1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo thực hiện cải cách ruộng đất 1953 1957

100 546 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGUYỄN THỊ THÙY ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 1953- 1957 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGUYỄN THỊ THÙY ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 1953- 1957 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hón HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ GIẢM TÔ, GIẢM TỨC 1945 - 1954 10 1.1 Một vài nét tỉnh Phú Thọ tình hình sở hữu ruộng đất trước Cách mạng Tháng Tám 1945 10 1.1.1 Một vài nét địa giới, tự nhiên, kinh tế dân cư tỉnh Phú Thọ 10 1.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất Phú Thọ trước Cách mạng Tháng Tám 1945 13 1.2 Thực sách ruộng đất năm 1945 – 1952 18 1.2.1.Chủ trương sách Đảng Chính phủ vấn đề ruộng đất 18 1.2.2 Phú Thọ thực sách ruộng đất Đảng Chính phủ thời kỳ 1945 – 1952 26 1.3 Phú Thọ tiến hành thực giảm tô, giảm tức thời kỳ 1953 – 1954 34 1.3.1 Chủ trương giảm tô, giảm tức Đảng 1953 – 1954 34 1.3.2 Đảng Phú Thọ đạo thực giảm tô, giảm tức 1953 – 1954 38 Chương 2: ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG CUỘC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ SỬA SAI 1954 – 1957 47 2.1.Thực cải cách ruộng đất năm 1954 - 1956 47 2.1.1 Chủ trương hoàn thành cải cách ruộng đất Trung ương Đảng 47 2.1.2 Đảng Phú Thọ đạo thực cải cách ruộng đất 49 2.2 Đảng Phú Thọ đạo thực sửa sai hoàn thành cải cách ruộng đất 61 2.2.1 Những chủ trương biện pháp tiến hành sửa sai 61 2.2.2 Thực sửa sai Đảng Phú Thọ 66 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 82 3.1 Một số nhận xét 82 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 86 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta với truyền thống nước có kinh tế nông nghiệp lâu đời Ruộng đất người nông dân yếu tố nông nghiệp nông thôn, có mối quan hệ khăng khít với Ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nhất, loại tư liệu sản xuất đặc biệt, thay được, nông dân lao động nhân tố định trình sản xuất Ruộng đất ông cha ta coi trọng “tấc vàng”, muốn sản xuất nông nghiệp, bắt buộc người nông dân phải có ruộng đất Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, quần chúng nhân dân Việt Nam không ngừng vươn lên; không ngần ngại tham gia vào đấu tranh, trở thành lực lượng hùng hậu cho cách mạng Trong chiến tranh mà dân tộc Việt Nam phải chịu đựng từ năm 1945 đến năm 1954 vậy, chiến chống lại đế quốc Pháp thức tỉnh thôn xóm hẻo lánh Lần đời họ, hàng triệu người nông dân bỏ làng đi, người tham gia vào đội, người làm dân công tiếp tế cho quân đội Tất điều chứng minh cho lòng yêu nước nồng nàn dân tộc ta Tuy nhiên, có điều rằng, quần chúng nhân dân Việt Nam vươn lên đấu tranh, không hẳn diễn văn họ nghe, sách mà họ đọc, mà thật sống buộc họ phải làm Chiến tranh, loạn lạc, đói khổ, tròng áp mà người nông dân phải chịu từ quyền phong kiến thối nát, đến lũ đế quốc tàn bạo khiến họ đứng lên đấu tranh Hết năm qua năm khác, chiến tranh đòi hỏi đóng góp ngày tăng người, vũ khí lương thực Nông dân nước ta, giai cấp chiếm 9/10 dân số nước người cung cấp chủ yếu cho nhu cầu chiến tranh Chính vậy, việc đảm bảo quyền lợi họ - vấn đề ruộng đất Đảng ta quan tâm Ngay từ đời, Cương lĩnh Chính trị mình, Đảng ta nhấn mạnh phải thực cách mạng tư sản dân quyền cách mạng thổ địa, nhằm giải phóng dân tộc, xây dựng quyền đem lại ruộng đất cho dân cày Tuỳ vào thời kỳ nhiệm vụ cách mạng, mà Đảng ta có sách đấu tranh hợp lý Cũng sau giành quyền (8 – 1945), Đảng ta trọng đến vấn đề ruộng đất cho người nông dân Tuy nhiên, vấn đề ruộng đất thực chưa giải cách triệt để Do vậy, từ năm 1953 – 1957, Đảng ta phát động cải cách ruộng đất phạm vi toàn miền Bắc Cải cách ruộng đất cách mạng to lớn nhằm xoá bỏ chế độ chiếm hữu phong kiến ruộng đất, thực quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân, giành quyền làm chủ thực cho nhân dân lao động nông thôn mặt Thực chủ trương Trung ương Đảng Uỷ ban kháng chiến hành Liên khu Việt Bắc, Đảng Phú Thọ lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh cải cách ruộng đất Công cải cách ruộng đất Phú Thọ đạt số kết quả; song trình thực mắc phải số sai lầm Việc đánh giá công cải cách ruộng đất nước ta có nhiều ý kiến khác nhau, đề cập nhiều công trình nghiên cứu, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ trình Đảng Phú Thọ lãnh đạo công cải cách địa phương Với lý đó, chọn đề tài: Đảng Phú Thọ lãnh đạo thực công cải cách ruộng đất (1953 – 1957) làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Trong khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu trình Đảng Phú Thọ thực chủ trương, đường lối Đảng, lãnh đạo nhân dân thực cải cách ruộng đất (1953 – 1957), kết sai lầm bước đầu đưa nhận xét, đánh giá Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với mảng đề tài cải cách ruộng đất, có nhiều công trình nghiên cứu, tổng kết in thành sách như: Cách