Seminar nấm penicillium

23 2.3K 8
Seminar nấm penicillium

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Seminar nấm penicillium

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SEMINAR NẤM PENICILLIUM Giáo viên hướng dẫn ThS VĂN VIỄN LƯƠNG NHĨM Nguyễn Hồng Nhựt Lynh Bung San Ny Thanh Hồng Anh Trương Thị Ngọc Hân Lê Thị Đẹp Hoàng Nguyễn Trung Nghĩa Trần Văn Phận An Giang, tháng 2011 Mục lục MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .4 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1 Phân loại khoa học 2.2 Đặc điểm chung 2.3 Hình dạng kích thước 2.4 Hình thức sinh sản .13 2.4.1 Sinh sản vơ tính 13 2.4.2 Sinh sản hữu tính 14 2.5 Phân bố nguồn gốc phân lập 15 2.5.1 Phân bố .15 2.5.2 Nguồn gốc phân lập 15 2.6 Ứng dụng – Tác hại .15 2.6.1 Ứng dụng 15 2.6.1.1 Làm phomat 15 2.6.1.2 Sản xuất kháng sinh .16 2.6.1.3 Làm thuốc chống nấm (Griseofulvin) 17 2.6.2 Tác hại 17 2.6.2.1 Penicillium gây bệnh mốc xanh ăn có múi .17 2.6.2.2 Penicillium gây bệnh mốc xanh hạt mầm ngô 18 2.6.2.3 Gây nhiễm trùng toàn thân nặng bệnh nhân HIV/AIDS 19 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 21 3.1 Kết luận .21 3.2 Đề nghị 21 Tài liệu tham khảo 22 Danh sách hình Hình 1: Chi Penicillium Link ex Fries Các thành phần chổi (bộ máy mang bào tử trần) Hình 2: Chi Penicillium Link ex Fries Các kiểu thể bình Hình 3: Penicillium Chrysogenium Hình 4: Penicillium chrysogenium Thom Hình 5: Penicillium notatum 10 Hình 6: Penicillium notatum Westling .10 Hình 7: Penicillium roqueforti 11 Hình 8: Penicillium roqueforti Thom 11 Hình 9: Penicillium digitatum 12 Hình 10: Penicillium italicum 12 Hình 11: Nấm Penicillium với cọng bào tử, đính bào tử, cán, thể bình vẽ, thể bình (Sharma, 1998) 13 Hình 12: Sinh sản hữu tính nấm Penicillium vermiculatus (Sharma, 1998) 14 Hình 13: Phomat xanh 15 Hình 14: Phơ mai Roquefort 16 Hình 15: Penicillium notatum 16 Hình 16: Bệnh mốc xanh cam 18 Hình 17: Sợi cuống, cuống thể bình, chuỗi bào tử bào tử đính nấm Penicillium sp trái cam 18 Hình 18: Bệnh mốc xanh hại bắp ngô .19 Hình 19: Mụn mủ sẩn lõm trung tâm mặt 20 Hình 20: Nhiều nốt trắng lưỡi vòm miệng (P.marneffei Candida albicans) 20 Chương 1: GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, với tiến khoa học kỹ thuật, q trình định danh cho nhiều lồi vi sinh vật dễ dàng với thiết bị đại Nhiều loại vi sinh có lợi, hại biết đến rõ ràng Trong đó, giống nấm mốc Penicillium nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng thực tế Tiêu biểu loài Penicillium roqueforti sử dụng việc làm chín phomat xanh, sản phẩm quen thuộc người dân châu Âu hay Penicillium notatum dùng sản xuất kháng sinh Penicillin Ngồi ra, giống Penicillium cịn có số loài khác như: Penicillium italicum Penicillium digitatum, hai loài thường gây bệnh mốc xanh loại ăn có múi, giai đoạn tồn trữ sau thu hoạch Hoặc loài Penicillium marneffei gây bệnh lở lt tồn thân người Từ seminar: “Nấm Penicillium” thực nhằm mục đích hiểu rõ loại nấm này, biết ứng dụng chúng đời sống, đồng thời tìm cách bảo quản phòng tránh bệnh hại vi sinh vật gây ăn trái sau thu hoạch người Chương 2: NỘI DUNG 2.1 Phân loại khoa học Ainsworth (1973) chia ngành phụ Ascomycotina thành lớp: Hemiascomycetes, Loculoascomycetes, Plectomycetes, Laboulbeniomycetes, Pyrenomycetes Discomycetes Alexopoulos Mim (1979) chia lớp Plectomycetes thành lớp phụ lớp phụ Plectomycetidae có Eurotiales Erysiphales Chi Penicillium thuộc họ Eurotiaceae, Eurotiales  Giới: Fungi  Ngành phụ: Ascomycotina  Lớp: Plectomyceste  Bộ: Eurotiales  Họ: Eurotiaceae  Chi: Penicillium 2.2 Đặc điểm chung Theo Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn (2000: 186-187) chi Penicillium đặc trưng đặc điểm: Sợi nấm ngăn vách, phân nhánh, không màu màu nhạt, màu sẫm Khuẩn lạc màu lục, vàng lục, xanh lục, lục xám, xám, đơi có màu vàng, đỏ, tím trắng Mặt trái khuẩn lạc khơng màu có màu sắc khác nhau, môi trường thạch nuôi cấy không màu có màu sắc có mặt sắc tố hịa tan tương ứng Khuẩn lạc có khơng có vết khía xun tâm hay đồng tâm, có khơng có giọt tiết (exudat) Bộ máy mang bào tử trần (còn gọi "chổi", penicillius) gồm giá bào tử trần với vịng thể bình đỉnh giá (cấu tạo vòng, monoverticillate), gồm giá bào tử trần với hai đến nhiều cuống thể bình (metulae) phần giá, đỉnh cuống thể bình bình (cấu tạo hai vịng, biverticillate) Trường hợp giá bào tử trần mang nhiều nhánh (branch) phần giá, sau nhánh mang cuống thể bình cuống thể bình lại mang thể bình coi cấu tạo hai vịng Khi cuống thể bình xếp đặn sát giá, cấu tạo hai vịng gọi cấu tạo hai vịng đối xứng, trường hợp cuống thể bình xếp khơng đặn phần giá có nhánh, cấu tạo gọi cấu tạo hai vịng khơng đối xứng Trường hợp giá bào tử trần mang nhiều nhánh nhánh với cuống thể bình, thể bình xếp đặn sát nhau, máy mang bào tử trần có cấu tạo nhiều vịng (polyverticillate) Giá bào tử trần phát triển từ sợi nấm nằm sát chất, sát mặt môi trường thạch ni cấy (các sợi nền), thường có chiều dài khẩn lạc có dạng mặt nhung (velutinate) Giá bào tử trần nhánh sợi nấm khí sinh, khuẩn lạc trường hợp có mặt dạng len xốp bơng (lanate, floccose) Trường hợp giá bào tử trần nhánh bó sợi thân chúng tụ họp lại với thành bó giá, khuẩn lạc đặc trưng có mặt bó sợi (funiculose) bó giá (fasciculate) Tế bào sinh bào tử trần loài thuộc chi Penicillium thể bình Thể bình nhiều lồi chi nấm có phần đỉnh ngắn thon nhỏ dần, phần đỉnh thường có đường kính vào khoảng ⅓ đường kính phần thân Một số lồi thuộc nhóm lồi Biverticillata-Symmetrica bình hình mũi dáo (thể bình có phần đỉnh tương đối dài thon nhỏ dần) Bào tử trần loài thuộc chi Penicillium thuộc tip phialoconidi (tip euconidi), khơng có vách ngăn, hình cầu, gần cầu, hình trứng, elip, đơi hình trụ Khi riêng rẽ, bào tử trần khơng màu màu nhạt tụ họp thành đám, thường có màu lục, vàng lục, lục xanh, lục xám, xám Các bào tử trần tọa thành chuỗi dài miệng thể bình Bào tử trần giá bào tử trần, nhánh, cuống thể bình, thể bình tùy loại có mặt ngồi nhẵn, ráp, có gai sần sùi, gồ ghề Một số lồi tạo thành hạch nấm (sclerotium) Hạch nấm cấu tạo tế bào có vách dày, cứng mềm, hình cầu, gần cầu, khơng màu có màu sắc khác nhau, đơn độc thành cụm Một số lồi nói, có bào tử túi (ascosporum) Thể túi thể kín (cleisthothecium), có vỏ thể cứng mềm, có khơng có sợi nấm bao quanh, thể sinh túi cuộn xoắn