tạo quyền admin cho user vừa tạo.
User vừa mới tạo
Hình 6 Hình 5
Account is tắt tài khoản này
Chúng ta nhập thông tin vào các ô
Phía trên nhưng quan trọng nhất là:
User logon name: tên đăng nhập user
R-click vào tên User
Trang 194.3 Tạo Group trong OU
Logon Permited : cho phép logon vào mạng
Logon Deried : không cho phép logon
Vùng màu xanh đậm: thời gian đã thiết lập cho phép logon từ thứ 2 - thứ 6 và 12/24h
Sau khi thiết lập xong nhấn OK để lưu lại
Và sang Tab Member of để trao quyền admincho user
Chọn properties
Hình 5 Hình 4
Hình 3
Hình 2 Hình 1
Trang 20Bài 5: Cài đặt và cấu hình dịch vụ DHCP
R-click vào tên OU
Group vừa được tạo
Hình 3
Trang 215.2 Tạo new scope:KHOA CNTT (Trên máy server )
• Vào Start \ Program \ Administrative Tools \ DHCP.
• Để DHCP cấp được địa chỉ IP thì ta phải authorize để kích hoạt dịch vụ.
Hình 4 Hình 3
Hình 2 Hình 1
DHCP vừa tạoNhấn Finish để kết thúc
R-click vào DHCP
Chọn New Scope
Trang 22Hình 4 Hình 3
Số Net ID
Mặt nạ mạng con
Đ/c bắt đầu scopeĐ/c kết thúc scope
Name : Tên Scope
Description: Lời giải thích scope và Next
Trang 235.3 Thiết lập máy khách sử dụng IP do máy DHCP cấp (Trên máy client)
Nhấn chuột phải vào My Ntwork Places / Properties / xuất hiện hộp thoại Network conections Tiếp tục nhấn chuột phải vào biểu tượng mạng chọn
properties xuất hiện hộp thoại sau:
• Để ngừng cấp địa chỉ IP ngẫu nhiên không do DHCP cung cấp chúng ta phải làm như sau:
Vào Start /Run /gõ CMD sau đó Enter xuất hiện hộp thoại của MS-DOS sau đó đánh lệnh IPCONFIG /RELEASE để ngừng cấp IP tiếp tục đánh lệnh IPCONFIG /RENEW xin cấp IP
Hình 8 Hình 7
Hình 6 Hình 5
Sau đó ánh xạ sang và Add
Nhập địa chỉ Router sau đó nhấn
Add và Next.
Bạn có muốn đặt cấu hình các tùy chọn
ngay bây giờ luôn không và Next
Thiết lập thời gian cho phép và Next
Đây là phạm vi các địa chỉ IP không dùng
cấp phát động cho các máy khách mà chỉ
dùng để cấp phát tĩnh cho mạng và Next.
Bạn có muốn kích hoạt ngay bây
giờ không và Next
Nhấn Finish để kết thúc
Trang 24Hình 2
Hình 1
: localdomain : 192.168.1.42 : 255.255.255.0 : 192.168.1.27
• Sau khi thiết lập máy trạm xong thì sau đó sang máy server và xem kết quả cấp IP động
Đây là kết quả sau khi cấp
Trang 255.4 Thiết lập trước ( nhận chỗ ) địa chỉ IP
Trong bài lấy ví dụ IP 192.168.1.30 và lưu ý 192.168.1.30 phải nằm trong giới hạn vùng không cấp IP động.
• Nhập t hông tin cho Hình 2:
Reservation name: nhập tên người được cấp
IP address: nhập IP cần cấp
Mac address: nhập địa chỉ Mac của máy client
Description: nhập giải thích hay là chú thích
Sau khi nhập xong thì chúng ta Add lúc này thì kết thúc quá trình đặt chỗ IP cho máy client
Hình 2 Hình 1
Nhập thông tin và add
Nhấn R-click vào Reservations
Chọn New Reservation
Trang 26Bài 6: Dịch vụ truy cập từ xa (remote desktop)
6.1 Thiết lập remote desktop để kết nối từ client to server
a thiết lập Remote Desktop trên server
b thiết lập Remote Desktop trên Client
• Để kiểm tra chính xác máy client nhận được chưa ta vào Start / Run / gõ lệnh ipconfig / renew
và sau đó Enter để xem kết quả.
Enable Remote Desktop: cho phép Remote
OK để kết thúc trên Server
Hình 2 Hình 1
OK để kết thúc trên Server
Trang 27điểm khác nhau giữa 2 cách là quá trình mở dịch vụ Remote Desktop trên máy tính và chúng ta
sẽ đi lần lượt từng cách 1.
Cách 1: Tại Client nhấn chuột vào Start / Run / gõ lệnh MSTSC / nhấn OK để mở cửa sổ
Remote
Trang 28Và chúng ta quan sát các hình minh họa dưới.
Cách 2: Tại Client ta vào Start / Program / Accessories / Communications / Remote Desktop
Connection
Và các bước tương tự giống hệt như cách 1.
6.2 Cấu hình RAS server và tạo kết nối tại Client với tên là tên sinh viên
Giả sử ta xây dựng một hệ thống mạng cho phép các người dùng dị động hoặc các văn phòng chi nhánh ở xa kết nối về do đó để đáp ứng nhu cầu đó chúng ta phải thiết lập một Remote Access Server (RAS).
Khi Client kết nối thành công vào RAS thì máy tính này có thể truy xuất đến toàn bộ hệ thống mạng phía sau RAS, nếu được cho phép và thực hiện các thao tác như thể máy đó đang kết nối trực tiếp vào hệ thống mạng.
a Cấu hình RAS Server trên máy Server
sau đây là các bước xây dựng một RAS server dùng kết nối Internet
• chúng ta nhấn vào Start / Programs / Administrative Tools / Routing and Remote Access và
Hình 6 Hình 5
Tại đây ta sử dụng màn hình Server trên Client và làm việc như trên Server.
Kết thúc quá trình Connect từ Client –Server.
Hình 4 Hình 3
Nhập tên máy cần Connect tới
sau đó nhấn Connect
Gõ MSTSC và OK
Trang 30Hình 6 Hình 5
Hình 2 Hình 1
Nhấn R-click vào biểu tượng Server
Sau đó chọn Configuration and Enable
Routing and Remote Access.
Một hộp thoại cảnh báo xuất hiện yêu cầu chúng ta cho biết có khởi động dịch vụ này lên hay không ?
Chọn Yes để khởi động dịch vụ
Finish để kết thúc
Hình 4 Hình 3
Chọn Dial-up access vì chúng ta cần xây dựng một Server cho phép máy tính ở xa truy cập vào sau đó Next để tiếp tục.
Chọn Custon configuration sau
đó Next sang cửa sổ tiếp theo
Trang 31b Tạo kết nối tại Client với tên là tên của sinh viên
nhấn chuột phải vào My Network Places / Properties xuất hiện hộp thoại sau:
Tại Tab IP này ta thiết lập như hình nhưng chú ý 2 mục:
Dynamic Host : trường hợp dùng IP động và nhờ DHCP cung cấp
Static address : IP tĩnh
Sau khi thiết lập xong và OK.
Giao diện sau khi khởi động và chúng ta tiếp tục R-click vào biểu tượng Server và chọn Properties để cấu hình
Hình 12 Hình 11
Hình 8 Hình 7
Sau khi cấu hình xong thì quá trình tạo RAS Server trên máy Server kết thúc.
Cảnh báo yêu cầu chúng ta có muốn
tạo các thao tác đã chọn hay không và
Yes để tiếp tục cấu hình.
Trong Tab General chúng ta chọn theo
hình và sau đó sang Tab IP.
Yêu cầu đợi trong khi đang
khởi động dịch vụ.
Chọn Create a new connection
Hình 2 Hình 1
Chọn Dial-up connection
Trang 326.3 Sử dụng RAS server để cấu hình VPN server và tạo kết nối tại Client
a Tạo RAS server để cấu hình VPN server trên máy Server
sau đây là các bước xây dựng một RAS server để cấu xây dựng mạng VPN
chúng ta nhấn vào Start / Programs / Administrative Tools / Routing and Remote Access
và sau đó hộp thoại giao diện RAS server mở ra.
Nhập tên công ty hay còn gọi là tên
kết nối
Nhập số điện thoại vào Phone number và Next
Hình 6 Hình 5
Tạo kết nối này với:
Anyone’s one : Nhiều
Đây là biểu tượng sau khi tạo
Hình 9
Trang 34Finish để kết thúc
Một hộp thoại cảnh báo xuất hiện yêu cầu chúng ta cho biết có khởi động dịch vụ này lên hay không ?
Chọn Yes để khởi động dịch vụ
Chọn VPN access
Hình 6
Hình 4 Hình 3
Hình 2 Hình 1
Chọn Custon configuration sau
đó Next sang cửa sổ tiếp theo
Nhấn R-click vào biểu tượng Server
Sau đó chọn Configuration and Enable
Routing and Remote Access.
Trang 35b Tạo kết nối tại Client với tên là tên của sinh viên
nhấn chuột phải vào My Network Places / Properties xuất hiện hộp thoại sau:
Cảnh báo yêu cầu chúng ta có muốn
tạo các thao tác đã chọn hay không và
Yes để tiếp tục cấu hình.
Sau khi cấu hình xong thì quá trình tạo VPN Server trên máy Server kết thúc.
Trong Tab General chúng ta chọn theo
hình và sau đó sang Tab IP.
Giao diện sau khi khởi động và chúng ta tiếp tục R-click vào biểu tượng Server và chọn Properties để cấu hình
Yêu cầu đợi trong khi đang
Static address : IP tĩnh.Sau khi thiết lập xong và OK
Hình 10 Hình 9