mạng ruộng đất Việt Nam Hoàng Ước, Lê Đức Bình, Trần Phương (NXB Khoa học, 1968); Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 – 1960 Văn phòng Quốc hội (NXB Chính trị Quốc gia, 2000); Đánh giá thắng lợi nhiệm vụ phản phong sai lầm cải cách ruộng đất Văn Phong (NXB Sự thật, 1956); Vấn đề ruộng đất Việt Nam Lâm Quang Huyên (NXB Khoa học xã hội, 2007) Có nghiên cứu công bố tạp chí như: Cải cách ruộng đất thành sai lầm Văn Tạo (Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số năm 1993); Cải cách ruộng đất với chiến thắng Điện Biên Phủ Trương Thị Tiến (Tạp chí Lịch sử Đảng, số năm 1984); Nghiên cứu công bố luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ Khóa luận cử nhân: - Khóa luận “Đảng lãnh đạo thực sách ruộng đất 1945 1953” (1998) Vũ Thị Hải, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Khóa luận cử nhân lịch sử “Quá trình giải ruộng đất Thái Nguyên từ sau cách mạng Tháng Tám đến hết cải cách ruộng đất” (2000), Nguyễn Duy Tiến, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Luận văn “Đảng Thái Bình lãnh đạo cải cách ruộng đất địa phương 1955 - 1957” (2006) Trần Thị Chinh, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Luận văn thạc sỹ “Đảng Nam Định lãnh đạo thực cải cách ruộng đất” (2006) Cao Văn Đan, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Luận án tiến sỹ “Quá trình cải cách ruộng đất Đảng Thanh Hóa 1945 – 1954” Lê Quỳnh Nga, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Về nghiên cứu cải cách ruộng đất Phú Thọ có luận văn “Đảng tỉnh Phú Thọ thực chủ trương xóa bỏ dần phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất” (2009) Đỗ Khánh Chi, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Các công trình cho thấy tranh sống động cách mạng ruộng đất Việt Nam, đồng thời gợi mở quan trọng cho thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trình bày lãnh đạo, đạo Đảng Phú Thọ cải cách ruộng đất - Đánh giá thành tựu sai lầm Đảng Phú Thọ trình thực cải cách ruộng đất địa phương từ 1953 – 1957 - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo đạo cải cách ruộng đất Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp hệ thống nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, chủ yếu nguồn tài liệu Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III lưu trữ tỉnh Phú Thọ - Mô tả khách quan, toàn diện chủ trương, biện pháp trình thực cải cách ruộng đất sửa sai Phú Thọ - Rút số nhận xét, đánh giá cải cách ruộng đất Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trương, biện pháp thực cải cách ruộng đất Đảng Phú Thọ - Quá trình thực nhiệm vụ cải cách ruộng đất, công tác sửa sai kết 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trình thực nhiệm vụ cách mạng ruộng đất toàn tỉnh Phú Thọ từ giảm tô giảm tức đến CCRĐ (và sửa sai) từ năm 1953 – 1957 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Trong luận văn mình, sử dụng hai nguồn tài liệu là: 5.1.1 Tài liệu công bố: Văn kiện Đảng toàn tập, Hồ Chí Minh toàn tập; Các công trình khoa học, tạp chí, sách báo nghiên cứu vấn đề cải cách ruộng đất; Nghị quyết, thị, báo cáo Trung ương Đảng Đảng tỉnh Phú Thọ 5.1.2 Tài liệu lưu trữ tại: Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ, Trung tâm lưu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, khai thác nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu, tài liệu lấy từ Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ Trung tâm Lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ, gặp phải số khó khăn tài liệu liên quan đến đề tài không đầy đủ, cũ nát mờ, khó đọc, cho nên, việc phân loại hệ thống lại tài liệu gặp không khó khăn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu nhằm mô tả thật lịch sử diễn Phú Thọ Qua đó, sử dụng phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá xác chủ trương, biện pháp cải cách ruộng đất Phú Thọ kết Bên cạnh đó, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, lập bảng nhằm trình bày kết đạt trình Đảng Phú Thọ đạo thực sách ruộng đất Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực sách ruộng đất thực giảm tô, giảm tức trước 1954 Chương 2: Lãnh đạo thực công cải cách ruộng đất sửa sai 1954 – 1957 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm lịch sử Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian tìm kiếm nguồn tư liệu, luận văn bước đầu thực mục đích đặt Và vậy, trình nghiên cứu, tránh khỏi thiếu sót Tôi mong khiếm khuyết khắc phục thông qua góp ý chân thành thầy cô bạn đọc Đó thực hội thuận lợi cho hoàn thiện đề tài cách sáng rõ đầy đủ Chương 1: ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ GIẢM TÔ, GIẢM TỨC 1945 - 1954 1.1 Một vài nét tỉnh Phú Thọ tình hình sở hữu ruộng đất trước Cách mạng Tháng Tám 1945 1.1.1 Một vài nét địa giới, tự nhiên, kinh tế dân cư tỉnh Phú Thọ Phú Thọ tỉnh miền núi, nằm vị trí 21 độ đến 22 độ Vĩ bắc 105 độ Kinh đông, có sông Lô giới hạn tự nhiên với tỉnh Tuyên Quang Vĩnh Phúc, sông Đà giới hạn tự nhiên với tỉnh Hà Tây cũ Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình, Phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc Hà Tây cũ, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Là nơi đánh giá nôi loài người, chứng tích lại dấu vết hóa thạch nhiều công cụ đá khai quật nằm rải rác địa bàn tỉnh, có niên đại cách từ 11 đến 18 ngàn năm Phú Thọ nơi tiêu biểu cho trình phát triển văn hóa thời kỳ dựng nước, phải kể đến văn hóa Phùng Nguyên (thuộc sơ kỳ đồng thau, tồn nửa đầu thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên) Gò Mun (thuộc hậu kỳ đồng thau, khoảng cuối thiên niên kỷ thứ hai đầu thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên) Hàng nghìn năm qua, từ Vua Hùng dựng nước Văn Lang ngày nay, địa bàn tỉnh Phú Thọ trải qua đổi thay địa danh địa giới hành chính: Thời Hùng Vương, địa bàn Phú Thọ nằm Văn Lang, trung tâm nước Văn Lang Thời Thục An Dương Vương với nhà nước Âu Lạc, Phú Thọ nằm huyện Mê Linh Dưới thời Bắc Thuộc, Phú Thọ nằm địa bàn quận Mê Linh, Tân Xương, Phong Châu Đến thời kỳ phong kiến độc lập, đơn vị hành đạo (lộ, trấn, xứ, tỉnh), phủ, châu, huyện, thay cho chế độ quận, huyện thời 10 thành phần, trả tự do, sửa thành phần chưa thỏa đáng, gây thắc mắc Việc đền bù tài sản có trường hợp chưa giải dứt điểm Khi sửa lại sản lượng lại sửa xuống thấp, gây tình trạng so bì Công tác cán hạn chế, lúng túng thực hiện, làm ảnh hưởng đến công tác sửa sai 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử Qua trình tìm hiểu việc lãnh đạo thực công cải cách ruộng đất Đảng Phú Thọ giai đoạn 1953 – 1957, cho phép ta rút số kinh nghiệm chủ yếu sau: 3.2.1 Phải đánh giá thực tế khách quan để đề chủ trương, sách cho Việc tiến hành cải cách ruộng đất Phú Thọ phản ánh phần kết thực chủ trương, sách Đảng Chính phủ Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta tìm hiểu phân tích tình hình cách khách quan, khoa học nên đề chủ trương biện pháp để lãnh đạo cách mạng Việt Nam Vì vậy, lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn đến thắng lợi Căn vào đặc điểm tình hình nhiệm vụ nước, Đảng đề chủ trương, sách ruộng đất phần kháng chiến đạt thành quan trọng, tình hình chiếm hữu ruộng đất nông thôn biến chuyển, đồng thời đảm bảo xây dựng mặt trận thống chống thực dân Pháp xâm lược Tuy nhiên, định thực triệt để sách ruộng đất với quy mô lớn toàn miền Bắc, Đảng ta không vào tình hình nước nói chung tình hình miền Bắc nói riêng, không đánh giá tình hình chiếm hữu ruộng đất nông thôn, nên đề chủ trương, biện pháp thực không phù hợp, gây tác hại nghiêm trọng Đây học lớn cho trình lão đạo Đảng ta 86 3.2.2 Không chấp hành chủ trương cách máy móc, mà phải có tìm hiểu kỹ càng, phát điều không hợp lý phản ánh kịp thời để có điều chỉnh xác Sai lầm cải cách ruộng đất trước hết đạo Trung ương Đảng, Đảng Phú Thọ có phần trách nhiệm Trong trình thực nhiệm vụ địa phương, Đảng Phú Thọ với tư cách Đảng cấp phải theo nguyên tắc “tập trung dân chủ”, cấp phục tùng cấp trên, có trách nhiệm tìm hiểu kỹ đường lối, sách, đồng thời, lãnh đạo nhân dân thực nhiệm vụ, Đảng Phú Thọ phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi để kịp thời đánh giá tình hình; phát sai phải kịp thời báo cáo, xin thị để điều chỉnh cho phù hợp Tuy nhiên, cải cách ruộng đất, Đảng Phú Thọ chấp hành thị cấp cách máy móc, đặc biệt, trình thực không phát sai lầm, sách không hợp lý để điều chỉnh Hầu tỉnh ủy, huyện ủy hoàn toàn thụ động, động thái trước oan sai cán bộ, đảng viên quần chúng, nên không chủ động đạo uốn nắn, không đề xuất biện pháp giải chấn chỉnh, mà đến có chủ trương sửa sai Trung ương tổ chức thực sửa sai Hiện thực lịch sử để lại kinh nghiệm: Trong chấp hành đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, cấp đảng địa phương sở cần thường xuyên tổng kết thực kịp thời thông tin ngược chiều, giúp cho cấp đạo chiến lược nắm bắt tình hình thực tế để có bổ sung, điều chỉnh sách, không để sai phạm kéo dài để lại hậu nặng nề 3.2.3 Phải trọng công tác cán Cải cách ruộng đất cách mạng lớn lao Vì vậy, cán tham gia vào cải cách ruộng đất đòi hỏi phải có đầy đủ phẩm chất đạo đức, 87 lực công tác, phải có lập trường giai cấp vững vàng, hiểu biết tình hình địa phương Cán cải cách ruộng đất tích cực, giao quyền lớn thành quan liêu, giáo điều, tả khuynh, nặng thành tích, thiếu báo cáo trung thực dẫn đến việc sai lầm trầm trọng kéo dài Mặc dù yêu cầu cán phải dựa tình hình thực tế địa phương để đề chủ trương biện pháp tiến hành phù hợp, cụ thể Cán phải nghiên cứu chủ trương, đường lối Đảng, đôi với việc áp dụng chủ trương cho phù hợp địa phương Muốn vậy, cán phải có tác phong phương pháp làm việc thật dân chủ, nghe ngóng tranh thủ ý kiến quần chúng Nhưng biện pháp yêu cầu đặt cán cải cách ruộng đất Phú Thọ thực cách đầy đủ nghiêm túc, dẫn đến sai lầm thực Điều cho thấy rằng: phải đào tạo cán có đủ phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng vững vàng, có trình độ chuyên môn, am hiểu tình hình địa phương tâm