thẳng, túi bào tử (ascus) đơn độc thành chuỗi, bào tử túi khơng ngăn vách, có khơng có rãnh gờ quỹ đạo Hình 1: Chi Penicillium Link ex Fries Các thành phần chổi (bộ máy mang bào tử trần) (Ảnh: Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn) Hình 2: Chi Penicillium Link ex Fries Các kiểu thể bình a- Thể bình có phần cổ rộng P.expansum Link nhiều lồi, b- Thể bình có phần cổ hẹp P.janthinellum Biourge lồi lân cận, c- Thể bình hình mác P.funicolusum Thom số lồi thuộc nhóm lồi BiverticillataSymmertrica (Raper Thom, 1949) (Ảnh: Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn) 2.3 Hình dạng kích thước Theo Bùi Xn Đồng Nguyễn Huy Văn (2000: 194-198): Penicillium chrysogenum Thom – Khuẩn lạc 5-6 cm đường kính, màu lục vàng, lục xanh, mặt dạng nhung, đơi có vài vùng xốp nhẹ, nhiều rãnh xuyên tâm Mặt trái khuẩn lạc môi trường xung quanh màu vàng, màu nâu tươi Giọt tiết màu vàng chanh Giá bào tử trần nhẵn, phát triển từ hệ sợi nền, phần lớn 3,0-3,5 x 150-350 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vòng cuốngm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vòng cuống thể bình, vịng thể bình tạo thành chổi ba vòng Nhánh nhẵn 3,0-3,5 x 15-25 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Cuống thể bình 2-5 đỉnh nhánh 2-3 x 12-15 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Thể bình xếp thành vòng 4-6 đỉnh cuống thể bình 2,0-2,5 x 8-10 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Bào tử trần hình eclip, nhẵn, 2,5-3,5 x 3-4 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vòng cuốngm, thành cột dài tới 200 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Hình 3: Penicillium Chrysogenium (Ảnh: R.A Samson & J.C Frisvad) Hình 4: Penicillium chrysogenium Thom a- Chổi (bộ máy mang bào tử trần) với chuỗi bào tử trần tụ lại thành dạng cột, b- Chi tiết máy mang bào tử trần (Ảnh: Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn) Penicillium notatum Westling – Khuẩn lạc 3,0-4,5 cm đường kính, màu lục xanh, lục xám xanh, mặt dạng nhung, nhiều rãnh xuyên tâm Mặt trái khuẩn lạc màu vàng tươi, vàng nâu tươi Giọt tiết nhiều, màu vàng tươi, vàng nâu nhạt Giá bào tử trần nhẵn, phát triển hầu hết từ hệ sợi 2,5-3,0 x 250-500 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vòng cuốngm, khơng có nhánh mang 1-2 nhánh Nhánh có nhẵn, 2,5-3,0 x 10-20 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Cuống thể bình thành vịng 3-6 đỉnh giá bào tử trần đỉnh nhánh 2,5-3,0 x 10-15 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Thể bình xếp thành vịng 3-6 2,0-2,5 x 8-10 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Bào tử trần hình cầu, gần cầu, nhẵn 3,0-3,5 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm đường kính, xếp thành chuỗi song song hay dạng cột, dài tới 100 µm Hình 5: Penicillium notatum (Nguồn: http://www.lastampa.it/redazione/cmsSezioni/salute/200910articoli/48343 girata.asp) Hình 6: Penicillium notatum Westling a- Chổi (bộ máy mang bào tử trần), b- Bào tử trần, c- Khuẩn lạc chủng nấm Fleming phân lập (chủng NRRI 824) (Raper Thom, 1949) (Ảnh: Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn) Penicillium