trình bày nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm do sản xuất tái chế nhựa
Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO CTNH & POPs PHÁT THẢI TẠI NGÀNH SẢN XUẤT VÀ TÁI CHẾ NHỰA 3.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÁI CHẾ NHỰA TRÊN THẾ GIỚI. 3.1.1.Tình hình sản xuất nhựa trên thế giới. Trên thế giới ngành sản xuất và tái chế nhựa là một ngành kinh tế kỹ thuật về gia công chất đang phát triển mạnh mẽ và tăng theo sự phát triển kinh tế. Hằng năm, thế giới sản xuất hơn 150 triệu tấn nhựa và mức tiêu thụ đầu người ở các nước dao động trong khoảng 60-100kg/người.năm (Chiellini 2000 ; Reddy và cộng sự, 2003). Đối với các nước đang phát triển, mặc dù mức tiêu thụ sản phẩm nhựa tính trên đầu người thấp hơn các nước phát triển, nhưng tổng sản lượng sản xuất và phát triển cũng tất đáng kể. Tính trung bình năm 2000, Trung Quốc đã tiêu thụ 16 triệu tấn Plastic, đứng thứ 5 trên thế giới chỉ sau Mỹ, Đức, Nhật, Nam Triều Tiên(Ren, 2003). Sản lượng nhựa trên thế giưói tăng bình quân hàng năm 3,5%. Năm 1997 tổng sản lượng nhựa nói chung của thế giới là 127 triệu tấn. Riêng Tây Âu 27,978 triệu tấn (trong đó LDPE chiếm 20,5%, HDPE : 14%). Chỉ tính riêng HDPE năm 1999 thế giới đã sản xuất 27,4 triệu tấn , năm 2000 33,8 triệu tấn, HDPE năm 1999 là 16,3 triệu tấn năm 2000 :20,6 triệu tấn Sản lượng LDPE của Châu Âu năm 1999 là 5,5 triệu tán năm 2000 : 7,8 triẹu tấn ; HDPE năm 1999 là 4,3 triệu tấn, năm 2000 :6,5 triệu tấn. Các quốc gia sản xuất nhựa lớn nhất thế giới là Mỹ, Đức, Nhật Bản. Nga, Pháp, Anh Số liệu thống kê mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm1994 như sau: Đài loan 144kg/người/năm; Mỹ 108kg/người/năm; GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 28 Đồ án tốt nghiệp Singapore105,5kg/người/năm, Nhật Bản 85kg/người/năm; Hàn quốc 79,4 kg/người/năm. 3.1.2. Tình hình tái chế nhựa trên thế giới. 3.1.2.1. Tình hình phát sinh nhựa phế thải. Theo số liệu thống kê năm 1997 lượng chất thải rắn của Mỹ là 217 triệu tấn trong đó có 21,5 triệu tấn nhựa phế thải chiếm 9,9%. Lượng nhựa phế thải của các nước Tây Âu năm 1994 từ tổng các nguồn thải là 17,505 triệu tấn, trong đó nhựa phế thải từ nguồn sinh hoạt chiếm khoảng 60%, nhựa phế thải từ ngành công nghiệp chiếm 5,4%, còn lại là các ngành khác chiếm khoảng 34,6%. Riêng trong rác thải sinh hoạt, tỷ lệ nhựa chiếm từ 1-10% tùy thuộc vào mức độ phát triển ngành công nghiệp nhựa từng nước và từng thanøh phố có những thói quen sinh hoạt, mức thu nhập thấp hay cao…. Bảng 7: Tỷ lệ % nhựa phế thải trong rác thải sinh hoạt TT Khu vực/nước/ Thành phố % nhựa phế thải trong rác thải sinh hoạt 1 Bắc Mỹ 7,7 2 Châu Âu 7 3 Nhật Bản 8,3 4 Hồng Kông 16 5 Kula Lumpur 9,8 6 Pari 8,4 7 Viêm 7 8 Nước có thu nhập 750-5000 USD/ngày/năm 2-6 9 Nước thu nhập bình quân thấp (<750 USD/ngày/năm) 1-5 10 Nước có thu nhập bình quân cao (> 5000 USD/ngày/năm) 2-10 Nguồn: TS.Mai Ngọc Tâm ‘ Đề tài cấp nhà nước: Công nghệ tái chế nhựa Nilon phế thải làm Vật liệu xây dựng’ GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 29 Đồ án tốt nghiệp Hình 5: Tỷ lệ các loại nhựa phế thải tính trên tổng thành phần nhựa trong rác thải LDPE, 68% (Tói Nilon) HDPE, 7% PET, 6% PVC 16% PS, 2% PP, 1% Nguồn: TS.Mai Ngọc Tâm ‘ Đề tài cấp nhà nước: Công nghệ tái chế nhựa Nilon phế thải làm Vật liệu xây dựng’ 3.1.2.2. Tình hình tái chế nhựa trên thế giới. Vật liệu nhựa đã được phát triển từ những năm đầu thế kỷ 20, được ứng dụng trong nhiều lónh vực đời sống và quốc phòng. Nhiều loại đã được thay thế các loại vật liệu truyền thống như gỗ, thủy tinh, giấy, sắt, thép, làm bao bì, làm các chi tiết máy móc trong ngành xây dựng, điện, điện tử, ô tô… Năm 2001 tại Nhật, số lượng sản phẩm PET được thu hồi tái chế khoảng 109.190 tấn, trên tổng số các sản phẩm PET :388.900 tấn, tỷ lệ thu hồi tái chế được 28%. Tại Châu Âu, sản phẩm được tái chế là 344.000 tấn tăng 20% so với năm 2000. Vào năm 2006, các sản phẩm PET được tái chếù õ đạt đến 700.000 tấn. Ngày nay, nguyên liệu làm PET (Polyethylene Terephthalate) được sử dụng sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ đời sống, với ưu điểm ít ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, cơ sở lý tính có nhiều mặt trội hơn các sản phẩm truyền thống như : thủy tinh, kim loại… nên nhu cầu sử dụng PET xu hướng sẽ tăng nguyên liệu PET hiện nay được sử dụng để gia công các sản phẩm bao bì GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 30 Đồ án tốt nghiệp rỗng, bao bì mềm: Các loại chai phục vụ công nghiệp chế biến thực phẩm, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, màng ,sợi… Trên thế giới xu hướng này tiếp tục gia tăng .Ngoài những ưu điểm về kỹ thuật, giá thành thấp hơn so với các loại nguyên liệu khác, xu hướng tái chế nguyên liệu PET cũng là một nguyên nhân làm tăng trưởng việc sử dụng các sản phẩm bằng chất dẻo PET, tránh được ảnh hưởng đến môi trường. (PET) có cấu trúc hóa học như sau : Các nước Châu Âu năm 1992 đã ban hành luật bao bì và lượng phế thải bao bì và lượng bao bì thu gom năm 1995 là 80%, ở Nhật Bản năm 1995 đã ban hành luật thu gom bao bì và tái chế bao bì và năm 1996 đã thu gom được 1,03triệu tấn nhựa phế thải chiếm 11,3% lượng phế thải. Ở Hàn Quốc tỷ lệ tái chế trong xử lý rác thải năm 1994 là 15,4 % triệu tấn nhưng đến năm 2000 con số ày đã tăng lên 47%, ngựơc lại tỷ lệ chôn lấp đã giảm từ từ 81,4 năm 1994 xuống còn 47% năm 2000. Về công nghệ tái chế chất thải đặc biệt là công nghệ tái chế nhựa : chủ yếu là công nghệ tái chế phế thải nhựa thành hạt nhựa để làm nguyên liệu sản xuất tiếp theo. Ngoài ra còn có một số công nghệ tái chế nhựa thành vật liệu xây dựng và nhiên liệu ( dầu DO) vẫn đang được nghiên cứu cải tiến công nghệ. GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 31 H O C C CH 2 CH 2 O H OO n Polyethylene terephthalate (PET) Đồ án tốt nghiệp Hình 6: S¬ ®å c«ng nghƯ c¸c thiÕt bÞ xư lý mµng nhùa PE cđa Canada Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu thành công về tái chế nhựa phế thải. Trong đó công nghệ tái chế nhựa phế thải làm ván ép đã và đang được sử dụng rộng rãi. Một số ván nhựa được làm từ nhựa phế thải. Hình 7: ván nhựa sản xuất từ nhựa phế thải ở Mỹ GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 32 Hình 8: Cầu được làm từ ván nhựa phế thải sản xuất ở Mỹ . nghiệp Singapore105,5kg/ngư i/ năm, Nhật Bản 85kg/ngư i/ năm; Hàn quốc 79,4 kg/ngư i/ năm. 3. 1. 2. Tình hình t i chế nhựa trên thế gi i. 3. 1. 2 .1. . tốt nghiệp CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO CTNH & POPs PHÁT TH I T I NGÀNH SẢN XUẤT VÀ T I CHẾ NHỰA 3. 1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ T I CHẾ