lý dân cư để thực tốt Chủ trương, sách Đảng địa phương 3.2.4 Phải phát huy quyền dân nhân dân Vấn đề ruộng đất vấn đề quan trọng giai đoạn, thời kỳ cách mạng Việt Nam Khi động chạm đến vấn đề ruộng đất ảnh hưởng tác động đến lợi ích kinh tế, trị nhiều giai tầng xã hội, ảnh hưởng đến ổn định phát triển kinh tế, xã hội nông thôn Chính vậy, thực sách ruộng đất phải đảm bảo quyền dân chủ người dân, nhân dân phải tuyên truyền, giải thích để thông hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước; họ phải bàn bạc đóng góp ý kiến váo chủ trương, sách, biện pháp thực giải vấn đề ruộng đất vấn đề khác Trong cải cách ruộng đất Phú Thọ, quyền dân chủ không tôn trọng: đường lối nông thôn, đường lối liên hiệp giai cấp Đảng biểu 88 dân chủ không cán cải cách ruộng đất thực thi cách nghiêm túc, tác phong mệnh lệnh, quân phiệt, chủ quan, ý chí, tư tưởng tả khuynh cán cải cách ruộng đất xâm phạm đến quyền dân chủ nông thôn Đặc biệt, phát động quần chúng đấu tranh, nhiều nơi gò ép quần chúng, không cho quần chúng tham gia đóng góp ý kiến bàn bạc, dẫn đến sai lầm nghiêm trọng cải cách ruộng đất Thực tiễn lịch sử khẳng định: việc triển khai thực Chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phải phát huy quyền làm chủ nhân dân, tập hợp xử lý ý kiến để có giải pháp phù hợp Đó kinh nghiệm quý việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở 3.2.5 Phải dựa vào quần chúng, phải giác ngộ tổ chức quần chúng Xuất phát từ thực tế xã hội nước ta, nông dân chiếm 90% dân số, bị nhiều tầng lớp áp hăng hái cách mạng, họ tha thiết với hiệu: “Độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày” Giai cấp công nhân giai cấp nông dân động lực lớn cách mạng Trong đó, giai cấp nông dân lực lượng to lớn Do xác định đắn vị trí giai cấp nông dân, Đảng ta bước đề thực cải cách dân chủ, nhằm đem lại quyền lợi thiết thực cho nông dân, tiến dần lên thực sách ruộng đất triệt để rộng rãi Chính sách ruộng đất kháng chiến đóng góp nhân tài, vật lực cho nghiệp kháng chiến kiến quốc Thành công Đảng nắm vững quan điểm quần chúng lập trường giai cấp lãnh đạo cách mạng nói chung vận động thực sách ruộng đất triệt để nói riêng Điều thể rõ tính độc lập, tự chủ sáng tạo Đảng việc vận dụng tư tưởng lấy dân làm gốc để xây dựng tổ chức, huy động lực lượng tham gia cách mạng Quan điểm quần chúng lập trường giai cấp nông dân, đảm bảo lợi ích quần chúng nông dân hoạch định đường lối, 89 sách, việc trân trọng lực sáng tạo vĩ đại quần chúng, tổng kết kinh nghiệm quần chúng để phục vụ quần chúng, từ quan điểm quần chúng đắn mà Đảng ta tổ chức, phối hợp lực lượng to lớn quần chúng thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Tuy nhiên, thực cải cách ruộng đất, công tác tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ quần chúng chưa coi trọng mức Cán cải cách ruộng đất thực “ba cùng”, thiên mục đích trước mắt vận động nông dân tìm địa chủ, đưa địa chủ đấu tố, ý đến công tác tuyên truyền để quần chúng hiểu đường lối, sách Đảng Nhà nước Công tác tuyên truyền ý đến lúc đầu theo hướng nhấn mạnh vào việc đánh địch, cao trào quần chúng lên cao nhiều cán cải cách ruộng đất theo không kịp, công tác tuyên truyền không ý đến trình độ nhận thức, taam lý quần chúng, mà nhận thức quần chúng chậm nâng cao, dẫn đến hành động sai tả quần chúng Muốn cải cách ruộng đất đạt hiệu quả, quần chúng phải hiểu sách nguyên tắc pháp luật liên quan đến ruộng đất Nếu quần chúng hiểu sách ruộng đất họ tích cực tham gia, đồng thời, họ phân biệt làm đúng, sai phong trào quần chúng hướng, đạt hiệu Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, phong trào cách mạng phải gắn liền với việc tổ chức, tập hợp quần chúng với tuyên truyền, giáo dục, làm cho quần chúng giác ngộ, phong trào cách mạng thực trở thành phong trào quần chúng 3.2.6 Phải đường lối giai cấp nông thôn, giữ nguyên tắc Đảng Đường lối chung Đảng nông thôn “dựa hẳn vào bần cố nông, đoàn kết chặt chẽ với trung nông, liên minh với phú nông, lôi kéo tập trung số địa chủ, đánh đổ đế quốc đại địa chủ phong kiến phản động” Dựa đường lối giai cấp Đảng nông thôn, đồng bào địa phương phải ý đến đặc điểm tôn giáo dân tộc địa phương, 90 vùng có đồng bào thiên chúa giáo Để vận động quần chúng đạt kết tranh thủ đông đảo quần chúng theo đường lối cách mạng Đảng, mặt Đảng địa phương phải sức nâng cao giác ngộ giai cấp cho quần chúng, mặt khác phải chiếu cố đến tín ngưỡng tập quán tôn giáo họ Điều góp phần tăng cường đoàn kết quần chúng lao động, tạo điều kiện cho đấu tranh quần chúng giành thắng lợi Nhưng cải cách ruộng đất Phú Thọ, đường lối giai cấp nông thôn bị xâm phạm, trung nông, phú nông địa chủ có công với kháng chiến không trọng thực liên minh, đoàn kết Trong đấu tố, hàng loạt án oan sai xảy liên quan đến trung nông địa chủ kháng chiến Chính điều gây nên bất đồng nội nông thôn, gây hoang mang quần chúng Điều cho thấy, đường lối giai cấp Đảng, giữ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nhân tố đảm bảo mở rộng mặt trận dân tộc thống 3.2.7 Xây dựng tổ chức sở Đảng vững mạnh Đảng bộ, chi địa phương nơi biến chủ trương Đảng thành thực, cầu nối liền Đảng với quần chúng Trong cải cách ruộng đất, chi sở bị đặt ngoài, chí trở thành đối tượng công tác chỉnh đốn tổ chức, mà xét thực chất, trừng cán thủ đoạn sai phạm nghiêm trọng Những đảng viên kết nạp nhiều hạn chế lực công tác, mà tổ chức sở Đảng gần bị tê liệt Trong trình cách mạng kháng chiến, tổ chức sở Đảng Phú Thọ bước xây dựng, trưởng thành qua đấu tranh Đội ngũ cán bộ, đảng viên kiên trì bám đất, xây dựng làng kháng chiến, thực Chủ trương kháng chiến, kiến quốc Đảng 91 KẾT LUẬN Thực nhiệm vụ dân chủ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam Vì vậy, sau cách mạng Tháng Tám 1945, Đảng ta thực số sách ruộng đất nhằm giải phần quyền lợi nhân dân lao động bước đầu làm yếu lực kinh tế uy trị giai cấp địa chủ Với ưu tỉnh diện tích tự chiếm nhiều, đến đầu năm 1953, với chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô Đảng, tình hình sở hữu ruộng đất Phú Thọ có bước chuyển biến với sở hữu ruộng đất tay nông dân chiếm phân nửa Việc thực sách ruộng đất bước cải thiện dân sinh, huy động đến mức cao sức người, sức phục vụ cho kháng chiến Đến cuối năm 1953, Đảng lại đề chủ trương cải cách ruộng đất Hòa bình lập lại, kinh tế miền Bắc nói chung kinh tế Phú Thọ nói riêng nằm tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân khó khăn, nạn đói bắt đầu xảy Chính vậy, việc khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp nhiệm vụ trọng tâm cấp bách nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Thời kỳ kháng chiến, thực chủ trương Đảng, Đảng Phú Thọ thực số cải cách dân chủ sách giảm tô 25%, tạm cấp, tạm giao ruộng đất Việt gian phản động cho nông dân, chia lại công điền, công thổ… để vừa cải thiện dân sinh, vừa nhằm mục đích đoàn kết giai tầng, bước thực hiệu: “người cày có ruộng” Với chủ trương thực cải cách ruộng đất triệt để phạm vi toàn miền Bắc sau năm 1954, lãnh đạo Trung ương, Liên khu Việt Bắc, Đảng Phú Thọ lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh tiến hành cải cách ruộng đất Có thể nói rằng, vào tình hình nước, tình hình miền Bắc tình hình Phú Thọ lúc thực cải cách ruộng đất không cần thiết 92 Cải cách ruộng đất đạt số kết quả, phạm hạn chế, sai lầm nghiêm trọng Điều cho thấy, việc kết hợp giải vấn đề dân tộc vấn đề dân chủ hoàn cảnh chiến tranh vấn đề phức tạp, đòi hỏi Đảng phải nắm vững thực tế khách quan để đề đường lối, sách cho Đảng Phú Thọ tập trung lãnh đạo công tác sửa sai cách nghiêm túc, làm cho tình hình nông thôn bớt căng thẳng, nội nông dân đoàn kết, yên tâm sản xuất, sở Đảng, Chính quyền, đoàn thể quần chúng kiện toàn củng cố trước, nhân dân thêm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Tìm hiểu trình Đảng Phú Thọ lãnh đạo cải cách ruộng đất địa phương giúp nhận thức, đánh giá cách khách quan, khoa học kết sai lầm trình cải cách ruộng đất Thành công thất bại cải cách ruộng đất toàn miền Bắc nói chung Phú Thọ nói riêng để lại nhiều học quý giá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta, đồng thời thể vai trò Đảng địa phương tiến trình cách mạng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh (1996): Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp – thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện Lịch sử Đảng, tập 1(1920 – 1945), NXB Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1979), Những kiện Lịch sử Đảng, tập (1945 – 1954), NXB Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tập 1, 1930 – 1968, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Báo cáo tình hình Phú Thọ từ tổng khởi nghĩa đến 30 – – 1948 (30 – – 1948), UBHCKC tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Báo cáo tình hình Phú Thọ từ – 1948 đến – 1950 (6 – 1948, UBHCKC tỉnh Phú Thọ), Trung tâm Lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt III Phú Thọ (2 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt IV Phú Thọ (11 - – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt IV Phú Thọ (11 - – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 10 Báo cáo tóm tắt số liệu phát động giảm tô qua đợt (21 -7 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 11 Báo cáo tình hình thẩm tra rễ bước đợt V Phú Thọ (21 – 1954), Đoàn công tác quần chúng tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 94 12 Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng công giáo đợt V Phú Thọ (25 - – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 13 Báo cáo chung công tác phát động quần chúng giảm tô đợt V tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ (9 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 14 Báo cáo công tác đấu tranh toán tô đợt V Phú Thọ (24 – – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 15 Báo cáo tổng kết giảm tô cải cách ruộng đất gồm sửa sai tỉnh Phú Thọ (1957), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 16 Báo