Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
162,66 KB
Nội dung
LÝ LUẬN ĐỊNH TỘI I KHÁI NIỆM ĐỊNH TỘI DANH II CẤU THÀNH TỘI PHẠM – CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH III ĐỊNH TỘI DANH THEO CÁC YẾU TỐ CTTP IV ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT I KHÁI NIỆM ĐỊNH TỘI DANH Định nghĩa Các bước trình định tội danh Phân loại định tội danh Ý nghĩa định tội danh Định nghĩa Định tội danh trình nhận thức lôgic, dạng hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật HS TTHS tiến hành cách, sở chứng cứ, tài liệu thu thập được, xác định phù hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu CTTP tương ứng LHS quy định Định tội danh hiểu với hai góc độ: Là trình nhận thức lôgich Là hoạt động thực tiễn áp dụng PL Các bước trình định tội danh Bước Xác định tình tiết thực tế vụ án (sự thật khách quan vụ án) Bước Dự kiến CTTP tương ứng Bước Xác định phù hợp xác hành vi phạm tội thực tế với CTTP quy định BLHS (Định tội danh) Bước 4: Xác định khung hình phạt Bước Xác định tình tiết thực tế vụ án - Việc thu thập tình tiết vụ án phải đầy đủ, toàn diện - Việc thu thập tình tiết khách quan phải xác, trung thực, khách quan, khoa học Phương pháp nhận thức : Việc nhận thức chân lý vụ án phải tuân theo qui tắc lôgic định việc nhận thức vật, thực khách quan Bước Dự kiến CTTP tương ứng Trên sở thật khách quan vụ án thu thập được, người định tội danh cần xác định hành vi hướng tới xâm phạm nhóm quan hệ xã hội luật hình (xác định khách thể loại)? Từ tìm kiếm tội phạm có dấu hiệu tương ứng với hành vi phạm tội thực tế Bước Xác định phù hợp xác hành vi phạm tội thực tế với CTTP quy định BLHS (Định tội danh) - Quá trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh phải tiến hành với hành vi mà chủ thể thực - Nếu vụ án có đồng phạm phải bắt đầu kiểm tra từ hành vi người có vai trò (thông thường hành vi người thực hành người tổ chức) - Lần lượt kiểm tra, đối chiếu với CTTP cụ thể - Kiểm tra quy định Phần chung Phần tội phạm liên quan đến CTTP - => Lựa chọn điều luật tương ứng Phần tội phạm BLHS với tình tiết cụ thể hành vi nguy hiểm cho xã hội thực Bước 4: Xác định khung hình phạt - Việc xác định khung hình phạt xác sở để xác định tội danh, đặc biệt trường hợp dấu hiệu định khung tội dấu hiệu định tội tội khác a Một số vấn đề cần lưu ý trình Định tội danh tội phạm chưa hoàn thành Việc định tội danh hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm chưa hoàn thành bao hàm trường hợp hoàn toàn không gây hậu có hại lẫn trường hợp gây hậu có hại mức độ nhẹ so với ý định người phạm tội => Trong trường hợp này, thiệt hại gây phải cho khách thể mà người phạm tội dự định xâm hại gây thiệt hại cho khách thể khác pháp luật hình bảo vệ - Trong trình xác định khung HP cần phân biệt giá trị pháp lý dấu hiệu định tội, định KHP (tăng nặng, giảm nhẹ TNHS) - Xác định khung hình phạt sở nhận thức tình tiết định khung Phân loại định tội danh - Định tội danh thức - Định tội danh không thức * Định tội danh thức - Định nghĩa: đánh giá thức Nhà nước tính chất pháp lý hình hành vi phạm tội cụ thể quan tiến hành tố tụng thực - Thẩm quyền ĐTD thức: thuộc quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) - - Hậu pháp lý: ĐTD thức làm phát sinh quyền nghĩa vụ người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội với quan tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật thông qua định khởi tố vụ án HS, khởi tố bị can, Kết luận điều tra, Cáo trạng, Bản án * Định tội danh không thức (Định tội danh mang tính chất khoa học) - Định nghĩa: đánh giá mặt khoa học chủ thể khác nhà khoa học, cán nghiên cứu, giảng dạy , thể quan điểm khoa học, nhận thức hành vi phạm tội thực tế - Chủ thể định tội danh: - Hậu pháp lý: Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH TỘI DANH Định tội có ý nghĩa: Là tiền đề cho việc phân hoá TNHS cá thể hoá TNHS Thực nguyên tắc LHS nguyên tắc pháp chế, công bằng, nhân đạo, trách nhiệm cá nhân Là sở cho việc áp dụng hoạt động điều tra, truy tố xét xử: áp dụng biện pháp ngăn chặn, thời hạn điều tra, truy tố xét xử, thành phần Hội đồng xét xử Bảo vệ quyền lợi hợp pháp người dân thực có hiệu chức bảo vệ XH PLHS II CẤU THÀNH TỘI PHẠM – CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐỊNH TỘI DANH CTTP- sở pháp lý việc định tội danh Phân loại dấu hiệu CTTP việc định tội danh Phân loại CTTP định tội danh Các cặp quan hệ CTTP việc định tội danh CTTP- sở pháp lý việc định tội danh - Định nghĩa CTTP: CTTP tổng hợp dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng, điển hình cho loại tội phạm cụ thể quy định BLHS, giúp cho việc phân biệt tội phạm với tội phạm khác - Căn khoa học việc định tội danh cấu thành tội phạm Phân loại dấu hiệu CTTP việc định tội danh - Các dấu hiếu CTTP chia thành nhóm: + Những dấu hiệu bắt buộc CTTP + Những dấu hiệu không bắt buộc CTTP => Ý nghĩa : Để xác định tội danh đúng, người định tội danh phải xác định dấu hiệu Phân loại CTTP định tội danh Phân loại 1: Căn vào mức độ nguy hiểm tội phạm mà cấu thành phản ánh Cấu thành bản: Là CTTP có dấu hiệu định tội – dấu hiệu mô tả tội phạm cho phép phân biệt tội với tội khác Cấu thành tăng nặng: CTTP dấu hiệu định tội có thêm dấu hiệu định khung tăng nặng Cấu thành giảm nhẹ: CTTP dấu hiệu định tội có thêm dấu hiệu định khung giảm nhẹ Ý nghĩa việc phân biệt việc định tội danh: + Muốn xử khung tăng nặng, giảm nhẹ phải đảm bảo CTTP Phân loại 2: Căn vào cấu trúc mặt khách quan mô tả CTTP Cấu thành vật chất: Cấu thành hình thức: Ý nghĩa việc phân biệt việc định tội danh: Đối với CTTP hình thức cần xác định hành vi phạm tội, CTTP vật chất cần phải chứng minh thêm dấu hiệu hậu Các cặp quan hệ CTTP việc định tội danh a Cấu thành chung CTTP riêng biệt b Cấu thành cấu thành bổ sung (phụ) c CTTP thu hút CTTP bị thu hút d CTTP hành vi đồng phạm với CTTP tội độc lập khác a.Cấu thành chung CTTP riêng biệt - Quan hệ trường hợp bình thường với trường hợp tăng nặng giảm nhẹ => Trong trường hợp này, hành vi thỏa mãn CTTP tội tăng nặng giảm nhẹ thỏa mãn CTTP tội bình thường chọn CTTP tội tăng nặng hay giảm nhẹ để áp dụng VD: Quan hệ Điều 93 (tội giết người) với Điều 94, 95, 96 quan hệ tội giết người bình thường tội giết người giảm nhẹ - Quan hệ trường hợp chung với trường hợp riêng Ví dụ : Quan hệ Điều 99 (tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính) với Điều 202 (tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ- trường hợp làm chết người) quan hệ vô ý làm chết người chung tội vô ý làm chết người lĩnh vực cụ thể- vi phạm quy tắc hành lĩnh vực an toàn giao thông đường Trong trường hợp này, hành vi thỏa mãn CTTP lĩnh vực cụ thể thỏa mãn CTTP chung chọn CTTP lĩnh vực cụ thể để áp dụng b Cấu thành cấu thành bổ sung (phụ) Đây trường hợp CTTP có tính chất CTTP dự phòng thay cho CTTP khác CTTP chưa thỏa mãn Một hành vi chưa thỏa mãn CTTP thỏa mãn CTTP phụ coi CTTP phụ thay cấu thành tội phạm chính, tạo sở pháp lý cho việc truy cứu TNHS VD : - Cấu thành cấu thành bổ sung Đ202 K1 K4, Đ227 K1 K4 - Quan hệ CTTP CTTP chưa hoàn thành coi dạng đặc biệt cặp CTTP có quan hệ phụ c CTTP thu hút CTTP bị thu hút Đây trường hợp dấu hiệu cấu thành tội phạm so sánh với dấu hiệu CTTP có tính chất phận Điều có nghĩa, dấu hiệu CTTP thu hút dấu hiệu CTTP lại - Quan hệ CTTP tội cướp tài sản (Điều 133) với CTTP tội đe dọa giết người (Điều 103 BLHS) quan hệ CTTP thu hút CTTP bị thu hút - Dạng đặc biệt cặp CTTP có quan hệ thu hút trường hợp nhà làm luật dùng dấu hiệu định tội tội qui định thành dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng cho tội phạm khác (Giết người thi hành công vụ) - d CTTP hành vi đồng phạm với CTTP tội độc lập khác Đây trường hợp nhà làm luật qui định hành vi đồng phạm định thành tội danh riêng VD : + Hành vi đưa, nhận hối lộ (các điều 279, 289 mối liên hệ với Điều 20) qui định thành tội môi giới hối lộ (Điều 290); + Hành vi tổ chức đua xe trái phép (Điều 207 mối liên hệ với điều 20) qui định thành tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 206) … => Trong trường hợp này, hành vi thỏa mãn CTTP tội độc lập thỏa mãn CTTP hành vi đồng phạm chọn CTTP tội độc lập để áp dụng III ĐỊNH TỘI DANH THEO CÁC YẾU TỐ CTTP Định tội danh theo khách thể tội phạm Định tội danh theo mặt khách quan tội phạm Định tội danh theo mặt chủ quan tội phạm Định tội danh theo chủ thể tội phạm Định tội danh theo khách thể tội phạm a Các loại khách thể tội phạm - KT chung - KT loại - KT trực tiếp ĐỊNH TỘI DANH THEO KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM Định nghĩa: Định tội danh theo khách thể tội phạm dựa vào (căn cứ) vào yếu tố khách thể tội phạm để xác định xác tội danh cho hành vi thực thực tế Để xác định tội danh sở xác định khách thể trực tiếp tội phạm * Khách thể trực tiếp -Xác định khách thể trực tiếp 1.- Một tội phạm xâm hại trực tiếp nhiều quan hệ xã hội tất quan hệ xã hội coi khách thể trực tiếp tội phạm Việc gây thiệt hại cho quan hệ XH nói lên chất nguy hiểm hành vi PT quan hệ khách thể trực tiếp TP Bất tội phạm có khách thể trực tiếp Có tội phạm có khách thể trực tiếp Nhưng có tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp Trong lý luận pháp luật hình người ta phân chia khách thể trực tiếp thành: khách thể trực tiếp khách thể phụ - Khách thể trực tiếp có ý nghĩa định để định tội danh hành vi nguy hiểm cho xã hội - Khách thể phụ giúp chung ta phân biệt tội phạm với CTTP tổng hợp khác, đảm bảo giải vấn đề định tội danh theo nguyên tắc tổng hợp tội phạm, định hình phạt, bồi thường thiệt hại * Định tội danh theo đối tượng tác động tội phạm - Khi CTTP quy định đối tượng tác động dấu hiệu bắt buộc - - Nếu CTTP quy định định lượng tối thiểu đối tượng tác động Định tội danh theo mặt khách quan tội phạm Định nghĩa: Định tội danh theo mặt khách quan tội phạm dựa vào dấu hiệu thuộc mặt khách quan qua kết luận xác tội danh cho hành vi thực thực tế ĐỊNH TỘI DANH THEO MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM Xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan gồm: > Xác định hành vi Xác định hậu Xác định mối quan hệ nhân Xác định tình tiết khác Định tội danh theo mặt khách quan Khi xác định hành vi khách quan tội phạm cụ thể cần phải nhận diện xác hình thức thực hành vi, phương thức, thủ đoạn hành vi khách quan Xác định xác dấu hiệu có ý nghĩa định đến việc xác định xác tranh chấp nhiều nhóm tội phạm 2.1 Định tội danh theo hành vi KQ Các kiểu quy định hành vi CTTP Trong quy định giản đơn: luật nêu tên hành vi mà không mô tả biểu khái quát hành vi Trong quy định mô tả, hành vi khách quan nêu rõ luật dựa vào để xác định chúng Trong quy định viện dẫn, việc xác định hành vi khách quan không dựa vào quy định BLHS mà phải dựa vào quy định văn viện dẫn luật đất đai, luật giao thông đường bộ… * Các dạng hành vi thường gặp: Hành động không hành động + Hành động phạm tội: hình thức hành vi phạm tội, làm biến đổi tình trạng bình trường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thể làm việc bị luật hình cấm + Không hành động phạm tội: hình thức hành vi phạm tội, làm biến đổi tình trạng bình trường đối tượng tác động, gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thể không làm việc mà pháp luật yêu cầu phải có có đủ khả để làm * Hành vi đơn hành vi phức tạp VD: Hành vi phức tạp: tội hiếp dâm, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản * Phân biệt t/h hành vi cấu thành tội phạm đơn với nhiều TP * Các dạng cấu trúc đặc biệt hành vi KQ ĐTD - Tội ghép : Là tội mà mặt khách quan hình thành nhiều hành vi khách quan khác xảy đồng thời, xâm hại khách thể khác - Tội liên tục : tội phạm có hành vi khách quan bao gồm nhiều hành vi loại xảy mặt thời gian, xâm hại khách thể bị chi phối ý định phạm tội cụ thể thống - Tội kéo dài : Là tội phạm mà hành vi khách quan có khả diễn không gián đoạn khoảng thời gian dài Xác định hậu Các loại hậu quả: * Căn vào hình thức biểu hậu là: Thiệt hại tài sản Thiệt hại thể chất Thiệt hại tinh thần * Căn vào mối quan hệ với hành vi PT hậu là: Thiệt hại TP trực tiếp gây Thiệt hại TP gián tiếp gây 2.3 Xác định mối quan hệ nhân * Nguyên tắc xác định: - Hành vi coi nguyên nhân phải hành vi nguy hiểm đáng kể cho XH, trái PLHS xảy trước hậu thời gian - Giữa hành vi hậu có quan hệ nội tất yếu * SƠ ĐỒ QUAN HỆ NHÂN QUẢ - QHNQ đơn trực tiếp Hành vi QHNQ hậu - QHNQ kép trực tiếp Hành vi Hành vi QHNQ hậu - QHNQ dây chuyền Hành vi QHNQ hành vi QHNQ hậu -QHNQ gián tiếp Hành vi àhiện tượng khác àQHNQ hậu VD: đốt nhà cháy nhà QHNQ chết người * Chú ý: - Xác định quan hệ nhân t/h không hành động PT - Trường hợp hậu nhiều nguyên nhân có nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu Nếu tất hành vi nguyên nhân đưa đến hậu nguy hiểm dù chủ yếu hay thứ yếu phải chịu TNHS VD: A B ẩu đả gây thưong tích cho C Trong A dùng tay không, B dùng dao Thương tích xác định tỷ lệ thương tật thương tích vết dao đâm Mặc dù hành vi A không trực tiếp đưa tới thương tích cụ thể cho B phối hợp A B việc gây thương tích cho B dẫn đến vết thương để lại người C Hành vi A nguyên nhân - Cần phân biệt nguyên nhân với điều kiện nguyên nhân sinh tượng khác Điều kiện sinh tượng khác - Nhóm TP thưòng phải xac định QHNQ: Liên quan đặc biệt đến TP tính mạng, sức khỏe, tai nạn giao thông, vi phạm quy định y tế * Xác định tình tiết khác Phương pháp, địa điểm, hoàn cảnh PT, thủ đoạn PT, ccông cụ phương tiện PT có ý nghĩa đặc biệt quan trong việc xác định hành vi PT thực thực tế Đó hoạt động định tội Xác định hành vi PT xảy thực tế ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động định tội Hơn số TP, dấu hiệu dấu hiệu định tội Trong t/h đó, chúng sở pháp lý việc định tội ĐỊNH TỘI DANH THEO MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Định nghĩa: Định tội danh theo mặt chủ quan tội phạm vào dấu hiệu bên tội phạm để qua xác định tội danh cho hành vi dược thực thực tế ĐỊNH TỘI DANH THEO MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 3.1 Xác định hình thức lỗi 3.2 Xác định mục đích, động phạm tội 3.3 Sai lầm việc định tội danh 3.1 Xác định hình thức lỗi - Lỗi cố ý trực tiếp Vấn đề cần xác định người PT mong muốn hậu gì? - Lỗi cố ý gián tiếp Vấn đề cần xác định thái độ bàng quan trước khả phát sinh hậu * Ý nghĩa: Đối với lỗi cố ý gián tiếp hậu đến đâu xử lý hình (và định tội danh) đến -Lỗi vô ý tin Vấn đề cần chứng minh người PT đánh giá cao yếu tố khách quan chủ quan - Lỗi vô ý cẩu thả Vấn đề cần chứng minh về: - Nghĩa vụ phải nhìn thấy trước hậu - Có điều kiện thấy trước hậu hành vi * Một số vấn đề khác: Khái niệm “biết rõ” qui định nhiều điều luật Nhầm lẫn độ tuổi nhiều điều luật Hỗn hợp lỗi việc định tội danh 3.2 Xác định mục đích, động phạm tội - Động phạm tội: Động phạm tội hiểu động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội cố ý - Mục đích phạm tội: Mục đích phạm tội kết ý thức mà người phạm tội mong muốn đạt thực tội phạm * Mục đích, động phạm tội có tội phạm thực với lỗi cố ý 3.3 Sai lầm việc định tội danh Sai lầm hiểu lầm chủ thể tính chất pháp lý tính chất thực tế hành vi mà người thực - Sai lầm pháp luật - Sai lầm thực tế * Sai lầm pháp luật Sai lầm pháp luật hiểu lầm chủ thể tính chất pháp lý hành vi mà người thực Sai lầm pháp luật có trường hợp sau đây: - Người thực hành vi hiểu lầm hành vi tội phạm thực tế luật không quy định hành vi tội phạm - Người thực hành vi hiểu lầm hành vi tội phạm thực tế luật quy định hành vi tội phạm - Người thực hành vi hiểu lầm hậu pháp lý hành vi mà thực hiện: tội danh, loại mức hình phạt áp dụng việc thực tội phạm * Sai lầm thực tế - Sai lầm khách thể: hiểu lầm chủ thể tính chất quan hệ xã hội mà hành vi họ xâm hại tới - Sai lầm đối tượng: Là sai lầm chủ thể đối tượng tác động thực tội phạm - Sai lầm quan hệ nhân quả: sai lầm chủ thể việc đánh giá phát triển hành vi thực - Sai lầm công cụ, phương tiện: sai lầm chủ thể tính chất công cụ, phương tiện sử dụng thực hành vi Định tội danh theo chủ thể tội phạm Định nghĩa: Định tội danh theo chủ thể tội phạm vào quy định điều kiện chủ thể tội phạm qua xác định xác tội danh cho hành vi thực thực tế ĐỊNH TỘI DANH THEO CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 4.1 Tuổi chịu TNHS việc định tội danh 4.2 Tình trạng lực TNHS người thực hành vi việc định tội danh 4.3 Những đặc điểm khác liên quan đến TP có chủ thể đặc biệt 4.1 Tuổi chịu TNHS việc định tội danh - Điều 12 BLHS: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng * Xác định tuổi chịu TNHS: - Xác định tuổi theo ngày - PP xác định: giấy khai sinh, thẩm tra quan quản lý hộ tịch nơi cấp giấy khai sinh 4.2 Tình trạng lực TNHS người thực hành vi việc định tội danh Cần phân biệt trường hợp: - Không có lực TNHS: dựa vào kết luận giám định tâm thần - Có lực TNHS hạn chế bệnh tật - Năng lực TNHS trọn vẹn 4.3 Những đặc điểm khác liên quan đến TP có chủ thể đặc biệt * Khi dấu hiệu chủ thể đặc biệt tội phạm xuất nguyên tắc: - Trong trường hợp dấu hiệu hoàn toàn lọai trừ TNHS VD: Điều 111 – Tội hiếp dâm - Trong trường hợp khác lại thay đổi việc định tội danh VD: Điều 284 bỏ dấu hiệu chủ thể đặc biệt => Điều 267 BLHS - Khi tất loại người đồng phạm phải có chung đặc điểm chủ thể đặc biệt IV ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Định tội danh TP chưa hoàn thành Định tội danh trường hợp đồng phạm Định tội danh trường hợp tổng tội phạm 1.Định tội danh TP chưa hoàn thành a Một số vấn đề cần lưu ý trình Định tội danh tội phạm chưa hoàn thành b Định tội danh trường hợp chuẩn bị PT c Định tội danh trường hợp phạm tội chưa đạt d Định tội danh trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT a Một số vấn đề cần lưu ý trình Định tội danh tội phạm chưa hoàn thành Không có định tội danh tội phạm chưa hoàn tội thực với lỗi vô ý Việc phân biệt giai đoạn thực tội phạm có ý nghĩa việc định tội danh VD: Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phải chịu TNHS Việc định tội danh bước sau không bao hàm việc định tội danh bước trước VD: tội giết người hoàn bao hàm giết người giai đoạn CBPT a Một số vấn đề cần lưu ý trình Định tội danh tội phạm chưa hoàn thành Khi định tội danh số trường hợp cần phải ý định tội danh tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt số loại tội phạm định Đối với số tội khác việc giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt đặc điểm mặt khách quan tội phạm Chẳng hạn, + Nhà làm luật qui định hành vi không hành động tội phạm, tội phạm có giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt mà có tội phạm hoàn thành tội phạm mà + Trong trường hợp khác, đặc điểm pháp lý hình CTTP loại trừ giai đoạn trình phạm tội, giai đoạn chuẩn bị phạm tội giai đoạn phạm tội chưa đạt VD: Cấu thành Điều 95, 96, 97 + Không thể có giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt tội phạm vô ý a Một số vấn đề cần lưu ý trình Định tội danh tội phạm chưa hoàn thành Khi tiến hành định tội danh hành vi nguy hiểm cho xã hội cần ý rằng, pháp luật hình nước ta có số cấu thành tội phạm mà nhà làm luật qui định thời điểm hoàn thành tội phạm sớm hơn, hành vi phạm tội chưa gây thiệt hại cho khách thể mà có mối nguy hiểm thực tế gây thiệt hại Trong pháp luật hình cấu thành tội phạm gọi “cấu thành cắt xén” Khi định tội danh hành vi nguy hiểm cho xã hội trường hợp vậy, việc cân nhắc tình tiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng b Định tội danh trường hợp chuẩn bị PT - Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện cần thiết khác để thực tội phạm (Điều 17 BLHS) - Theo Điều 17 BLHS hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình mà có phân biệt đường lối xử lý: - Nếu người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình tội định thực * Cần ý: Nếu hành vi chuẩn bị phạm tội cấu thành tội phạm độc lập khác người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình tội độc lập c Định tội danh trường hợp phạm tội chưa đạt Phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội (Điều 18 BLHS) * Chú ý: - Khi thống ý thức chủ quan biểu khách quan: => Nguyên tắc giải trường hợp sai lầm - Trong trường hợp không xác định tội phạm mà họ thực không đạt thuộc khoản tăng nặng cụ thể điều luật tương ứng quy định tội phạm đó, áp dụng khoản nhẹ điều luật tương ứng - Trong trường hợp xác định hành vi vi phạm mà người thực không đạt nguyên nhân ý muốn chủ quan họ đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm trường hợp xác định hành vi vi phạm mà họ thực không đạt có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa, áp dụng khoản Điều 89 Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Điều 18 Bộ luật hình năm 1999 tuyên bố bị cáo không phạm tội mà họ bị truy tố d Định tội danh trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT " Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự không thực tội phạm đến cùng, ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm ; hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội phạm khác, người phải chịu trách nhiệm hình tội này" (Điều 19 BLHS) * Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm Trong vụ án đồng phạm, có tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội người hay số người việc miễn trách nhiệm hình áp dụng thân người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tuy nhiên để coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội loại người đồng phạm có khác : -Đối với người thực hành: vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội áp dụng trường hợp phạm tội riêng lẻ -Đối với người tổ chức, người xúi giục người giúp sức để coi tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội việc tự tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội họ phải có thêm điều kiện :phải có hành động tích cực làm tác dụng hành vi trước mình, để ngăn chặn việc thực tội phạm ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP ĐỒNG PHẠM Xác định người thực hành vụ án Định tội danh đối trường hợp hành vi đồng phạm qui định thành tội danh riêng Xác định thống ý chí hoạt động chung Định tội danh trường hợp có hành vi vượt người thực hành Định tội danh hành vi phạm tội cấu thành tội độc lập 1.Xác định người thực hành vụ án a Người thực hành người trực tiếp hành vi khách quan quy định BLHS thể dạng: + Hành vi khách quan có t/c thực tội phạm + Hành vi khách quan có tính chất tổ chức (tổ chức sử dụng chất ma túy… ) + Hành vi khách quan có t/c xúi dục (xúi dục người khác tự sát) + Hành vi khách quan có tính chất giúp sức (chỉ điểm, chứa chấp dẫn đường có hành vi khác giúp người nước hoạt động tình báo, phá hoại …) b- Không có đồng phạm người thực hành VD xúi dục trẻ em thực trộm cắp TS người thực hành vi trộm cắp chủ thể TP Trong t/h này, đồng phạm người thực hành Hành vi xúi dục cấu thành tội độc lập khác bị xét xử tội Như tội dụ dỗ người chưa thành niên phạm pháp c- Đã thực TP đơn lẻ, vụ án có tham gia nhiều người họ chủ thể TP Do người thực hành chủ thể TP nên định tội danh họ t/h PT đơn lẻ, đồng phạm d- Có đồng phạm, việc định tội danh thực theo hành vi người thực hành Định tội danh đối trường hợp hành vi đồng phạm qui định thành tội danh riêng - Tội tổ chức đánh bạc, gá bạc ; tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, tổ chức đua xe trái phép; - Tội môi giới mại dâm, tội môi giới hối lộ Xác định thống ý chí hoạt động chung Định tội danh trường hợp có hành vi vượt người thực hành Định tội danh hành vi phạm tội cấu thành tội độc lập ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP TỔNG HỢP TP a Tổng hợp thực tế b Tổng hợp trừu tượng a Tổng hợp thực tế Các trường hợp: Trường hợp người PT thực nhiều TP độc lập không liên quan với Trường hợp người PT thực nhiều hành vi PT khác chúng có mối liên hệ với nhau: + Hành vi PT lại hành vi chuẩn bị thực TP khác VD: cướp vũ khí để giết người + Hành vi PT lại thủ đoạn, phương thức thực TP khác VD: A vào nhà B trộm xe Hon đa Do bị phát A dùng lựu đạn ném vào người truy bắt Kết nạn nhân bị trúng đạn chết Trong t/h này, A phạm tội: trộm cắp TS, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng giết người Việc sử dụng trái phép vũ khí quân dụng phương thức thực tội giết người h/v cấu thành tội độc lập khác + Hành vi PT lại phương thức che dấu TP khác VD: Giết người để che dấu tội Gián điệp b.Tổng hợp trừu tượng - Định nghĩa: t/h thực hành vi nguy hiểm cho XH mà hành vi cấu thành hai nhiều TP dược quy định điều luật khác * Các trường hợp: Một hành vi xâm hại khách thể cấu thành nhiều tội Một hành vi xâm hại đến nhiều khách thể khác - Một hành vi vừa thoả mãn cấu thành TP cụ thể này, vừa thoả mãn cấu thành hành vi đồng phạm TP cụ thể khác