1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một so giải pháp phòng chong tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở thị xã tân châu, tỉnh an giang

71 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC KÝ HIEU NHỮNG PCGD THCS THPT : Phổ cập giáo dục Với lòng chân thành, xin trân trọng xin cảm ơn Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh An Giang, Trung học sở Thị ủy Thị xã Tân Châu, ƯBND Thị xã Tân Châu tạo điều kiện cho : Trung học phổ thông phép tham gia lóp học thật bổ ích : ủy ban nhân dân : Xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến với quý thầy, cô Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp chân tình, nhiệt truyền đạt kiến thức vô quý báo, giúp thân tiếp thu mở mang kiến thức trình học tập Những kiến thức thầy, cô truyền đạt hành trang cho thân mang theo suốt trình công tác tói, giúp thân gặt hái nhiều kết khả quan Đặc biệt, cho gửi lòi cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Đinh Xuân Khoa, dành nhiều thời gian quý báu, lời hướng dẫn thực đề tài luận văn tốt nghiệp Cá nhân xin gửi lời cám ơn quý quan thị xã Tân Châu tỉnh An Giang, quý đồng nghiệp quý thầy, cô cán quản lý hỗ trợ trình thực đề tài BÙI QUANG HUY MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦƯ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phưong pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ PHÒNG CHÓNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRƯNG HỌC SỞ BỎ HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm củađề tài 10 1.3 Công tác trì sĩ số họcsinh trường Trung học sở .11 1.4 Công tác quản lý sĩ số học sinh Hiệu trưởng trường Trung học sở 13 1.5 Vấn đề phòng chống tình trạng học sinh bỏ học trường trung học sở 18 Ket luận chương 28 Chương SỞ THựC TIỄN CỦA CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH Ở CÁC TRIĨỜNG TRƯNG HỌC SỞ BỎ HỌC 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Tân Châu tỉnh tỉnh An Giang 34 2.3 Thực trạng học sinh bỏ học trường Trung học sở thị xã Tân Châu 39 2.4 Nguyên nhân thực trạng 58 2.5 Những biện pháp cấp ủy Đảng quyền triển khai 69 Kết luận chương 71 Chương MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÓNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRƯNG HỌC SỞ BỎ HỌC Ở THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang .73 3.2 Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu Tỉnh An Giang 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước xu hội nhập đất nước vào giới, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội yêu cầu cấp thiết, đặt nhiều thách thức cho người phải sống làm việc nào, phải có trình độ, động, sáng tạo, tự tin, lĩnh tiếp cận với khoa học đại Bác Hồ nói “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, học tập nhu cầu, trách nhiệm thường xuyên suốt đời người, công dân Việt Nam, không phân biệt thành phần, lứa tuổi, tôn giáo, dân tộc nhằm xây dựng xây dựng quốc gia hùng mạnh Do đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo định hướng mà Đảng ta đề từ kỳ đại hội qua, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đối với giáo dục phải đối bản, toàn diện yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp công nghiệp hóa , đại hóa, xây dựng bảo vệ tố quốc ta giai đoạn việc định hướng chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII nghị đó, nhấn mạnh tới mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, phổ cập giáo dục (PCGD) tiểu học độ tuổi, tiến hành nhanh chóng phổ cập giáo dục trung học sở (PCGD THCS), mở rộng qui mô THPT quan trọng nhằm góp phần phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước Mục tiêu PCGD THCS nâng cao mặt dân trí cách toàn diện, làm cho hầu hết công dân đến 18 tuối tốt nghiệp THCS, kết hợp phân luồng sau cấp học này, tạo sở cho việc tiếp tục đối cấu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ” [2] Hiến pháp 1992, Luật Giáo dục 2005 (bổ sung, sửa đối năm 2009) xác định rõ quan diêm đạo phát triến giáo dục: giáo dục quốc sách hàng đầu: phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển giáo dục tảng cho nguồn nhân lực chất lượng cao, động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững [13] Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập” giai đoạn 2005-2015 đề nhiệm vụ “Đối bổ sung hoàn thiện nâng cao chất lượng chương trình XMC, chương trình bố túc; chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; chương trình nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyên giao công nghệ ngành nghề, ” [17] sinh bỏ học tích cực huy động đối tượng phổ cập giáo dục THCS lóp; chống bỏ học” [4] Trong thời gian qua ngành GD&ĐT tỉnh An Giang bước tỉnh ủy ban hành Nghị 02-TƯ phát triển giáo dục hạn chế tình trạng bỏ học địa bàn tỉnh An Giang; Chỉ thị 06/2006/CT-ƯBND ủy ban nhân dân tỉnh An giang việc tăng cường công tác huy động học sinh đến trường, lớp hạn chế tình trạng học sinh bỏ học; Chỉ thị 30-CT/TƯ ban Thường vụ Tỉnh ủy việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học; Ke hoạch số 15/KH-ƯBND triển khai thực thị số 30-CT/TU Sở GD&ĐT có hướng dẫn 1238/HD-GDĐT việc hướng dẫn thị 06/2006/CT.ƯBND ƯBND tỉnh An Giang việc tăng cường công tác huy động học sinh, hạn chế bỏ học Đồng thời UBND thị xã Tân Châu có kế hoạch 24/KH-ƯBND UBND huyện Tân Châu ngày 28 tháng 07 năm 2008 việc triển khai thực Chỉ thị 30/CT-TU Ban Thường vụ TƯ việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, công văn số 269/UBND việc tăng cường công tác quản lý, phòng chống học sinh bỏ học toàn địa bàn thi xã Tân Châu Tuy nhiên năm qua tình trạng học sinh Trung học sở (THCS) địa bàn Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang bỏ học nhiều, tạo cân đối giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, ốn định xây dựng phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) địa phương Nhiều năm qua địa phương chưa tìm giải pháp phù hợp làm giảm bớt tỉ lệ học sinh bỏ học có hiệu nhỏ bé vào việc giúp địa phương thực phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học có hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Đe xuất số giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nhằm phòng chống tình trạng bỏ học học sinh THCS Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề học sinh trường THCS bỏ học 3.2 Dối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi đề xuất phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Xác định đánh giá mối quan tâm, đạo quản lý hệ thống giáo dục địa phương xã, phường phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc phòng chống học sinh THCS bỏ học 5.3 Đe xuất giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xa Tan ChiiU) Tinh An Criang Từ sở lý luận thực tiễn đề giải pháp hợp lý thiết thực với tình hình địa phương nhằm phòng chống tượng học sinh THCS bỏ học hiệu Phuơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cúu lý luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cúu thục tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Giúp địa phương có sở thực tiễn khách quan, đánh giá thực trạng, dự báo tình huống, nguy bỏ học Từ đó, rút vấn đề xúc địa phương, kinh nghiệm quản lý, phối hợp đạo đồng thời vận dụng có hiệu giải pháp đề nhằm phòng chống tình trạng học sinh THCS địa bàn Thị xã Tân Châu Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc sau: phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Chương 2: Cơ sở thực tiễn công tác phòng chống tình trạng học sinh trường trung học sở bỏ học 10 Chương SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN DÈ PHÒNG CHÓNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRUNG HỌC sở Bỏ HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Nhũng nghiên cứu giới tình trạng bỏ học học sinh Bất quốc gia giới, dù giàu hay nghèo xãy tình trạng học sinh bỏ học, xúc quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo nghiên cứu xã hội học giới cho ta thấy rõ quốc gia có kinh tế phát triển thấp tình trạng học sinh bỏ bọc nhiều Theo liệu từ viện số liệu UNESCO, giới có tới 67 triệu trẻ em bỏ học năm, từ năm 2009 đến tình trạng giảm dần Ví dụ số nước có tỉ lệ học sinh bỏ học cao như: Guinea (46%), Côte dTvoire (43%), Burkina (36%) cộng hòa Trung phi (31%) Một khảo sát gần tiến hành 513 học sinh Mỹ bất ngờ việc nghỉ học sớm học sinh: 23% thiếu ủng hộ cha mẹ, 21% học sinh trở thành bố mẹ, 17% nghỉ nhiều, 15% lại lớp, 15% cảm thấy chán ngán việc học, 15% bệnh tinh thần, 14% bị bắt nạt theo ước tính năm có khoảng 1,3 triệu học sinh bỏ học [20] Tóm lại, tượng bỏ học học sinh THCS, tượng xã hội phổ biến khách quan, phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác tác 80 thông tin từ Hiệu trưởng đối tượng học sinh diện này, quan đoàn thể tập hợp danh sách toàn địa phương, có kế hoạch hỗ trợ em học phí, học bổng, Ngoài ra, quyền tổ chức xã hội tham gia tìm việc làm ổn định an sinh xã hội cho gia đình này, có nguồn vốn hỗ trợ ban đầu đê gia đình có điều kiện vượt lên, xóa đói giảm nghèo * Trường hợp gia đình nghèo cha mẹ bắt lao động sớm, học sinh tiếp tục đến trường Nhóm nguyên nhân thường gia đình bắt nghỉ sớm, tham gia lao động kiếm tiền phụ giúp gia đình, kể việc cha mẹ lười lao động, bắt lao động sớm mang tiền tiêu xài ( nhóm đối tượng thường khó vận động em trở lại lớp, cha mẹ thường đòi hỏi nhiều yêu sách) - Đối vói nhà Trường: + Đối vói giáo viên chủ nhiệm: tăng cường giáo dục lý tưởng, ước mơ tương lai, giúp em nhận thức việc học nhu cầu cần thiết cho sống ngày mai, tương lai cho xã hội, giúp em hiểu có tri thức điều kiện, có chìa khóa mở cánh cua khoa học, giáo dục phát triển kinh tế, sản phảm đòi hỏi có tri thức chất xám, lao động chân tay vươn cao lao động trí óc, giá trị chất xám góp phần tăng hiệu sản xuất, sản phảm Các em phải hiều ngành nghề đòi hỏi hàm lượng chất xám trình sản xuất, từ nông nghiệp đến công nghiệp, công nghệ cao 81 - Đối với xã hội, quan đoàn thế, quyền: Tác động đến xí nghiệp nhà máy địa phương, tỉnh không thu nhận công nhận chưa đủ tuổi vào tham gia lao động sóm, có chế tăng lương phù hợp với đối tượng lao động có cấp hoàn thành chương trình học phố thông Đối vói quyền cần có chế chế tài, phạt nặng co sở sản xuất có xử dụng người lao động không quy định Ngoài ra, nhà nước cần có quy định chế tài bảo vệ quyền lợi trẻ em, gia đình vi phạm bắt em độ tuổi học phải tham gia lao động sớm có co chế giáo dục phê bình gia đình vi phạm quyền trẻ em Các co quan đoàn thể tăng cường công tác giáo dục gia đình vi phạm, hội phụ nữ truyên truyền công tác giáo dục trẻ, thành lập tổ phụ nữ không để thất học làm sớm Tăng cường truyền thông trách nhiệm làm cha, mẹ đối độ tuổi thiếu niên vị thành niên Đối vói Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tích cực tổ chức hoạt động vui chơi, câu lạc thanh, thiếu niên, nhi đồng, nhiều hình thức giáo dục phong phú tạo ý thức, lý tưởng sống, lý tưởng cống hiến, học tập học tập suốt đời, sắn sàng có tri thức đảm bảo hội nhập lĩnh hội thành tựu khoa học giới, đưa đất nước ngày phát triển 3.2.3 Nâng cao chất luợng hạ tầng giao thông tạo thuận lọi cho học sinh đến trường 3.2.3.1 Mục tiêu: Tạo thuận lợi cho học sinh đến trường hoàn cảnh khó khăn đặc điểm vùng miền Nâng cao chất lượng hạ tầng giao thông, phương tiện phục vụ giúp học sinh yên tâm đến trường 3.2.3.2 Nội dung cách thức thục hiên: 82 sông, số gia đình có nhà bám theo đồng ruộng, đường giao thông nội đồng, học sinh học phải theo bờ ruộng, không thuận tiện cho việc học, học sinh thường hay nghỉ học Một số số gia đình phụ huynh có nhà cồn ( cù lao ) sông Tiền sông Hậu, em học thường cha, mẹ gia đình đưa học xuồng gia đình qua sông Mặt khác mùa lũ giao thông không thuận tiện việc lại em đến trường đường bộ, phải lại xuồng, thuyền * Đối với nhà trường: - Dối vói giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn: Phải thường xuyên quan tâm sâu sát tới học sinh này, tạo điều kiện tốt học tập em, tham mưu với Hiệu trưởng tố chức phụ đạo, tăng tiết giúp các em không chán học dẫn đến nguy bỏ học Mặt khác tham mưu với Hiệu trưởng phối hợp với quan ban ngành, đoàn thể tổ chức đưa đón em mùa lũ - Đối vói Hiệu trưởng: phối hợp với đoàn thể, quyền hỗ trợ phương tiện lại kịp thời, tổ chức phương tiện đưa đón học sinh đến trường, không đê em gián đoạn việc học, dẫn đến bỏ học Hiệu trưởng thường xuyên báo cáo với địa phương tình hình, số liệu học sinh khó khăn mùa lũ về, phối hợp tổ chức đội thuyền đưa rước học sinh đến trường * Đối với xã hội, quan, đoàn thê quyền địa phương: Vận động nguồn ngân sách khuyến học hỗ trơ phương tiện giao thông 83 3.2.4 Tuyên truyền động viên học sinh vượt khó, say mê học tập 3.2.4.1 Mục tiêu: Xác định nguyên nhân chán học bỏ học, để từ tuyên truyền, động viên học sinh vượt qua khó khăn mặt nhận thức, tích cực, say mê đến lớp học tập 3.2.4.2 Nội dung cách thức tiến hành * Đối với trường học: - Dối vói giáo Mên chủ nhiệm, giáo Mên môn: Quản lý chặt đối tượng lớp, phát đối tượng, cá nhân học sinh cá biệt, tượng bất thường, diễn biến tâm sinh lý không ốn định, trình học tập có biểu suy giảm nguy học yếu Trên sở tìm nhiều giải pháp thích hợp với đối tượng, giáo dục, động viên khích lệ tinh thần học tập, tổ chức nhóm - đôi bạn tiến, nhóm - đôi bạn vượt khó, phối hợp với tổ tư vấn học đường giúp đỡ kịp thòi học sinh diện Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với giáo biên môn thông báo, nắm chặt trình học tập em, tham mưu với Hiệu trưởng thường xuyên tổ chức lớp phụ đạo cho học sinh diện Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thông báo kết học tập cho phụ huynh nắm bắt, phối hợp phụ huynh động viên tạo điều kiện thuận lợi học tập, giám sát quản lý thật chặt trình học tập sinh hoạt em có giải pháp giúp đỡ động viên khích lệ kịp thời thường xuyên tạo niềm tin cho đối tượng học sinh diện - Đối với Hiệu trưởng: 84 học sinh học yếu nguy học yếu Đồng thời có nhiều giải pháp nâng cao hiệu soạn giảng, tích hợp trình giảng dạy, đạo tăng cường giảm tải, tích hợp kết hợp vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin lòng ghép với áp dụng phương pháp mới, quan tâm đến đối tượng học sinh yếu tiết dạy - Dối vói Doàn, đội: Phối hợp với giáo viên môn, chủ nhiệm, nắm chặt đối tượng học sinh yếu kém, tố chức quản lý tốt phong trào nhóm, đôi bạn tiến, vượt khó Ngoài thường xuyên tổ chức phong trào dã ngoại, hội thảo chuyên đề: “Học để làm ?”; “Tại phải học”; thường xuyên giáo dục tình yêu quê hương, đất nước Từ đó, xây dựng niềm tin, lý tưởng, ước mơ, * Đối với quan ban ngành, đoàn the, quyền: Tham gia với nhà trường vận động nguồn lực hỗ trợ nhà trường, tổ chức lớp phục đạo, với gia đình tổ chức hình thức động viên khích lệ em, khen thưởng em có tiến bộ, nêu gương điển hình, trao học bổng cho học sinh vượt khó có thành tích học tập tốt, hỗ trợ điều kiện học tập * Đối với gia đình: Thường xuyên quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt cho em tập trung học tập gia đình có điều kiện, gia đình khó khăn không điều 3.2.6 Mục tiêu: 85 Tạo môi trường thu hút học sinh đến lớp dựa vào hiệu việc xây dựng thành công trường học thân thiện, học sinh tích cực 3.2.5.1 Nội dung cách thức tiến hành: * Đối vói giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt Hiệu trưởng thực công việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh lớp phân công Do giáo viên chủ nhiệm cần thể vai trò quản lý toàn diện học sinh, quản lý lớp cần nắm vững: hoàn cảnh, thay đối, tác động gia đình đến học sinh, tác động cộng đồng đến đối tượng, nắm vững toàn diện đặc điểm học sinh, nhằm giáo dục nhân cách, kết học tập em đồng thời nắm hoàn cảnh em đế kết hợp giáo dục hợp lý Giáo viên chủ nhiệm vừa cầu nối Hiệu trưởng, tổ chức nhà trường, giáo viên môn, gia đình nhà trường, học sinh tổ chức nhà trường, thực giáo dục nhân cách cho học sinh đồng thời người định hướng phát triển mai sau cho đối tượng học sinh Chính thế, giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc tìm hiểu phát tâm tư nguyện vọng học sinh từ định hướng tương lai, lý tưởng ước mơ cho đối tượng học sinh, góp phần phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm cần ý loại bỏ tính hình thức hoạt động sinh hoạt không mang tính chất hành vụ, việc, nội dung sinh hoạt mang tính đối phó, cần có phối họp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, Đội, Giáo viên môn, Ban đại diện cha mẹ học sinh phụ huynh có tính kịp thòi, cần sâu xác quản lý chất lượng học tập đối tượng học sinh, có giải pháp phù hợp giúp em hòa nhập tập thể lớp, 86 cần xây dựng kế hoạch hoạt động thật chặt chẽ, tổ chức máy quản lý nhà trường vững mạnh, quản lý cán giáo viên, học sinh tất hoạt động trong, nhà trường; vận động nguồn lực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trường học thân thiên, học sinh tích cực Tích cực tham mưu với Đảng ủy, UBND đạo quan đoàn thề tham gia với trường, việc vận động hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, học sinh bỏ học trở lại lớp nhiều hình thức, tham gia hoạt động xã hội vận động tuyên truyền ngày toàn dân đưa trẻ đến trường, tháng hành động nghiệp giáo dục, vận động hỗ trợ trang thiết bị phục vụ tốt việc giảng dạy Phối hợp với Ban đại diện phụ huynh học sinh, Hội khuyến học, quyền địa phương hỗ trợ kịp thời em có hoàn cảnh khó khăn đê em có điều kiện đến trường Thường xuyên tham mưu với địa phương tình hình học sinh bỏ học, tháo gở khó khăn, vấn đề xúc trình vận động học sinh trở lại trường, lớp Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đội ngũ, chất lượng giáo dục, chất lượng quản lí nhiều hình thức giải pháp phù hợp, kết hợp ứng dụng CNTT tích cực xây dựng tiêu chí trường học thân thiện, học sinh tích cực, kết hợp với phong trào thi đua khen thưởng thúc đẩy phong trào giáo dục, biết vận dụng thi đua thật đòn bẩy thúc đầy phong trào giáo dục Giải pháp TS đồng Tỷ lệ TS không Tỷ lệ 88 87 Kết truyền, vận động quần chúng nhân dân nâng cao nhận thức việc học tập em Gia đình Tiếp tục đạo đổi mói phirơng pháp giảng dạy, quan tâm đến đối 10 tiết học, kiên không đê học sinh yếu 0tượng học0.sinh yếu122 Không Thống “đứng bên lề lớp học” Chú ý đặc biệt ý quan tâm đến học sinh đầu cấp (lớp ) 3.3 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Trên sở khảo sát thực trạng tình hình học sinh THCS bỏ học thị xã Tân Châu tỉnh An Giang từ sở lý luận thân hệ thống nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh THCS bỏ học, đề xuất giải pháp phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học có hiệu tổ chức thăm dò ý kiến đồng thuận lực lượng cán quản lý ngành (122 89 Tuyên truyền động viên gia đình tiếp tục cho đến trưừng Phối họp nhà trường, gia đình xã hội giúp đỡ học sinh nghèo đến lóp Nâng cao chất lượng hạ tầng giao thông tạo thuận lợi cho học sinh Kết thăm dò cho thấy giải pháp đề xuất cần thiết khả thi sở đồng thuận thống cao nhà trường xã hội (giải pháp 1, giải pháp 2) nhà trường xã hội gia đình (giải pháp 3, giải Kết luận chương Trong chương đề xuất giải pháp dựa sở lý luận chương đánh giá thực trạng chương Các giải pháp xây dựng sở nguyên tắc khoa học qua thăm dò thực tế 90 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Ket luận: Luận văn thu số kết sau đây: 1.1 Đã làm rõ sở lý luận vấn đề học sinh trường Trung học sở bỏ học tác động tình trạng tới phát triển Giáo dục Đào tạo nói riêng, phát triển Kinh tế- Xã hội nói chung Chúng mục đích, nội dung yếu tố tác động đến công tác phòng chống học sinh bỏ học 1.2 Đã khảo sát thực trạng học sinh trường Trung học sở thị xã Tân Châu bỏ học Qua khảo sát phân tích nguyên nhân thực trạng chủ quan khách quan 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn đề xuất hệ thống 05 giải pháp phòng chống tình trạng bỏ học học sinh trung học sở thị xã Tân Châu Chúng tiến hành khảo sát đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp Kiến nghi 2.1 Đối trường Trung học sở - Tăng cường vai trò quản lý, đạo Hiệu trưởng mặt - Phát huy vai trò Công tác chủ nhiệm, vai trò quản lý, tiếp cận, nắm bắt thông tin kịp thời, tham mưu tốt với lãnh đạo nhà trường tổ chức hình 91 - Hỗ trợ trường kinh phí, trang thiết bị học tập kịp thời, xây dựng trường học thân thiện, - Hướng dẫn trường bồi dưỡng phương pháp mới, ứng dụng công nghệ thông tin, giảm tải, cho đội ngũ giáo viên môn - Đầu tư phần mềm quản lý cho trường, thực tốt kịp thời chức quản lý nhằm quản lý kịp thời phát học sinh có nguy học yếu, nguy bỏ học - Tham mưu kịp thời văn đạo công tác phòng chống lưu ban bỏ học, phù họp với văn Bộ, Tỉnh - Tham mưu định quy định chế phối hợp ngành công tác phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học 2.3 Dối vói quan ban ngành liên quan - Phối hợp tốt với trường, ngành giáo dục thực tốt công tác phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường - Hội Khuyến học tăng cường hỗ trợ kinh phí hỗ trợ tiếp bước đến trường, xây dựng chế học bổng thường xuyên, năm tạo niềm tin tiếp bước đến trường 92 - Tham mưu với UBND tỉnh sớm ban hành văn đạo công tác phối hợp 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, (2012), Kết luận so 51- KL/TW ngày 29/10/2012 Đe án “Đôi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hỏa điểu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ” Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam, (2000), Chỉ thị 61/CT-TW ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị Bộ Giáo dục đào tạo, (1990), Quyết định sổ 329/OĐ ngày 31/3/1990 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Bộ Giáo dục đào tạo, (2010), Công vãn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo, (2007), Quyết định sổ 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 thảng năm 2007 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Võ Minh Chí, Tâm thần kinh hưóng giải vẩn đề học TT.KHGD, tr 31-33 Đảng cộng sản Việt Nam, (2007), Vân kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thức X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), Vãn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thức XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Quý (1992), Tìm hiếu chân dung tâm lý học sinh lưu ban lớp 1, NCGD, số 7, tr 21-23 15 Tỉnh ủy tỉnh An Giang, Nghị 02-TƯ phát triến giáo dục hạn chế tình trạng bỏ học địa bàn tỉnh An Giang 16 Tỉnh ủy tỉnh An Giang, Chỉ thị 30-CT/TU ban Thường vụ Tỉnh ủy việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học 17 Thủ tướng Chính phủ, (2005), Quyết định 112/2005/OĐ-TTg Thủ tưởng Chỉnh phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập ” giai đoạn 2005-2015 18 UBND tỉnh An Giang, Chỉ thị 06/2006/CT-ƯBND ủy ban nhân dân tỉnh An giang việc tăng cường công tác huy động học sinh đến trường, lớp hạn chế tình trạng học sinh bỏ học 19 ƯBND tỉnh An Giang, Ke hoạch so 15/KH-ƯBND triển khai thực 95 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2009-2010 Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2010-2011 Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2011-2012 Phụ lục phân tích học sinh bỏ học năm học 2012-2013 Phụ lục phân tích số liệu học sinh THCS bỏ học từ năm học 2009- 2010 đến năm học 2012-2013 [...]... trình giáo dục tiểu học hoặc chương trình giáo dục phổ thông + Học sinh trung học cơ sở: là những học sinh trong độ tuổi qui định theo học tập tại các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân với chương 14 + Tình trạng học sinh bỏ học: là hiện tượng học sinh bỏ học xãy ra nhiều trên địa bàn phổ biến 1.2.4 Phòng chống tình trạng học sinh bỏ học + Phòng chống tình trạng học sinh bỏ học là quá trình... Lãnh đạo và cơ quan ban ngành hên quan kết hợp phòng chống tình trạng học sinh THCS bỏ học 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Trung học cơ sở Là một bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, mà nơi đó thực hiện việc giáo dục học sinh trong bốn năm học, từ lóp sáu đến lớp chín [ 13] 1.2.2 Học sinh, học sinh trung học cơ sở [13] + Học sinh: là người trong độ tuổi qui định đi theo học một chương... giải pháp được nhà quản lý giáo dục sử dụng trong quá trình tổ chức giúp đỡ những HS có dấu hiệu, nguy cơ bỏ học hoặc bỏ học trở lại trường tiếp tục học tập 1.2.5 Giải pháp phòng chống tình trạng học sinh bỏ học + Là những cách thức, phương thức trong quá trình quản lý nhằm ngăn chặn và phòng chống tình trạng học sinh bỏ học 1.3 Công tác duy trì sĩ số học sinh ở trường Trung học cơ sở 1.3.1 Tầm quan... trạng học sinh THCS bỏ học Đây là các vấn đề phức tạp và nan giải cần được nghiên cứu thật sâu sắc từ thực tiễn đến 33 Chương 2 Cơ SỞ THựC TIỄN CỦA CÔNG TÁC PHÒNG CHÓNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ BỎ HỌC 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã Tân Châu tỉnh An Giang 2.1.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên và đặc điểm kỉnh tế - văn hóa - xã hội địa phương Tân Châu là một. .. tác duy trì sỹ số học sinh, vận động HS đến trường kịp thời 1.5 Vấn đề phòng chống tình trạng học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở 1.5.1 Ý nghĩa, vai trò của công tác phòng chống tình trạng học sinh bỏ học * Ý nghĩa công tác phòng chống tình trạng học sinh bỏ học - Xây dựng xã hội học tập - Tạo sự chuyển biến về nhận thức cho cả cộng đồng, việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội là nhu cầu cấp... các giải pháp phù hợp và thiết thực phòng chống tình trạng học sinh THCS trên địa bàn có hiệu quả 1.5.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác phòng chống tình trạng học sinh ở các trường trung học cơ sở bỏ học - Tình trạng quản lý kém hiệu quả, thiếu sâu xác, năng lực còn hạn chế ở 26 phương là điều kiện cần để phát triển kinh tế -xã hội ở địa phương đó - Một bộ phận phụ huynh học sinh chưa thật sự quan... cứu về tình trạng học sinh Trung học cơ sở bỏ học ở Việt Nam * Nhận định về tình trạng học sinh THCS bỏ học ở Viêt Nam Đất nước ta xuất phát là một trong các nước trên thế giới có mức thu nhập thấp, gần đây được thế giới công nhận Việt Nam là quốc gia có thu nhập trung bình và đang phát triển, hội nhập Tình trạng học sinh THCS bỏ học là một trong những vấn đề bức xúc của đa số quần chúng, ảnh hưởng trực... Tân Châu, liên quan đến công tác phòng chóng học sinh THCS bỏ học - Các mối quan hệ phối hợp tác động trực tiếp, gián tiếp đến tình trạng học sinh bỏ học Hệ thống các giải pháp phòng chống học sinh THCS bỏ học - 1.5.3.2 Phương pháp Từ thực tiễn các nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, khách quan, chủ quan tác động học sinh THCS trên địa bàn bỏ học, các cơ sở lý luận, các ý kiến của các chuyên gia, các... thức, lý tưởng học tập của bản thân học sinh không có 1.5.5 Vai trò, vị trí, nhiêm vụ của trường Trung học cơ sở trong 27 động” [13] 1.5.5.2 Mục tiêu của trường Trung học cơ sở Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển những kết quả của giáo dục tiếu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đê tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề... nhà nước cấp bù Số học sinh được miễn 50% và nhà Số học sinh được miễn 30% và nhà 747 1029 1686 35 37 36 38 2362 2.2 Thực trạng giáo dục trung học cơ sở thị xa Tân Châu tỉnh An Giang xã Tân Châu cóngười tổng diện tích tự nhiên 17.664 ha trong đó diện tích -ThịDân số: 172.359 462 1277 763 1831 nông nghiệp 13.495 ha Từ chosựtaquan thấy tâm cơ cấu trọng Trong thời gian quađó, được c an ng Đảngnghiệp và ... học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang .73 3.2 Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu Tỉnh An Giang 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề... Chương MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÓNG TÌNH TRẠNG HỌC SINH TRƯNG HỌC SỞ BỎ HỌC Ở THỊ XÃ TÂN CHÂU, TỈNH AN GIANG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp giải pháp phòng chống tình trạng học sinh Trung học. .. bỏ học 3.2 Dối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phòng chống tình trạng học sinh trung học sở bỏ học Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng đồng giải pháp có sở khoa học,

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục 2005 (bổ sung, sửa đổi năm 2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Kim Quý (1992), Tìm hiếu chân dung tâm lý học sinh lưu ban lớp 1, NCGD, số 7, tr 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiếu chân dung tâm lý học sinh lưu banlớp 1
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Quý
Năm: 1992
15. Tỉnh ủy tỉnh An Giang, Nghị quyết 02-TƯ về phát triến giáo dục và hạn chế tình trạng bỏ học trên địa bàn tỉnh An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy tỉnh An Giang
16. Tỉnh ủy tỉnh An Giang, Chỉ thị 30-CT/TU của ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉnh ủy tỉnh An Giang
17. Thủ tướng Chính phủ, (2005), Quyết định 112/2005/OĐ-TTg của Thủ tưởng Chỉnh phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập ” giai đoạn 2005-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ, (2005), "Quyết định 112/2005/OĐ-TTg của Thủtưởng Chỉnh phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2005
18. UBND tỉnh An Giang, Chỉ thị 06/2006/CT-ƯBND của ủy ban nhân dân tỉnh An giang về việc tăng cường công tác huy động học sinh đến trường, lớp và hạn chế tình trạng học sinh bỏ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh An Giang
19. ƯBND tỉnh An Giang, Ke hoạch so 15/KH-ƯBND triển khai thực hiện chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ƯBND tỉnh An Giang

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w