roqueforti Thom – Khuẩn lạc 5-6 cm đường kính, mặt dạng nhung, có rãnh xun tâm khơng đều, màu lục xanh, lục xám, mặt trái màu lục xanh đến đen Khơng có giọt tiết Chổi đa dạng, vịng, hai vòng, hai 10 vòng với 1-2 nhánh mọc sát vào giá bào tử trần Giá bào tử trần thường ngắn, 4-6 x 100-150 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm, có nốt sần nhẵn Cuống thể bình 3-4 thành vịng đỉnh giá đỉnh nhánh 3,0-4,5 x 12-15 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vòng cuốngm Thể bình thành vịng 4-6 đỉnh giá, đỉnh nhánh đỉnh cuống thể bình 3,0-3,5 x 8-12 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vòng cuốngm Bào tử trần hình cầu, gần cầu, thường 3,5-5,0 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm, đơi 7-8 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm đường kính, nhẵn, thành chuỗi song song Hình 7: Penicillium roqueforti (Ảnh: R.A Samson & J.C Frisvad) Hình 8: Penicillium roqueforti Thom a- Chổi (bộ máy mang bào tử trần) với chuỗi bào tử trần song song, b- Chi tiết máy mang bào tử trần (Ảnh: Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn) 11 Theo Weber (1973): Penicillium digitatum có sợi nấm phát triển bên trái, bào tử xuất màu xanh gắn trực tiếp đài dài từ sợi nấm, bào tử sinh sản chuỗi đứng sát nhau, bào tử có màu xám nhạt đến màu xanh lá, hình trịn đến hình trứng, thn dài, khơng vách có kích thước từ 4-7 x 6-8 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vịng cuốngm Hình 9: Penicillium digitatum (Ảnh: R.A Samson & J.C Frisvad) Penicillium italicum có sợi đài ngắn, mọc đứng lên từ sợi nấm mọc nhánh, đầu tận phát triển bào tử, bào tử có hình trứng thn dài, hình cầu đến hình trịn có màu xanh nhạt riêng biệt, sinh khối có màu xanh lơ, kích thức 2-3 x 3-5 μm, mang 1-2 nhánh Nhánh với vòng cuốngm Hình 10: Penicillium italicum (Ảnh: R.A Samson & J.C Frisvad) 12 2.4 Hình thức sinh sản 2.4.1 Sinh sản vơ tính Penicillium sinh sản vơ tính với cọng bào tử đính bào tử, cọng bào tử khơng phân nhánh, phân nhánh bậc 1, hay tận cọng bào tử thể bình, cọng bào tử khơng phân nhánh tận thể bình chuổi đính bào tử giống cọ vẽ hoạ sĩ nên cịn gọi thể bình vẽ (metulae), cán (ramus) cọ vẽ (penicillus) Đính bào tử có dạng trịn có vách láng hay xần xùi có đơn nhân có chúng có đa nhân Penicillium có đính bào tử mang màu xanh đặc trưng phát tán dể dàng gió khơng khí (Cao Ngọc Điệp ctv, 2005: 52-53) Hình 11: Nấm Penicillium với cọng bào tử, đính bào tử, cán, thể bình vẽ, thể bình (Sharma, 1998) 13 2.4.2 Sinh sản hữu tính Chỉ có vài lồi giống có sinh sản hữu tính Penicillium vermiculatum, Penicillium stipitatum Khuẩn ty chứa tế bào đơn nhân phát triển thành túi noãn đơn nhân, túi noãn kéo dài phân chia nhiều lần khoảng 64 nhân, đồng thời, túi đực phát triển quấn lấy túi nỗn đa nhân Đầu hùng đâm xun vào nỗn phịng, lúc nỗn phịng thành lập vách ngăn để chia tế bào chứa hai nhân, nhân nỗn phịng sinh sản nhiều hùng (điều cho thấy hùng phát triển nhiều vẩn khơng có tác dụng); Từ tế bào nhị bội nỗn phịng phát triển thành sợi nỗn, nhân sợi nỗn phân cắt hình thành nhiều nang bên Nhiều tác giả khơng quan sát q trình thực hợp nhân giảm phân hai nhân nỗn phịng phải hợp lại thành tế bào nhị bội nang nhân tiếp hợp phải trải qua giai đoạn giảm phân để tạo thành nang bào tử nang; Nang có hình gần trịn vách nang để phóng bào tử nang nằm Tử nang cầu, bào tử nang nẩy mầm cho khuẩn ty (Cao Ngọc Điệp ctv, 2005: 53-55) Hình 12: Sinh sản hữu tính nấm Penicillium vermiculatus (Sharma, 1998) 14 2.5 Phân bố nguồn gốc phân lập 2.5.1 Phân bố Penicillium có mặt hầu hết vùng có khí hậu khác phát triển phổ biến đất, vùng nuớc mặn hay nước ngọt, hoại sinh xác bã động thực vật ký sinh thực vật động vật (Cao Ngọc Điệp, 2005) 2.5.2 Nguồn gốc phân lập Nhiều loài thuộc chi Penicillium phân bố rộng rãi nhiều vùng địa lý Trái Đất, có mặt nhiều chất tự nhiên, nhiều sản phẩm công nông nghiệp gây mốc cho sản phẩm Nhiều lồi phát có Việt Nam chất tự nhiên sản phẩm nói (Bùi Xuân Đồng Nguyễn Huy Văn, 2000) 2.6 Ứng dụng – Tác hại 2.6.1 Ứng dụng 2.6.1.1 Làm phomat Penicillium roqueforti cấy vào vào sữa tươi tiệt trùng, thêm muối không ép khuôn tạo thành sản phẩm có kết cấu lỏng lẻo, nấm mốc phát triển tự nhiên ăn lan thành đường vân xanh, thường gọi mat xanh (Phạm Minh Nhựt ctv, khơng ngày tháng) Hình 13: Phomat xanh (Nguồn: http://biology.clc.uc.edu/fankhauser/cheese/blue_cheese/blue_cheese.htm) Phô mai Roquefort sản phẩm lên men từ sữa cừu hịa với nước nóng 32 0C, đông tụ bổ sung Penicillium roqueforti Phô mai tăng trưởng phát triển 80C thoát 15 CO2 trình lên men Sản phẩm bảo quản điều kiện thiếu O (Phạm Minh Nhựt ctv, khơng ngày tháng) Hình 14: Phơ mai Roquefort (Nguồn: http://tambut.wordpress.com/2009/07/17/mắm-tay-va-mắm-ta) 2.6.1.2 Sản xuất kháng sinh Năm 1928, Alexander Flemming phát chất penicillin có tác dụng diệt khuẩn sinh từ nấm Penicilium notatum Hình 15: Penicillium notatum (Nguồn: http://archive.microbelibrary.org/ASMOnly/Details.asp?ID=2790) Năm 1938, Fleming hợp tác với Ernst Boris Chain Howard Walter Florey (Đại học Oxford) tiếp tục thực cơng trình nghiên cứu penicillin họ thử nghiệm thành công penicillin chuột vào 1940 16 Năm 1941, Flemming Emst Howard Walter Florey chọn loại nấm penicillin ưu việt chủng Penicillum Chrysogenium, chế loại penicillin có hoạt tính cao triệu lần penicillin Fleming tìm thấy lần đầu năm 1928 (Nguyễn Thị Ngọc Xuyến Trần Thị Hiền, 2009) 2.6.1.3 Làm thuốc chống nấm (Griseofulvin) Griseofulvin kháng sinh chống nấm lấy từ Penicillium griseofulvum từ Penicillium khác Griseofulvin ức chế phát triển nấm da Trichophyton (đặc biệt T rubrum, T tonsurans, T mentagrophytes, T verrucosum, T megninii, T gallinae T schoenleinii), Microsporum (như M audouinii, M.canis, M gypseum) Epidermophyton floccosum Griseofulvin khơng có tác dụng vi khuẩn, nấm Candida, Actinomyces, Aspergillus, Blastomyces, Cryptococcus, Coccidioides, Geotrichum, Histoplasma, Nocardia, Saccharomyces, Sporotrichum hoặcMalassezia furfur Griseofulvin dùng để điều trị bệnh nấm da, tóc móng, bao gồm nấm da thân, nấm da chân, nấm da đùi, nấm râu, nấm da đầu nấm móng lồi Trichophyton, Microsporum Epidermophyton nhạy cảm gây Khơng nên dùng thuốc để điều trị nhiễm nấm nhẹ thông thường đáp ứng với thuốc chống nấm bôi chỗ ‘Trong Dược thư quốc gia Việt Nam’ (2006) 2.6.2 Tác hại 2.6.2.1 Penicillium gây bệnh mốc xanh ăn có múi Hai loại nấm Penicillium sp gây bệnh mốc xanh ăn có múi (cam, quýt, bưởi…), lúc đầu vỏ trái có đốm úng nước, sau đốm bệnh lan rộng ra, gây thối, có lớp mốc màu xanh dày đặc Nấm bệnh làm cho trái bị thối, có mùi chua (Nguyễn Mạnh Chinh, 2001) Hai loại nấm Penicillium digitatum Penicillium italicum tác nhân gây bệnh Nếu thấy khuẩn ty có màu xanh Penicillium digitatum khuẩn ty có màu xanh da trời Penicillium italicum (Nguyễn Thị Thu Cúc – Phạm Hoàng Oanh, 2002) 17 Hình 16: Bệnh mốc xanh cam (Nguồn: http://www.sciencephoto.com/media/14809/enlarge) Hình 17: Sợi cuống, cuống thể bình, chuỗi bào tử bào tử đính nấm Penicillium sp trái cam (Nguồn: http://www.uoguelph.ca/~gbarron/MISCELLANEOUS/penicill.htm) 2.6.2.2 Penicillium gây bệnh mốc xanh hạt mầm ngô Bệnh thường gây hại thời gian bảo quản Trên bắp, hạt ngô xuất lớp mốc màu xanh Bệnh phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao Mầm ngô bị bệnh nấm Penicillium thường xuất vết chết hoại Vết chết hoại lan dần tạo thành sọc hay vùng chết hoại rộng Mầm ngô bị nhiễm nấm Penicillium thường bị chết hay cịi cọc có màu vàng 18 Hình 18: Bệnh mốc xanh hại bắp ngô (Nguồn: http://ngo.vaas.org.vn/cacbenhhaihat.php) 2.6.2.3 Gây nhiễm trùng toàn thân nặng bệnh nhân HIV/AIDS Nấm Penicillium marneffei gây nhiễm trùng tồn thân nặng người bình thường suy giảm miễn dịch Bệnh nhân bị HIV/AIDS bị nhiễm Penicillium marneffei lan toả có biểu sốt, thiếu máu, sụt cân, ho, sưng hạch, gan lách to Trong nửa trường hợp có nhiễm nấm Candida miệng kèm theo Khoảng 70% trường hợp có biểu tổn thương da đặc trưng gợi ý đến Penicillium marneffei Điển hình, thương tổn sẩn, lan toả, lõm trung tâm giống với u mềm lây Tổn thương tập trung chủ yếu đầu, mặt, phần thân chi Một vài bệnh nhân có biểu tổn thương vòm họng sau Tuy nhiên, tổn thương khơng đặc hiệu gặp bệnh nhân HIV/AIDS nhiễm Cryptococcosis Histoplasmosis lan toả Các biểu lâm sàng gặp là: loét, u hạt, tổn thương giống trứng cá, viêm nang lông 19 Hình 19: Mụn mủ sẩn lõm trung tâm mặt Hình 20: Nhiều nốt trắng lưỡi vòm miệng (P marneffei Candida albicans) Biểu bệnh trẻ nhỏ, thường giống người lớn sốt, sụt cân, sưng hạch cổ gan lách to thường hay gặp hơn, phát triển thể chất tinh thần thường chậm Các thương tổn da tương tự người lớn Nếu khơng điều trị bệnh dẫn đến tử vong Chẩn đoán sớm điều trị kịp thời với thuốc chống nấm chữa khỏi cho 80% trường hợp Nhiễm trùng hội khác kèm điều trị trị đồng thời 20 ... nấm da, tóc móng, bao gồm nấm da thân, nấm da chân, nấm da đùi, nấm râu, nấm da đầu nấm móng lồi Trichophyton, Microsporum Epidermophyton nhạy cảm gây Không nên dùng thuốc để điều trị nhiễm nấm. .. 2009) 2.6.1.3 Làm thuốc chống nấm (Griseofulvin) Griseofulvin kháng sinh chống nấm lấy từ Penicillium griseofulvum từ Penicillium khác Griseofulvin ức chế phát triển nấm da Trichophyton (đặc biệt... 4: Penicillium chrysogenium Thom Hình 5: Penicillium notatum 10 Hình 6: Penicillium notatum Westling .10 Hình 7: Penicillium roqueforti 11 Hình 8: Penicillium

Ngày đăng: 18/08/2012, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan