1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SẨY BẰNG TIA HỒNG NGOẠI sấy nhãn

26 739 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 665,72 KB

Nội dung

để táchnước ra khỏi vật liệu ẩm.Phương pháp này chỉ dùng dể tách nước sơ bộ Bản chất sấy là quá trình khuếch tán, bao gồm quá trình khuếch tán ẩm từ lớp bên trong vật liệu ra lớp bề mặt

Trang 1

SẨY BẰNG TIA HỒNG NGOẠI GVHD:NGUYỄN TAN DŨNG

PHẦN I: Cơ SỞ KHOA HỌC1.1) Các phương pháp làm khô vât liêu:

Tùy theo tính chất của độ ẩm yêu cầu và mức độ làm khô của vậtliệu,người ta thường sử dụng 3 phương pháp làm khô vật liệu sau đây:

-Phương pháp cơ học : dùng máy ép ,li tâm, lắng lọc để táchnước ra khỏi vật liệu ẩm.Phương pháp này chỉ dùng dể tách nước sơ bộ

Bản chất sấy là quá trình khuếch tán, bao gồm quá trình khuếch tán

ẩm từ lớp bên trong vật liệu ra lớp bề mặt bên ngoài và quá trìnhchuyển hơi ẩm từ bề mặt vật liệu ra môi trường xung quanh.Hai giaiđoạn này xảy ra đồng thời, không có ranh giới phân biệt rõ ràng ,tuỳtheo thời gian cụ thể trong quá trình sấy mavmột trong hai giai đoạnquyết định tốc độ sấy

- Như vậy, quá trình sấy là quá trình chuyển hơi nước trong vậtliệu từ pha lỏng sang pha hơi.Qúa trình chuyển này chỉ xảy ra khi ápsuất hơi trên bề mặt vật liệu lớn hơn áp suất riêng phần của hơi nước ởmôi trường xung quanh

- Theo tính chất cung cấp nhiệt ta chia sấy ra làm sấy tự nhiên vàsấy nhân tạo

- Sấy tự nhiên: sấy bằng không khí không có đốt nhân tạo, phươngpháp sấy này thời gian sấy nhanh, chù động điều chỉnh được độ ẩm ởcuối quá trình sấy theo mong muôn

- Sấy nhân tạo: sấy cần cung cấp nhiệt, phương pháp sấy này thờigian sấy nhanh, chủ động, điều chỉnh được độ ẩm ở cuối quá trình sấytheo mong muốn

1.3) Vât liêu sấy :

1.3.1) Đô ẩm tương đối:

- Độ ẩm tương đôi (còn gọi là độ ẩm toàn phần) tỉ lệ phần trămvới khôi lượng nuổc chứa trong một kilogam vât liệu ẩm:

GO = —100[%]

Trong đó :

Ga: là khôi lượng của nướcG: là khôi lượng của vật liệu

Trang 2

- Nước trong vật liệu ẩm cò thể tồn tại ở ba thể rắn ,lỏng và hơi.ở

áp suất khí quyển(760mmHg) nước chuyển tif pha rắn sang pha lỏng

và ngược lại ở 0°c với nhiệt ẩn nóng chảy 332.322 kj/kg và sôi hayngưng tụ ở 100°c với nhiệt ẩm hoá hơi 2256.3 kj/kg.Nước là dịch thểứơt, sức căng bề mặt ngoài ơ’20°c bằng 0,0727Pa

- Hấp phu hoá học: là hiện tượng lien kết bền vững giữa các phần

tử nước vàphần tử của vật hấp phụ thông qua việc trao đổi điện tửvong ngoài,vì vậy hấp phụ hoá học ra khỏi vật liệu sấy

- Hấp phụ vật lý: là hiện tượng liên kết giữa các phân tử của vậthấp phụ không có sự trao đổi ion mà chỉ có sức căng bề mặt ngoài làlực mao dẫn gây ra, trong đó nước và vật rắn là hai hệ độc lập vớinhau về bề mặt hoá học,nước chứa trong vật liệu sấy chủ yếu nướchấp phụ vật lý do đó cò thể dễ dàng tách nước ra khỏi vật liệu sấy

- Mao dẫn là hiện tượng nước bám dính và lưu chuyển trong vậtliệu qua các lỗ dưới tác động của áp suất không khí

1.3.5 Phân loai vât liêu ẩm:

- Phải có câu trúc mao dẫn và xốp,tuỳ theo cáu trùc của hang xốp

và tính chất của các thành ống mao dẫn, người ta chia vật liệu ra làm

ba nhóm chính:

- Vật keo : đặc tính cơ bản của nó là khi hút ẩm hay nhả ẩm thìcác hang xốp của vật Vật liệu ẩm là vật liệu có khả năng hấp phụ

Trang 3

SẨY BẰNG TIA HỒNG NGOẠI GVHD:NGUYỄN TAN DŨNG

- Vật keo xốp mao dẫn : là vật liệu vừa co tính keo vừa có tínhmao dẫn, phần lớn các vật liệu ẩm thuộc loại này

1.3.6) Căc đặc trưng của vât liêu ẩm:

1.3.6.1)Thế dẫn ẩm:

- Dòng nhiệt chỉ có thể truyền từ một vật hay một phần của vật

có nhiệt độ cao hơn sang một vật khác hay một phần của vật khác cónhiệt độ thấp hơn khi tiếp xúc trực tiếp với nhau, từ đó nhiệt độ xemnhư thế dẫn nhiệt, hiện tượng dẫn nhiệt chỉ xảy ra khi và chỉ khi cỗ sựchênh lệch nhiệt độ

- Thế dẫn ẩm trong kỹ thuật sấy chỉ xảy ra khi áp suất hơi nướctrên bề mặt vật liệu lớn hơn áp suất riêng phần của hơi trong môitrường xung quanh dưới tác dụng của nhiệt độ

- Có hiện tượng có thể tích, 'iêng tăng lên, giảm khôilượng do lượng nước bay hơi

- Có sự biến đổi nhiệt ( sự tạo gradient nhiệt độ ở bề mặt ngoài và

bề mặt trong của vật liệu )

- Biến đổi tính chất cơ lý: sự biến dạng, hiện tượng co, hiện tượngtăng độ giòn hoặc bị nứt nẻ

- Có thể có hiện tượng nóng chảy và tụ tập các chất hoà tan lên

bề mặt làm ảnh hưởng đến bề mặt sản phẩm vì chúng làm tắc nghẽncác mao quản thoát nước.Kèm theo đó là sự đóng rắn trên bề mặt

1.3.6.3 Biến đổi vât lý:

- Khuếch tán ẩm: trong giai đoạn đầu của quá trình sấy, ẩm

1.3.6.2 Biến đổi vật lý:

Trang 4

mặt nóng nhất bên ngoài vào sâu trong vật liệu và kèm theo ẩm Hiện

tượng dẫn nhiệt ẩm làm cản trở chuyển động của ẩm từ trong vật liệu

ra ngoài bề mặt, tức là cản trở quá trình sấy

- Sau khi có hiện tượng bay hơi nước ở bề mặt, ẩm chuyển từ bềmặt vật liệu đến tác nhân sấy, lượng ẩm chuyển dời đó được bù vàobằng ẩm vật liệu ra đến bề mặt, nếu không trến bề mặt vật liệu nóngqua" và sẽ phủ kín bằng lớp vỏ cứng, ngăn cản quá trình thoát ẩm dẫnđến sấy không đều, vật liệu bị nứt

- Việc bốc hơi từ bề mặt tạo sự chênh lệch ẩm giữa lớp bề mặt vàcác lớp bên trong vật liệu, kết quả là ẩm chuyển từ lớp bên trong rađến bề mặt

- Ngoài ra còn có hiện tượng chuyển pha từ lỏng sang hơi của ẩm

và có ảnh hưởng của hệ keo trong qúa trình sấy, tuỳ theo vật liệu chứakeo háo nước hay kỵ nước Nếu kỵ nước liên kết lỏng lẽo, dễ khuếchtán

-Trong quá trình sấy còn có thể tạo lớp màng ngoài vật liệu cótính chất keo, hạn chế chếsự khuếch tán ẩm

1.3.64) Biến đổi hoá sinh:

-I-Trong quá trình sấy, các biến đổi hoá học xảy ra theo hai khuynh

hướng:

- Tốc độ phản ứng hoá học tăng lên do nhiệt độ vật liệu tăng nhưphản ứng oxy hoá khử, phản ứng Maillard là phản ứng tạo màu phienzym của protein và đường khử, phản ứng phân hủy protein làm giảmkhả năng thích nghi với sự tách nước Do đó người ta dùng những biệnpháp ức chế hoạt động của những phản ứng này như chần, xử lý hoáchất

-Tốc độ phản ứng chậm đi do moi trường nước bị giảm dần nhưmột sô" phản ứng thuỷ phân

Trang 5

SẨY BẰNG TIA HỒNG NGOẠI GVHD:NGUYỄN TAN DŨNG

-Giai đoạn đầu của quá trình sấy ,nhiệt độ vật liệu tăng dần vàtạo ra sự hoạt động mạnh mẽ của các hệ enzym nhất là các enzym oxyhoá khử.Gây ảnh hưởng xấu đến vật liệu ,vì vậy thường diệtproxydase hay polyphenoloxydase trước khi sấy

- Giai đoạn sấy, hoạt động enzym có thể giảm nếu nhiệt độ sấylớn hơn nhiệt độ hoạt động và lượng nước giảm

- Giai đoạn sau khi sấy, một sô" enzym nhất là enzym oxy hoá khửkhông bị hoàn toàn đình chỉ còn tiếp tục hoạt động yếu trong thời gianbảo quản và tới một giai đoạn có thể phục hồi khả năng hoạt động

-I-Trong thực tế cho thây nếu các enzym không mất hoạt tính do xử

lý sơ bộ hoặc do tác động của nhiệt độ trong quá trình sây có thể dãn

- Câu tạo tế bào: thường xảy ra hiện tượng tế bào sông biếnthành tế bào chết do nhiệt độ làm biến tính không thuận nghịch châ"tnguyên sinh và mất nước, có thể tế bào vẫn có khả năng phục hồitrạng thái ban đầu nhưng hạn chế sinh sản Ngoài ra còn làm biến đổicâu trúc các mô châ"t là mô bì và mô dẫn

- Vi sinh vật : có tác dụng làm yếu hoạt động hay tiết diệt vi sinhvật trến bề mặt vật liệu, khả năng làm yếu hoạt động nhiều hơn, các visinh vật ở sản phẩm sây thường khó phát triển nhưng sô" lượng vi sinhvật trên một sản phẩm thường lớn hơn các sản phẩm lỏng khác.Bào tử

vi sinh vật hầu như không bị tiêu diệt trong quá trình sây

- Do hiện tượng bị ẩm cục bộ ( hàm lượng ẩm không đều trongkhôi vật liệu ) nên vi sinh vat có thể phát trong vật liệu sây tuy rất ít

- Vệ sinh : trong quá trình sây công nghiệp sản phẩm sây thường

bị lẫn tạp chất gia công như: cát sạn, hoặc do vật sây đem vào nhưcặn Đôi với vật liệu dạng bột cần chú ý cần khắc phục tạp chất kimloại do thiết bị mang vào.Tránh nhiễm tạp châ"t khí do hấp phụ vào sảnphẩm như thuốc trừ sâu hoặc các khí khác

- Dinh dưỡng : sản phẩm khô thường giảm độ tiêu hoá.Lượng calo

Trang 6

- Màu sắc : mất sắc tô" hay giảm sắc tô" do tác dụng của nhiệtđộ,cường độ màu tăng lên.

- Chỉ tiêu màu sắc của sản phẩm sây là một trong các chỉ tiêu râ"tquan trọng,khi chọn đuỢc chê" độ sây thích hợp có tác dụng cô" đinhmàu sắc của sản phẩm và tạo ra hình dạng đẹp của sản phẩm , hoặclàm cho màu sản phẩm sáng và bóng hơn, phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng với thị hiếu của người tiêu dùng

- Mùi: một sô" chất bay hơi theo ẩm và do nhiệt độ gây tổn thấtchất thơm ,đặc biệt là các chất thơm của các thực phẩm có nguồn gô"csinh học

- Vị : do độ ẩm giảm nên nồng độ châ"t vị tăng lên, cường độ vị

- Trạng thái : gắn liền với các biến đổi vật lý và hoá lý như tăngtính đàn hồi, tính dai, tính trương nở, tính vón cục, tính giòn hoặc cácbiến đổi về hình dạng

1.3.6.8 Các yếu tô" ảnh hưởng đến tốc đô sâv:

- Bản chất của vật liệu

- Hình dạng của vật liệu sây : kích thước mẫu sây, bề dày lớp vật

I) GIỎI THIÊU VẺ VÂT LIÊU SẲ

Y

1.1 Giỏi thiêu chung về cây nhãn

Trang 7

SẨY BẰNG TIA HỒNG NGOẠI GVHD:NGUYỄN TAN DŨNG

- Nhãn cùng họ với cây trái vải, chôm chôm v.v.v Là cây á nhiệtđới và cùng là cây nhiệt đới Tuy có thể trồng được từ vùng đường xíchđạo đến vĩ tuyến 28-30 , nhưng chỉ có Trung Quốc , Việt Nam và TháiLan trồng với qui mô đáng kế , không có số liệu về diện tích trồng nhãncủa Trung Quốc, nhưng nhãn là một đặc sản của nước này , đã có lịch sửtrồng trên 2000 năm , có những tỉnh trồng nhãn nổi tiếng như QuảngĐông và Phúc Kiến có nhiều giống tốt không chỉ phổ biến ở TrungQuốc mà đã được nhập ở Mĩ ,An Độ , .Ở Thái Lan diện tích trồng1986-1987 là 20.300 ha , sản lượng là 20.300 tấn Ờ Việt Nam diện tíchtrồng cuối những năm 80 khỏang 10.000 ha nhưng với phong trào trồngnhãn rộ lên mấy năm gần đây , diện tích hiện nay khỏang 20.000 ha vàkhông có số liệu đáng tin cậy về sản lượng Ở Malaysia có trồng một lọainhãn (Euphoria malaiense ) quả rất giống nhãn thì lá thì khác và cũngkhông trồng trên qui mô công nghiệp

- Ớcả hai miền Nam và Bắc của Việt Nam đều có trồng nhãn nhưngtrồng những giống khác nhau , giống miền Bắc to cây hơn , trồng chủ yếuhai bên đường đi, bờ đê và trong vườn chỉ trong khỏang 5-7 cây nhiều làvài chục cây

- Ớ miền Nam giống nhãn phong phú hơn nhiều , bé cây , ra quả hơnnhiều và có nhiều vườn trồng với mục đích kinh doanh nhưng nhữngvùng có diện tích trên một ha cũng hiếm

Trang 8

+ Nhãn quá ngọt lại không có vị chua để cân đối Tỷ lệ E/A ( chấthòa tan trên axit) quá cao Đối với người phương Tây quả tươi nào cũngphải ít nhiều có vị chua.

+ Quả nhãn quá bé, đặc biệt là các là các giống nhãn nối tiếng củaTrung Quốc , trọng lượng quả từ 6-13 g là lớn nhất Trong khi trọnglượng trung bình của một quả nhãn là 20-30 g, tốn quá nhiều công bóc vỏ

bỏ hạt

+ Quả màu nâu hoặc vàng xỉn cũng không hấp dẫn so với các quả

+ Một lí do không kém phần quan trọng là khi nhập các giốngnhãn, ban đầu người ta thường trồng bằng hạt, vải và nhãn biến dị mườicây không được một cây tốt, hương vị của các giống tốt từ xứ sở của nócũng mất đi Đối với người Á Đông , cây nhãn cũng như quả nhãn (tấtnhiên các giống tốt) đều có ưu nhược điếm của nó Chang hạn như quảngọt , thu hoạch sớm, nhưng cũng có nhược điểm là sâu trên lá và trên

1.1.3) Tính chất hóa học :

- Phân tích trong phòng thì thấy nhãn ( phần ăn được ) có giá trị calokhá cao nhờ có nhiều đường , khá giàu chất khóang , đặc biệt là canxi-photphat, khá nhiều vitamin c, không có vitamin A

I linh 2 Nhàn 1ÒI1ỊI lúc chín

Trang 9

SẨY BẰNG TIA HỒNG NGOẠI GVHD:NGUYỄN TAN DŨNG

- Sản phẩm chế biến từ quả nhãn hấp dẫn không kém gì quả tươi, sấykhô cùi nhãn đen lại, có mùi thơm gọi là long nhãn,có thể ăn như mứt ,hoặc có thể làm thuốc an thần, kích thích họat động của não Cùi nhãn lại

có thể chế biến đồ hộp, giá trị còn có phần cao hơn nhãn đóng hộp

-Nhãn nhiều hoa , chùm hoa to lại có nhiều mật, thời gian có hoa dài

và mật ong có từ hoa nhãn được xem là thượng đắng, thơm ngọt có giá trịdựoc liệu

- Gỗ nhãn cũng được coi là một lọai gỗ quí, không nứt dược dùngtrong đồ mỹ nghệ

- Lá nhãn non có thể dùng làm thức ăn gia súc, hạt nhãn có nhiềutinh bột có thể làm hồ, chế biến rượu Cây nhãn tán tròn xoay quanhnăm là một cây cảnh, nhất là cây nhãn miền Bắc sống lâu hàng trăm năm

Ở Trung Quốc có những cây nhãn sống tới 400 năm Gần đây, do kinh tếnước ta phát triển khá mạnh, vấn đề lương thực được giải quyết, sản suấtcây ăn quả được chú ý hơn, diện tích trồng cây ăn quả tăng nhanh Cùngvới cam , quýt,xòai, sầu riêng ở miền Nam, cây nhãn là một trong nhữngcây phát triển nhất Lí do một phần vì được nhân dân ưa chuộng, bánđược giá tương đối cao và quan trọng hơn nữa có thề xuất sang TrungQuốc dưới dạng nhãn sấy khô Có những phản ánh gần đây là giá nhãnxuất sang Trung Quốc bị ép giá do xuất tiếu ngạch nhưng cũng có thể dochất lượng nhãn sấy chưa đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùngTrung Quốc

- Dù sao cây nhãn dễ trồng , thời gian khai thác dài, không có sâubệnh nguy hiểm, bán được giá do nhân dân ưa thích, là một cây ăn quả

có tiền đồ sáng sủa Cải tiến giống, cải tiến chế biến,dựa trên yêu cầu củangười mua cây nhãn sẽ một vị trí vững vàng hơn

1.2 Nguồn gốc - đặc tính:

- Có tài liệu nói nhãn gốc ở các vùng núi Quảng Đông, Quảng Tây ,Trung Quốc Decandolle thì cho rằng nhãn gốc ở Ản ĐỘ sau đó mới đuasang Malaxia và Trung Quốc Leenhouto thì cho rằng Kalimantan(Indonesia) cũng là một cái nôi của cây nhãn Tác giả cuốn sách này đãgặp nhãn đại ở vùng ven biển gần cà ná cách Phan Rang độ 30 cây số về

Trang 10

cây nhỏ, phân cành nhiều, ít cây sống lâu qúa 40-50 năm, lá bé, đuôi lá

tù, không nhọn mà có khi lõm vào một chút, rất giống với nhãn đại có thểtìm thấy ở Cà Ná và có thể thuộc giống phụ Dimocarpus subsp.longanvar.obtusus do Leenhouts mô tả (1971) và nhãn miền Bắc ( nhãn Hưng

1.2.1 Thực vật học:

-Cây cao to có thể 10-15 m ( nhãn miền Bắc ) tán cây giống vải rậm

lá xanh quanh năm Cây nhãn miền Bắc mọc từ hạt thường chỉ có 1 thân,

vỏ dày, có vết nứt dọc và có khi bông ra từng mãng khác với cây vải, vàkhác với giống nhãn lồng ở phía Nam nhiều thân vỏ nham Hoa ra từngchùm to, chủ yếu gồm hoa cái và hoa lưỡng tính Hoa nhãn có 5 cánh,màu trắng hơi vàng ở nhãn Bắc, trắng tuyền và có phần to hơn ở nhãnNam Thụ phấn nhờ côn trùng là chính và trừ những trường họp mưaphùn kéo dài như ở miền Bắc, thường thụ phán và kết quả tốt

Trang 11

SẤY BẰNG TIA HỔNG NGOẠI GVHD:NGUYỄN TAN DŨNG

Nam chịu nắng chịu cát rất tốt Người Trung Quốc trồng nhãn có nhiều

kinh nghiệm nói :”Can chi, thấp nhãn “tức là “ Vải thích khô, nhãn thích

ấm “ đó cũng là lí do vì sao ở miền Bắc cũng như ở miền Nam, nhười tathường trồng nhãn ở các vùng thấp , không trồng ở vùng cao Ở miềnNam có mùa khô kéo dài và khắc nghiệt, ở vùng đồi núi nhất định phảitưới cho nhãn Ờ miền Bắc mùa khô có mưa phùn, độ ẩm không khí caonhưng khi nhãn ra hoa vào tháng 2-3 , tiếp đó là quả lớn lên , đòi hỏiđược cung cấp nhiều nước , nếu không có mưa đất khô , nhãn ra hoa kếtquả cũng không tôt nên tưới bổ sung

- Mưa phùn lại rải do gió mùa đông bắc mang lại vào lúc nhãn rahoa ở miền Bắc , làm cho hoa không tung phấn, ong bướm không họatđộng được , có thể gây mất mùa nhãn

- Người Trung Quốc cho rằng để thỏa mãn yêu cầu về đất của câynhãn ,miễn là không phải đất bạc màu, khô hạn, không thóat nước vàkhông chua mặn, đất nào cũng trồng được nhãn Ở Việt Nam, người tadành cho nhãn những đất khá tốt Ớ Hưng Yên , Tiền Giang , nhãnđược trồng trên đất phù sa, dày, tuy có cát nhưng thành phần li môngcũng phong phú , có nhiều chất dinh dưỡng , độ ẩm được bảo quản quanhnăm Nhãn Vĩnh Châu ( Bạc Liêu) , Vũng Tàu cũng nổi tiếng do đượctrồng trên đất cát giồng (cát non) đã thóat nước lại luôn đủ ẩm

- Phú Hộ (Phú Thọ) trên cùng một quả gò , đầu những năm 70, việncây công nghiệp và cây ăn quả đã trồng một tập đòan vải và nhãn Đennay sau hơn 20 năm, tập đòan vải còn gần như nguyên vẹn còn nhãn đãchết gần hết Lí do có lẽ vì nhãn chịu đất chua kém( pH ở gò này khỏang4,5-5.0 )và trên đồi cao không tưới nhãn chịu hạn không bằng vải

1.3 Chăm sóc trước khi thu họach:

- Trước khi thu họach cần chú ý tưói nước để đảm bảo cho cây, tráiphát triển tốt, kết hợp với bón phân để tăng lượng chất dinh dường nuôicây, trái Thường xuyên theo dõi , đề ngăn chặn và diệt trừ sâu hại gây

thọ cây nhãn giảm mạnh

1.2.5.Đất:

Trang 12

-Phải thu họach nhãn đúng độ chín , vì để quả chín trái sẽ giảmluợng đường và độ tươi ngon

-Sau khi ngắt trái đem về lựa chọn, loại bỏ những trái quả nhỏ, thối,kém phẩm chất Sau đó mới đem sử dụng

1.5 Thu hoạch và bảo quản nhãn :

1.5.1 Thu họach:

-Trái nhãn khi chín chuyển từ màu nâu hơi xanh sang màu nâusáng, mặt quả nhắn, hạt đen nhánh, cùi có nhiều nước , có mùi thơm, nắmthấy mềm

- Ở nhiều nướcthu họach nhãn từ cuối tháng 7 đến hết tháng 8 , cógiống chín muộn thu họach đến hết tháng 9

- Nên thu họach nhãn vào ngày tạnh ráo, hái quả vào buổi sánghoặc chiều, không nên hái giữa trưa khi trời nắng nóng J Khi thu họach ,nếu có điều kiện thì hái bằng tay ,khi hái không được hái cuống quá dài,tối đa chỉ hái thêm 1-2 lá ở phần cuối chùm Vì ở dưới chùm trái chứa cácmầm ngủ , nếu ngắt cuốn chùm quá dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng nảylộc của cành

-Nhãn sau khi ngắt về , nếu chưa sử dụng ngay thì phải để nơi râmmát và rải đều , không được chất thành đống , trái hấp hơi, mau hỏng

1.5.2 Bảo quản:

- Nhãn là loại trái cây dễ hỏng nhất trong các loại trái cây nhiệt đới Nếu bảo quản ở nhiệt độ 17-18 °c chỉ giữ được 2 ngày, còn ở nhiệt độ11-13 °c giữ được 7-8 ngày Vậy muốn bảo quản nhãn được lâu, giữđược phẩm chất và màu sắc của trái, người trồng nhãn cần thực hiện tốtcác khâu sau:

+ Bảo quản lạnh quả tươi: nhãn sau khi thu họach về cần đưa vào

Trang 13

SẨY BẰNG TIA HỒNG NGOẠI GVHD:NGUYỄN TAN DŨNG

l)Công nghệ sấy :

- Vị trí vai trò của công nghệ sấy trong sản xuất là rất quan trọng ,

nó quyết định trực tiếp đến chất lượng của các sản phẩm sau khi thuhọach .Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng trong rất nhiềungành công- nông - ngư nghiệp Trong nông nghiệp , sấy là một trongnhững công đọan quan trọng của công đọan sau thu họach Trong côngnghiệp , ví dụ như công nghiệp chế biến nông -hải sản , công nghiệp chếbiến gỗ , công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng kĩ thuật sấy(KTS)cũng đóng một vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuấtf

- Quá trình sấy không chỉ là quá trình tách nước và hơi nước rakhỏi vật liệu một cách đơn thuần mà là một quá trình công nghệ đòi hỏivật liệu sau khi sấy phải đảm bảo chất lượng cao , tiêu tốn ít năng lượng ,chi phí vận hành thấp Chang hạn trong chế biến gỗ , sản xuất vật liệuSản phẩm sau khi sấy không được nứt nẻ, cong vênh^Trong chế biến

- Tất cả các vật liệu rắn ấm đêu có khả năng hút ẩm từ môi trườngxung quanh hoặc ngược lại nhả ẩm ra môi trường xung quanh Sựchuyển

động của hơi nước theo chiều nào phụ thuộc vào trạng thái của môitrường xung quanh và tính chất của vật liệu

- Đeu kiện để nước từ vật liệu bay hơi vào môi trường xung quanh

là PA( áp suất hơi của nước trên bề mặt vật liệu ) lớn hơn pA ( ápsuất

riêng phần của hơi nước trong môi trường xung quanh )

- Động lực học của quá

trình sấ

Ngày đăng: 30/12/2015, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w