kinh tế vi mô chương 2, bài giảng kinh tế vi mô chương 2, cách giải bài tập kinh tế vi mô chương 2, slide kinh tế vi mô chương 2, slide bài giảng kinh tế vi mô chương 2. công thức kinh tế vi mô chương 2
Trang 1CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG, CUNG VÀ CẦU
• Cung và cầu
• Trạng thái cân bằng của thị trường
• Độ co giãn của cung và cầu
• Dịch chuyển trạng thái cân bằng thị trường
• Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Trang 2tế tạo thành một chu lưu khép kín khổng lồ của nền kinh tế
2.1 Thị trường
Trang 3Cầu (D) là số lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ mà người mua có
khả năng mua và sẵn sàng
mua (muốn mua) tại các mức
giá khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định,
các nhân tố khác không đổi.
Cầu và Nhu cầu
là một ?
2.2 Cầu
Trang 4mua ở mức giá đã cho
trong một thời gian nhất
Mối tương quan giữa lượng cầu và giá
có thể được biểu diễn dưới dạng bảng
(biểu cầu), đồ thị (đường cầu), hoặc hàm số (hàm cầu).
2.2 Cầu
Trang 5• Ví dụ: Biểu cầu, đường cầu và hàm cầu của thịt bò
TT Giá (1000 đ/kg) Lượng cầu (tấn/năm)
Trang 6* Hàm cầu tổng quát: QD = b0 - b1P
b0 - là lượng cầu ở mức giá bằng 0
b1 - là hệ số chỉ mức thay đổi cầu khi giá thay đổi 1 đơn vị
Hiệu ứng thay thế: khi giá cả hàng hoá hạ xuống người tiêu
dùng sẽ mua nhiều hơn để thay thế cho những hàng hoá khác
có cùng mục đích sử dụng.
Hiệu ứng thu nhập: khi giá cả hàng hoá hạ xuống có nghĩa là
thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng.
2.2 Cầu
Trang 7- Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu thị trường bằng tổng các mức cầu cá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suy ra được cầu thị trường).
Trang 8Đồ thị minh họa cầu cá nhân và cầu thị trường
Độ dốc của đường cầu thị trường thường thoải hơn đường cầu cá nhân.
Trang 9- Bài tập:
Thị trường của một loại hàng hóa gồm 2 bộ phận khách hàng, do không có sự ngăn cách nên người bán phải bán theo 1 mức giá thống nhất Hàm cầu của mỗi
Trang 10Cung (S) là số lượng hàng
hóa hoặc dịch vụ mà người bán
muốn bán và có khả năng bán
tại các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian
nhất định, các nhân tố khác
không đổi.
Như vậy, cung là toàn
bộ mối quan hệ giữa lượng cung và giá
Lượng cung (QS) là lượng
hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể
mà người bán muốn bán và
sẵn sàng bán tại mức giá đã
cho trong một khoảng thời gian
nhất định - Mối tương quan giữa lượng cung
và giá có thể được biểu diễn dưới
dạng bảng (biểu cung), đồ thị (đường cung), hoặc hàm số (hàm cung).
2.3 Cung
Trang 11• Ví dụ: Biểu cung, đường cung và hàm cung của thịt bò
TT Giá (1000 đ/kg) Lượng cung (tấn/năm)
Trang 12- Luật cung:
Số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại.
Trường hợp tổng quát, hàm cung có thể được viết dưới dạng tuyến tính như sau:
QS = ao + a1P
a 0 - là mức cung khi giá bằng 0
a 1 - là hệ số chỉ mức thay đổi cung khi giá thay đổi 1 đơn vị
2.3 Cung
Trang 132.4 Trạng thái cân bằng thị trường
Trang 14Mối quan hệ cung - cầu về thịt bò
Trên thị trường không phải riêng người bán hoặc người mua, mà là quan hệ giữa họ, quan hệ cung - cầu quyết định mức giá và số lượng hàng hoá thực sự được mua bán.
2.4 Trạng thái cân bằng thị trường
Trang 15P 60
và số cầu của thị trường bằng nhau
2.4 Trạng thái cân bằng thị trường
Trang 172.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
• Sự thay đổi về thu nhập của người tiêu dùng (I)
Đối với nhiều loại sản phẩm, cầu sẽ gia tăng lúc ban đầu khi thu nhập gia tăng Nhưng khi thu nhập tăng vượt quá một ngưỡng nào đó thì nhu cầu lại có thể giảm Căn cứ vào sự thay đổi của cầu khi thu nhập gia tăng người ta phân biệt hai loại hàng hóa:
- Hàng hóa bình thường: có cầu gia tăng khi thu thập gia tăng
- Hàng hóa lạc hậu: có cầu giảm khi thu nhập gia tăng
Trang 182.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
- Hàng hoá thay thế: Hai hàng hoá được gọi là có mối quan hệ
thay thế nếu chúng có thể thay thế cho nhau trong một mục đích sử dụng nào đó
Khi giá của các hàng hoá thay thế cho một hàng hoá nào đó tăng (giảm) thì cầu hàng hoá đó sẽ tăng (giảm)
Trang 19- Hàng hoá bổ sung: Hai hàng hoá được gọi là có mối quan hệ
bổ sung với nhau nêu chúng có thể kết với nhau để thực hiện một mục đích sử dụng nào đó
Khi giá của các hàng hoá bổ sung với một hàng hoá nào đó tăng (giảm) thì cầu hàng hoá sẽ giảm (tăng)
Sự dịch chuyển
của đường cầu
khi giá hàng hoá
bổ sung thay đổi
2.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
Trang 20Sự dịch chuyển của đường cầu khi sự ưa thích của người tiêu dùng thay đổi
2.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
• Sự ưa thích của người tiêu dùng – Thị hiếu (J)
Sự ưa thích của người tiêu dùng phản ánh thái độ của anh ta (hay chị ta) đối với hàng hoá, với tư cách là đối tượng của sự tiêu dùng
Khi sự ưa thích của người tiêu dùng đối với một hàng hoá nào đó gia tăng thì sẽ làm tăng cầu đối với hàng hoá đó
Trang 21Sự dịch chuyển của đường
cầu khi dân số thay đổi
2.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
• Quy mô thị trường - Dân số (N)
Khi số lượng người tiêu dùng tham gia vào một thị trường hàng hóa nào đó tăng lên thì cầu về hàng hóa đó sẽ tăng
Trang 222.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
– Thu nhập dự kiến……
– Số lượng người tiêu dùng dự kiến……
Trang 23) ,
, ,
, ,
f
P – Giá cả của hàng hóa đang xét
Pr – Giá cả của các hàng hóa liên quan
I – Thu nhập của người tiêu dùng
J – Sở thích của người tiêu đung
N – Quy mô thị trường
E – Các biến kỳ vọng
2.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
Trang 24DỊCH CHUYỂN (Từ Do sang D1)
2.5.1 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
Chú ý: Cần phân biệt sự dịch chuyển của đường cầu với sự di
chuyển trên đường cầu
Trang 25• Giá của các yếu tố đầu vào
Giá của các yếu tố sản xuất giảm sẽ dấn đến chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm và lợi nhuận trên một dơn vị sản phẩm tăng, do đó kích thích các nhà sản xuất gia tăng sản lượng Lợi nhuận tăng lên sẽ làm cho nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường làm tăng lượng cung tại mọi mức giá
• Công nghệ
Sự cải tiến công nghệ thường dẫn tới nâng cao năng lực sản xuất và giảm chi phí đơn vị sản phẩm, do vậy làm cung tăng lên
• Chính sách thuế
Mức thuế cao sẽ làm cho phần thu nhập còn lại của các nhà sản xuất ít đi
và do vậy làm giảm động lực sản xuất của họ, nhiều doanh nghiệp rút khỏi ngành làm lượng cung giảm, ngược lại mức thuế thấp sẽ khuyến khích các hãng mở rộng sản xuất của mình
2.5.2 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
Trang 26• Số lượng người sản xuất
Số lượng người sản xuất càng nhiều thì lượng cung càng lớn.
Ngoài ra còn có các yếu tố khác như: môi trường, thời tiết
2.5.2 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
Trang 27) ,
, ,
, ,
( P P Te Ta N E f
P – Giá cả hàng hóa đang xét
Pi – Giá cả các yếu tố đầu vào
Ta – Chính sách thuế
Te – Công nghệ
Ns – Số lượng nhà cung cấp
E – Các kỳ vọng của các nhà sản xuất
2.5.2 Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung:
2.5 Dịch chuyển trạng thái cân bằng
Trang 28Độ co dãn của cung hay cầu đối với một nhân tố ảnh hưởng nào đó là số phần trăm thay đổi của cung hay cầu tương ứng với một phần trăm thay đổi về lượng của nhân
tố ảnh hưởng đó với điều kiện các nhân tố khác vẫn không đổi.
Q
P P
Q P
2.6.1 Độ co giãn của cầu đối với giá:
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Trang 29Q
P dP
1 2
Q
P P P
– Ep là một đại lượng không có thứ nguyên (đơn vị)
– Độ có dãn là một đại lượng luôn luôn âm Tuy nhiên trong thực tế khi nói tới độ co dãn của cầu đối với giá người ta cũng hay dùng giá trị tuyệt đối của nó
• Độ co giãn tại một điểm và một khoảng
– Độ co giãn tại một điểm:
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Trang 30– Độ co giãn trung bình trong một khoảng
2 1
2 1
1 2
1
2
Q Q
P
P P
2.6.1 Độ co giãn của cầu đối với giá:
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Trang 31đi lên, độ co giãn tăng dần từ 0 qua 1 đến vô cùng.
P 20
Trang 32Ep > 1, cầu co dãn theo giá Khi giá tăng 1% thì lượng cầu
sẽ giảm nhiều hơn 1% và ngược lại.
0 < Ep < 1, cầu ít co dãn theo giá Khi giá tăng 1% thì lượng cầu sẽ giảm ít hơn 1% và ngược lại
Ep = 1, cầu co dãn đơn vị Trường hợp này thì 1% thay đổi giá dẫn đến dúng 1% thay đổi lượng cầu.
2.6.1 Độ co giãn của cầu đối với giá:
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Trang 33Cầu co dãn nhiều Cầu kém co dãn
2.6.1 Độ co giãn của cầu đối với giá:
Chú ý: Khi người ta nói là cầu của mặt hàng nào đó (lúa, ngô, thuốc lá) là ít co giãn theo giá ý nói là đường cầu có độ dốc cao
Và ngược lại, khi nói một mặt hàng có độ co giãn lớn thì đường cầu có dạng thoải
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Trang 34Ep = - , cầu co dãn hoàn toàn
- Trong trường hợp này nếu tăng giá, lượng cầu sẽ giảm tới 0.
- Trường hợp này không ai giảm giá làm gì.
Q
P
0
D (EP= - ∞)
Ep = 0, cầu hoàn toàn không co dãn.
Khi giá tăng hay giảm lượng cầu vẫn không thay đổi.
Q
P
0
D (EP=0)
Trường hợp đặc biệt
Trang 35Quan hệ giữa độ co giãn của cầu đối với giá và tổng doanh thu
! Tại điểm có Ep = 1 thì doanh thu đạt cực đại Giả sử độ co giãn của một đoạn nào đó bằng 1
thì doanh thu tại 2 điểm đầu mút là bằng nhau
Trang 36Giá dầu thô những năm
1972 bị OPEC tăng giá gấp 4 lần giá cân bằng
Nông dân khi được mùa và mất mùa?
Ứng dụng của độ co giãn của cầu đối với giá
Trang 37- Tính sẵn có của hàng hóa thay thế:
Một hàng hoá càng sẵn có những mặt hàng có
khả năng thay thế trên thị trường, cầu về nó càng
co giãn Mức độ sẵn có của những hàng hoá thay
thế phụ thuộc nhiều vào độ rộng, hẹp của phạm
trù hàng hoá.
- Tính thiết yếu của hàng hoá:
Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào
việc hàng hoá mà chúng ta đang xem xét là hàng
thiết yếu hay xa xỉ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
Trang 38Đường cầu dầu mỏ
thoải dần theo thời
gian
(Độ co giãn lớn dần)
- Yếu tố thời gian:
Trong một khoảng thời gian ngắn, cầu về nhiều loại hàng hoá là ít
co giãn, trong khi trong dài hạn, cầu về những hàng hoá này lại co
giãn mạnh hơn.
50 75 95 100 Millions of gallons per day
0
$1.251.00
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
Tuy nhiên, không phải đối với mọi hàng hoá tình hình đều diễn ra
theo chiều hướng như vậy.
Trang 41Q I
Q
ED D D I
dQ
ED D
I
2 1
2 1
1 2
1 2
D D
D D
D p
Q Q
I
I I
I
Q
Q E
• Độ co giãn theo đoạn
• Phân loại độ co dãn của cầu đối với thu nhập
- Hàng hóa lạc hậu: EI < 0,
- Hàng hóa bình thường: EI > 0, Trong các hàng hóa bình thường người ta còn có thể phân thành hai loại
• 1 > EI > 0, hàng hóa thiết yếu
• EI > 1, hàng hóa xa xỉ
ỨNG DỤNG ??
2.6.2 Độ co giãn của cầu đối với thu nhập:
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Trang 42D Y X
Q
P P
Q P
Q E
E X và Y có mối quan hệ thay thế
0
,
D Y X
E X và Y có mối quan hệ bổ sung
0
D Y X
E X và Y là 2 hàng hóa độc lập nhau
Khi sự biến động giá của các mặt hàng khác cũng ảnh hưởng đến cầu của mặt hàng mà doanh nghiệp dang kinh doanh, doanh nghiệp
không thể thờ ơ trước diễn biến cung, cầu trên các thị trường hàng
hoá có liên quan
Ứng dụng:
2.6.2 Độ co giãn chéo của cầu :
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Độ co dãn chéo của cầu một hàng hóa A đối với giá cả hàng óa B được định nghĩa như sau:
Trang 43S
S S
S P
Q
P P
Q P
Q E
2 1
1 2
1 2
S S
S S
S p
Q Q
P
P P
P
Q
Q E
Độ co giãn của cung
là luôn luôn dương
• Độ co giãn trung bình trong một khoảng của
cung đối với giá
S
S
S p
Q
P dP
2
1 2
S
S
S p
Q
P P
P
QS
Q E
2.6.3 Độ co giãn của cung đối với giá:
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
Trang 44• Phân loại độ co giãn
2.6.3 Độ co giãn của cung đối với giá:
2.6 Độ co giãn của cung và cầu
• ES > 1: cung co giãn nhiều; ES < 1: cung co giãn ít
• Es = 1: cung co giãn đơn vị
hoàn toàn
Trang 45- Các yếu tố đầu vào:
Khi những người sản xuất có thể dễ dàng điều chỉnh các yếu
tố đầu vào để thay đổi sản lượng phù hợp với sự thay đổi của giá
cả, đường cung sẽ tương đối thoải, và độ co giãn của cung sẽ lớn.
- Yếu tố thời gian:
Cùng một loại hàng hoá, việc thay đổi sản lượng trong dài hạn thường dễ thực hiện hơn so với trong ngắn hạn Do đó độ co giãn của cung theo giá trong dài hạn sẽ lớn hơn
Ví dụ: Thị trường hoa tươi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung theo giá
Trang 46và thuế đánh vào doanh nghiệp).
3
Công cụ trợ cấp (trợ cấp cho người tiêu dùng
và cho doanh nghiệp).
2.7 Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Trang 47Đồ thị giá trần về thị trường nhà cho sinh
viên thuê
2.7.1 Kiểm soát giá:
2.7 Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
- Giá trần (Ceiling price):
Là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định Các hãng không được đặt giá cao hơn mức giá trần
Ví dụ: giá xăng dầu, giá thuê nhà cho người nghèo và sinh viên, giá điện
Trang 482.7 Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2.7.1 Kiểm soát giá:
- Giá trần (Ceiling price):
+ Tác dụng: Mong muốn của chính phủ là bảo vệ lợi ích người tiêu dùng (trong đó có người nghèo)
+ Nhược điểm: Nhưng việc đặt giá trần làm xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa (dư cầu)
Hậu quả: Khi đặt giá trần thuê nhà, số lượng nhà cho thuê giảm nhiều, chỉ có những người nghèo thuê được nhà thì có lợi và không được như mong muốn ban đầu của chính phủ
Trang 49
Đồ thị giá sànvề thị trường thóc (lúa)
2.7 Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
2.7.1 Kiểm soát giá:
- Giá sàn (Floor price):
Là mức giá tối thiểu mà các doanh nghiệp được phép bán ra đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó Trong trường hợp này, người mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn
Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá thuê lao động (quy định mức tiền lương tối thiểu),…
Trang 502.7.1 Kiểm soát giá:
50
2.7 Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
- Giá sàn (Floor price):
+ Tác dụng: Mong muốn của chính phủ là bảo vệ lợi ích của những người cung ứng hàng hóa
+ Nhược điểm: Nhưng việc đặt giá sàn làm xảy ra hiện tượng dư thừa (dư cung)
Hậu quả: Cũng giống trường hợp đặt giá trần, mong muốn ban đầu của chính phủ cũng không đạt được Khi đặt giá sàn cho mức lương tối thiểu những công nhân may mắn có việc làm thì khấm khá hơn, nhưng nhiều công nhân lại khó khăn hơn, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn
Trang 51
2.7.1 Kiểm soát giá:
51
Do các nhược điểm ở phần trước của việc đặt giá trần và giá sàn, do đó chính phủ không chỉ can thiệp vào kiểm soát giá mà còn mua hay bán lượng hàng hóa để bổ sung vào những giao dịch mua hàng hay bán hàng tư nhân.
Ví dụ khi đặt giá sàn gây ra dư thừa thì chính phủ sẽ mua lượng thóc lúa dư thừa Còn khi đặt giá trần gây ra thiếu hụt, thì chính phủ sẽ bán lượng thóc lúa dự trữ
2.7 Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Hướng giải quyết?
Trang 522.7.1 Kiểm soát giá:
52
Thị trường sản phẩm X có hàm cung và hàm cầu như sau:
Ps = 10 + 2Qs ; Pd = 40 – Qd
a Giá và sản lượng cân bằng?
b Tổng doanh thu tại điểm cân bằng
c Nếu chính phủ ấn định giá bằng 20 thì sẽ xảy ra dư thừa hay thiếu hụt, số lượng bao nhiêu?
d Nếu chính phủ ấn định giá bằng 35 thì sẽ xảy ra dư thừa hay thiếu hụt, số lượng bao nhiêu?
e Nếu chính phủ cam kết mua hết số lượng sản phẩm dư thừa ở 2 câu trên thì phải bỏ ra bao nhiêu tiền?
f Nếu nhà nước đánh thuế t = 6/sp, phần thuế mà người tiêu dùng, nhà sản xuất phải chịu là bao nhiêu / 1 sp ?
g Nếu nhà nước đánh thuế t = 6/sp, phần thuế mà người tiêu dùng, nhà sản xuất phải chịu là bao nhiêu
2.7 Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
Ví dụ