1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiến trúc hệ thôgs vô tuyến hệ thống thu

35 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu Ở máy thu nếu chúng ta tiến hành thu trực tiếp tín hiệu cao tần thi thu được một giải thông lớn,dẫn đến lẫn sóng và nhiễu lớn.. I.Giới thiệu chung về

Trang 1

KIẾN TRÚC HỆ THỐNG VÔ TUYẾN

Trang 2

Mục lục

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu.

II Máy thu loại bỏ tần số ảnh ( Image

Reject Receiver)

III Máy thu Sub-sampling ( Sup-sampling Receiver)

Trang 3

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu

Ở máy thu nếu chúng ta tiến hành thu trực tiếp tín hiệu cao tần thi thu được một giải thông lớn,dẫn đến lẫn sóng và nhiễu lớn.

B=f/Q

Để khắc phục nhược điểm trên người ta

chuyển tần số cần thu xuống tần số trung gian có giải thông vừa bằng bề rộng phổ tín hiệu.

Trang 5

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu

Hệ thống phát và thu tương tự

Trang 6

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu

Hệ thống phát và thu số

Trang 7

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu

Trang 8

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu

Các tín hiệu đến ăngten của máy thu:

Tín hiệu hữu ích (cần thu)

Tín hiệu nhiễu có công suất lớn trong hoặc

ngoài băng tần thu

Tín hiệu của các kênh lân cận (thuộc tín hiệu của hệ thống nhưng ứng với kênh sử dụng

khác)

Tín hiệu nhiễu của bản thân máy thu ( chủ yếu

ở bộ dao động nội LO)

Trang 9

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu

loại bỏ các nhiễu ngoài băng bằng cách tăng hệ

số phẩm chất của bộ lọc và suy hao trong băng

 Băng tần bao gồm toàn bộ dải tần mà một chuẩn

hay hệ thống nào đó được cấp phép

 Kênh đề cập đến băng thông của tín hiệu của duy

nhất một người sử dụng trong hệ thống

Ví dụ với máy thu GSM có băng tần 935 MHz -

960 MHz và kênh có bề rộng 200 kHz

Trang 10

I.Giới thiệu chung về hệ thống thu

Thường bộ lọc thông dải đầu tiên dùng để lọc băng tần (loại bỏ nhiễu ngoài băng)

Lựa chọn kênh sẽ do các khối tiếp theo trong máy thu thực hiện (loại bỏ các nhiễu ngoài kênh thường vẫn trong băng)

Trang 11

II Máy thu loại bỏ tần số ảnh ( Image Rejct Receiver)

1 Nhiễu tần số ảnh

2 Bộ dịch pha (Shift by )

3 Kiến trúc máy thu Hartley

4 Kiến trúc máy thu Weaver

0

90 900

Trang 12

1 Nhiễu tần số ảnh

Chúng ta khắc phục nó như thế nào ?

Trang 13

2 Bộ dịch pha 90

Trong miền thời gian

Trong miền tần số

Trang 14

2 Bộ dịch pha 90

Trang 15

2 Bộ dịch pha 90

Mạch điện cụ thể

Trang 16

3 Kiến trúc máy thu Hartley

Trang 17

3 Kiến trúc máy thu Hartley

Sơ đồ khối

Trang 18

3 Kiến trúc máy thu Hartley

Tín hiệu đầu vào:

Ta có :

Trang 19

3 Kiến trúc máy thu Hartley

Trang 20

3 Kiến trúc máy thu Hartley

Sơ đồ :

Trang 21

3 Kiến trúc máy thu Hartley

Nhược điểm của cấu trúc Hartley là sự ảnh hưởng của việc không cân bằng giữa hai nhánh I và Q của bộ giải điều chế cầu phương.

Sai số về biên độ ΔA và về pha Δψ giữa hai nhánh I và

Q làm cho việc loại bỏ tần số ảnh là không hoàn thiện

và tín hiệu tần số ảnh còn tồn tại sẽ làm ảnh hưởng

đến tín hiệu hữu ích ở trung tần.

Ta có :

Trang 22

3 Kiến trúc máy thu Hartley

Đặt , ξ đặc trưng cho sự sai lệch biên

Trang 23

3 Kiến trúc máy thu Hartley

R-C trong đường dẫn trên :

C-R trong đường dẫn dưới:

Như vậy sai số về biên độ nhỏ nhất khi

Đối với hệ thống dịch pha sử dụng RC thi

Trang 24

4.Kiến trúc máy thu Weaver

Trang 25

4.Kiến trúc máy thu Weaver

Sơ đồ :

Trang 26

4.Kiến trúc máy thu Weaver

Trang 27

4.Kiến trúc máy thu Weaver

Kiến trúc này cũng gặp phải các nhược

điểm như trong kiến trúc Hartley

Chỉ thích hợp với các hệ thống không yêu cầu tái tạo lại tín hiệu cầu phương I và Q.

Khuyết điểm trong kiến trúc của Weaver là việc xuất hiện ảnh thứ cấp ( “secondary” image )

Trang 28

4.Kiến trúc máy thu Weaver

Secondary image

Trang 29

III.Máy thu Sub-sampling

Thay tầng IF thứ 2 bằng bộ thu số

Trang 30

III.Máy thu Sub-sampling

Tần số lấy mẫu fs <

Trang 31

III.Máy thu Sub-sampling

Tín hiệu cao tần RF ở đầu vào có thể được lấy mẫu với nhịp thấp hơn bởi vì các tín

hiệu băng hẹp chỉ có một thay đổi nhỏ từ một chu kỳ sóng mang tới các chu kỳ tiếp theo

Nhưng fs > 2×BW để tránh hiện tượng

trùng phổ

Trang 32

III.Máy thu Sub-sampling

Trang 33

III.Máy thu Sub-sampling

Trang 34

III.Máy thu Sub-sampling

Ưu điểm :

 Nhờ có sự giảm nhiều về tốc độ chuyển đổi, việc thiết kế bộ tạo dao động nội hoặc bộ tổ hợp tần số đơn giản hơn rất nhiều

 Khắc phục được vấn đề I/Q mismatch

 Các thiết bị gọn nhẹ dễ tổ hợp

Trang 35

III.Máy thu Sub-sampling

Nhược điểm

 Băng thông của bộ lấy mẫu ít nhất là bằng tần số của tín hiệu cao tần đầu vào, do đó tạp âm trong băng rất lớn

 Sự hạn chế hiện tại của các bộ ADC.

RF được lấy mẫu trực tiếp không qua khối hạ tần nào sẽ có tiềm năng phát triển và ứng dụng trong tương lai rất gần và cũng đang là chủ đề nghiên

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w