cáo tổng kết công tác chỉnh đốn quyền qua phát động quần chúng đợt V Phú Thọ (5 – 10 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 17 Báo cáo sơ kết bước I đợt III phát động quần chúng giảm tô (11 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 18 Báo cáo thi hành chủ trương Chính phủ trả lại tự cho người bị oan đợt giảm tô cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức (20 – – 1956), Ủy ban hành tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 19 Báo cáo kiểm điểm toàn công tác sửa sai tỉnh ủy Phú Thọ ngày tháng 11 năm 1957, Ủy ban hành tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 20 Chỉ thị, nghị quyết, thông tri, điện văn Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng việc phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất 1953 – 1955, hồ sơ số 1387, Phòng Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 95 21 Chỉ thị Vấn đề ruộng đất bỏ hoang, UBKCLK Việt Bắc, 17 – – 1951, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ 22 Chỉ thị việc hoàn thành giảm tô, giảm tức, BCH Nông dân cứu quốc tỉnh Phú Thọ, 14 – – 1952, Trung tâm Lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ 23 Công báo nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1953), hồ sơ số 4, Trung tâm lưu trưc Quốc gia III 24 Đánh giá thắng lợi, sai lầm phát động quần chúng (1955), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 25 Lê Duẩn (1956), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 9, 1948, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, 1949, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, 1950, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, 1951, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, 1952, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, 1953, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, 1954, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, 1955, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, 1956, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, 1957, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Mậu Hãn (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Hồ sơ công tác phát động quần chúng cải cách ruộng đất 1953, hồ sơ số 1375, Phông Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 40 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Tiến Bộ (1955), Phát động quần chúng giảm tô, NXB Tiến lên, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Khoan (2007), Nhìn lại cải cách ruộng Kiến An – Hải Phòng, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 43 Kế hoạch phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất năm 1954 – 1955 Văn phòng Tổng bí thư Trung ương Đảng, Hồ sơ số 1496, phông Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 44 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 – 1960 (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập (1945 – 1946), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập (1947 – 1949), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập (1950 – 1952), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 50 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập (1953 – 1955), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lê Quỳnh Nga (2007), Tìm hiểu sách ruộng đất Đảng cộng sản Việt Nam kháng chiến chống thưc dân Pháp 1945 – 1954, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 52 Những sách giảm tô cải cách ruộng đất: sắc lệnh, nghị định thông tư (1956), NXB Ủy ban cải cách Trung ương, Hà Nội 53 Nghị định TTg quy định chi tiết sắc lệnh tội phạm hình phạt tòa án nhân dân đặc biệt phát động quần chúng năm 1953, hồ sơ số 1361, phông Phủ Thủ tướng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 54 Qua Ninh – Vân Đình (1959), Vấn đề dân cày, NXB Sự thật, Hà Nội 55 Đặng Phong (1994), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 – 2000, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phóng tay phát động quần chúng thực sách ruộng đất Đảng Chính phủ, hồ sơ số 1367, phông Thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 57 Trần Phương (Chủ biên) (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Chu Hữu Quý, Chính sách đất đai Nhà nước Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, NXB Sự thật, Hà Nội 59 Tài liệu Monographie de la province Phú Thọ 1930, Trung tâm Lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ 60 Tập thị ban chấp hành Trung ương Đảng việc hoàn thành giảm tô giảm tức, điều tra nông thôn sửa chữa sai lầm sách ruộng đất, sách nông thôn Đảng 1950 – 1952, hồ sơ số 976, phông Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 98 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCRĐ : Cải cách ruộng đất NXB : Nhà xuất UBHC : Ủy ban Hành UBKCHC : Ủy ban Kháng chiến Hành UBND : Ủy ban Nhân dân 100 [...]... xứ ủy Bắc kỳ, các chi bộ Đảng ở Phú Thọ ngày càng mở rộng, đòi hỏi phải có sự thống nhất chỉ đạo Vì vậy, tháng 3 năm 1940, Ban cán sự tỉnh Phú Thọ (tỉnh ủy lâm thời) được thành lập, do đồng chí Đào Duy Kỳ làm Bí thư, đánh dấu sự ra đời của Đảng bộ Phú Thọ Trải qua thời gian xây dựng và trưởng thành, Đảng bộ Phú Thọ đã lãnh đạo nhân dân tham gia kháng chiến, chống Nhật, đánh đuổi thực dân Pháp, cùng với... nông dân Phú Thọ đã 17 tham gia hầu hết các phong trào yêu nước chống Pháp Từ khi được cán bộ Đảng giác ngộ, nông dân đã trở thành lực lượng chủ yếu hoạt động trong các phong trào và tổ chức cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo Cuối năm 1939, chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập tại Phú Thọ ở Cát Trù – Thạch Đê (thường gọi là chi bộ Đọi Đèn), sau đó, các chi bộ Thái Ninh, Phú Hộ, chi bộ nhà máy bột giấy... một số tỉnh , trong đó có việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 1997 [4, tr 16,17] Với một nền kinh tế nông nghiệp lâu đời, trước cách mạng Tháng Tám, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, vì vậy, vấn đề ruộng đất ở Phú Thọ cũng trở nên khá gay gắt nhất là trong thời kỳ bị thực dân Pháp thống trị Là một tỉnh miền núi, nhưng địa hình Phú Thọ vừa... cho cách mạng Tháng Tám Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, dưới sự chỉ đạo của Trung ương Đảng, phát huy chức năng lãnh đạo quần chúng của mình, Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã thi hành những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tiến hành lãnh đạo quân và dân trong tỉnh xây dựng, củng cố, phát triển kinh tế tỉnh nhà, tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, góp phần vào sự nghiệp cách. .. nhân dân toàn tỉnh phải thực hiện chính sách nông nghiệp, đặc biệt là chính sách ruộng đất hơn một bước nữa nhằm giải quyết vấn đề ruộng đất trong nông thôn địa bàn toàn tỉnh Ngay lúc đó, những chủ trương, chính sách mới của Đảng và Chính phủ về vấn đề ruộng đất đã ra đời, phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân toàn tỉnh 1.3 Phú Thọ tiến hành thực hiện giảm tô, giảm tức thời kỳ 1953 – 1954 1.3.1... lược khác ở Việt Nam, xóa bỏ chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất của địa chủ Việt Nam và ngoại kiều, thực hiện chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân Để tiến tới thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng, trong năm 1953, chúng ta phải phóng tay phát động quần chúng nông dân triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, chia lại công điền, chia hẳn ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho nông dân, chủ yếu là... phải công khai hoạt động để lãnh đạo cuộc kháng chiến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 - 1951), đã quyết định đưa đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam Đây là một thuận lợi cho cuộc kháng chiến nói chung và đối với Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ nói riêng Thực hiện sự chỉ đạo của Trung ương, ngày 30 - 3 - 1951, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Phú Thọ lần thứ III được tổ... cấp ruộng đất của Pháp và Việt gian cho dân cày nghèo: - Hội đồng tạm cấp ruộng đất đã cấp 723 mẫu 6 sào tại đồn điền Haldal cho 1470 dân cày nghèo; 483 dân thiểu số; 25 dân Hoa Kiều - Ngoài những ruộng đất tạm cấp nói trên, Hội đồng còn cấp cho tỉnh Hội nông dân cứu quốc Phú Thọ 50 mẫu chè ở đồn điền Trịnh Xuân Nghĩa” [6, tr 19,20] 30 Thực hiện Nghị quyết của Trung ương, Ban chấp hành Đảng bộ Phú Thọ. .. dưỡng lực lượng nông dân, cải thiện đời sống nhân dân Đã đến lúc phải tiến tới thỏa mãn yêu cầu căn bản, cấp bách của nông thôn – yêu cầu về ruộng đất Trước yêu cầu đó, từ 25 đến 30 tháng 1 năm 1953, Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ tư, kiểm điểm thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng trong những năm kháng chiến Hội nghị quyết định: Tiêu diệt chế độ sở hữu ruộng đất của thực dân Pháp và của bọn... nó, cải lương biến thành cách mạng, dưới Chính quyền mới do giai cấp vô sản lãnh đạo, nhiều cuộc cải cách cộng lại có thể thành một cuộc cách mạng Xuất phát từ đặc điểm của cách mạng ở nước ta, Hội nghị đã xác định phương thức tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất như sau: … Dùng phương pháp cải cách mà dần dần thu hẹp phạm vi bóc lột của địa chủ phong kiến bản xứ: như giảm tô, đồng thời sửa đổi chế độ ruộng ... công hoàn thành cải cách ruộng đất theo chủ trương Đảng, Đảng Phú Thọ lãnh đạo, đạo nhân dân toàn tỉnh tiến hành cải cách ruộng đất 2.1.2 Đảng Phú Thọ đạo thực cải cách ruộng đất Trước thắng lợi... 2.1 .Thực cải cách ruộng đất năm 1954 - 1956 47 2.1.1 Chủ trương hoàn thành cải cách ruộng đất Trung ương Đảng 47 2.1.2 Đảng Phú Thọ đạo thực cải cách ruộng đất 49 2.2 Đảng Phú Thọ đạo thực sửa... Đảng 1953 – 1954 34 1.3.2 Đảng Phú Thọ đạo thực giảm tô, giảm tức 1953 – 1954 38 Chương 2: ĐẢNG BỘ PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG CUỘC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ SỬA SAI 1954 – 1957 47 2.1.Thực

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh (1996): Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp – thắng lợi và bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp – thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
2. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những sự kiện Lịch sử Đảng, tập 1(1920 – 1945), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện Lịch sử Đảng, tập 1(1920 – 1945)
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1976
3. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1979), Những sự kiện Lịch sử Đảng, tập 1 (1945 – 1954), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện Lịch sử Đảng, tập 1 (1945 – 1954)
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1979
4. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập 1, 1930 – 1968, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, tập 1, 1930 – 1968
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
5. Báo cáo tình hình Phú Thọ từ tổng khởi nghĩa đến 30 – 6 – 1948 (30 – 6 – 1948), UBHCKC tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình Phú Thọ từ tổng khởi nghĩa đến 30 – 6 – 1948 (30 – 6 – 1948)
6. Báo cáo tình hình Phú Thọ từ 6 – 1948 đến 6 – 1950 (6 – 1948, UBHCKC tỉnh Phú Thọ), Trung tâm Lưu trữ UBND tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình Phú Thọ từ 6 – 1948 đến 6 – 1950 (6 – 1948, UBHCKC tỉnh Phú Thọ)
7. Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt III ở Phú Thọ (2 – 1954), của Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt III ở Phú Thọ (2 – 1954)
8. Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt IV ở Phú Thọ (11 - 6 – 1954), của Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt IV ở Phú Thọ (11 - 6 – 1954)
9. Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt IV ở Phú Thọ (11 - 6 – 1954), của Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng giảm tô đợt IV ở Phú Thọ (11 - 6 – 1954)
10. Báo cáo tóm tắt những số liệu phát động giảm tô qua các đợt (21 -7 – 1954), của Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt những số liệu phát động giảm tô qua các đợt (21 -7 – 1954)
11. Báo cáo tình hình thẩm tra rễ trong bước 1 đợt V ở Phú Thọ (21 – 7 - 1954), Đoàn công tác quần chúng tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thẩm tra rễ trong bước 1 đợt V ở Phú Thọ (21 – 7 -1954)
12. Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng công giáo trong đợt V tại Phú Thọ (25 - 8 – 1954), của Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong trào phát động quần chúng công giáo trong đợt V tại Phú Thọ (25 - 8 – 1954)
13. Báo cáo chung về công tác phát động quần chúng giảm tô đợt V tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ (9 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung về công tác phát động quần chúng giảm tô đợt V tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ (9 – 1954)
14. Báo cáo về công tác đấu tranh thanh toán tô đợt V tại Phú Thọ (24 – 8 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác đấu tranh thanh toán tô đợt V tại Phú Thọ (24 – 8 – 1954)
15. Báo cáo tổng kết giảm tô và cải cách ruộng đất gồm cả sửa sai ở tỉnh Phú Thọ (1957), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết giảm tô và cải cách ruộng đất gồm cả sửa sai ở tỉnh Phú Thọ (1957)
Tác giả: Báo cáo tổng kết giảm tô và cải cách ruộng đất gồm cả sửa sai ở tỉnh Phú Thọ
Năm: 1957
16. Báo cáo tổng kết công tác chỉnh đốn chính quyền qua phát động quần chúng đợt V tại Phú Thọ (5 – 10 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác chỉnh đốn chính quyền qua phát động quần chúng đợt V tại Phú Thọ (5 – 10 – 1954)
17. Báo cáo sơ kết bước I đợt III phát động quần chúng giảm tô (11 – 1954), Đoàn công tác quần chúng Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết bước I đợt III phát động quần chúng giảm tô (11 – 1954)
18. Báo cáo về thi hành chủ trương của Chính phủ trả lại tự do cho những người bị oan trong đợt giảm tô và cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức (20 – 9 – 1956), Ủy ban hành chính tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về thi hành chủ trương của Chính phủ trả lại tự do cho những người bị oan trong đợt giảm tô và cải cách ruộng đất, chỉnh đốn tổ chức (20 – 9 – 1956)
19. Báo cáo kiểm điểm toàn bộ công tác sửa sai của tỉnh ủy Phú Thọ ngày 4 tháng 11 năm 1957, Ủy ban hành chính tỉnh Phú Thọ, Trung tâm Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm điểm toàn bộ công tác sửa sai của tỉnh ủy Phú Thọ ngày 4 tháng 11 năm 1957
20. Chỉ thị, nghị quyết, thông tri, điện văn của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng về việc phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất 1953 – 1955, hồ sơ số 1387, Phòng Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị, nghị quyết, thông tri, điện văn của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng về việc phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất 1953 – 1955

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN