Các loại nhiễu trong thông tin vô tuyếnNgười trình bày: Nguyễn Thị Kim OanhĐT3 K48... Nhiễu trắng White Gaussian Noise Nhiễu xuyên âm Intersymbol Interference Nhiễu xuyên
Trang 1Các loại nhiễu trong thông tin vô tuyến
Người trình bày:
Nguyễn Thị Kim OanhĐT3 K48
Trang 2 Nhiễu trắng ( White Gaussian Noise)
Nhiễu xuyên âm ( Intersymbol Interference)
Nhiễu xuyên kênh ( Interchannel Interference)
Nhiễu đồng kênh ( Cochannel Interference)
Nhiễu đa truy nhập (Multiple access Interference)
Các loại nhiễu sẽ trình bày
Trang 31.White Gaussian Noise
Nhiễu trắng là quá trình xác xuất có mật độ phổ
công suất phẳng( không đổi ) trên toàn bộ dải tần
Trang 41.White Gaussian Noise
Qui luật phân bố xác xuất của nhiễu trắng
tuân theo hàm phân bố Gaussian:
2 2
2
π σ
x
e
Trang 5Phân bố Gaussian
Trang 6Nguồn nhiễu trắng
Nhiễu sinh ra do sự chuyển động nhiệt của
các điện tử trong các linh kiện bán dẫn
Những âm thanh như tiếng gió, tiếng nước
cũng là những nguồn nhiễu trắng
Các vấn đề như thời tiết, con người
Trang 72 Nhiễu xuyên âm ( Intersymbol
Inteference)
Dải thông tuyệt đối của các xung nhiều
mức đỉnh phẳng là vô hạn Nếu các xung
này được lọc không đúng khi chúng truyền
qua một hệ thống thông tin thì chúng sẽ
trải ra trên miền thời gian và xung cho mỗi
kí hiệu sẽ chèn vào các khe thời gian bên
cạnh gây ra nhiễu giữa các kí hiệu (ISI)
Trang 82 Nhiễu xuyên âm ( Intersymbol
Inteference)
Trang 92 Nhiễu xuyên âm ( Intersymbol
Inteference)
Để giảm nhiễu xuyên âm người ta phải
làm thế nào hạn chế dải thông mà vẫn
không gây ra ISI
Khi dải thông bị giới hạn, xung sẽ có đỉnh
tròn thay vì đỉnh phẳng
Một trong những phương pháp để loại bỏ
nhiễu ISI là dùng bộ lọc cos nâng và bộ
lọc ngang ép không (phương pháp Nyquist
I)
Trang 10Nhiễu xuyên kênh ( Interchannel
Interference)
Gây ra do các thiết bị phát trên các kênh kề nhau
Trang 11Nhiễu xuyên kênh ( Interchannel
Interference)
Thường xảy ra do tín hiệu truyền trên kênh
vô tuyến bị dịch tần gây can nhiễu sang
các kênh kề nó
Để loại bỏ nhiễu xuyên kênh người ta phải
có khoảng bảo vệ (guard band ) giữa các
dải tần
Trang 12Nhiễu đồng kênh ( Cochannel
Interference)
Gây ra do 2 cell phát cùng 1 tần số trong 1 mạng
giao thoa với nhau
Trang 13Nhiễu đồng kênh ( Cochannel
Interference)
Thường gặp trong hệ thống thông tin di
động số cellular, trong đó có tăng hiệu suất
sử dụng phổ bằng cách sử dụng lại tần số
Trang 14Giải pháp khắc phục
Không thể dùng bộ lọc để loại bỏ giao thoa
này
Chỉ có thể tối thiểu hóa nhiễu đồng kênh
bằng cách thiết kế mạng cellular phù hợp
Tức là thiết kế sao cho các cell trong mạng
có sử dụng cùng nhóm tần số không ảnh
hưởng tới nhau=>khoảng cách các cell
cùng tần số phải đủ lớn
Trang 15Nhiễu đa truy nhập (Multiple
access Interference)
Là nhiễu gây ra do các tín hiệu của các user giao
thoa với nhau
Trang 16 Trong TDMA là sự giao thoa của các tín
hiệu ở khe thời gian này với khe thời gian
khác do sự không hoàn toàn đồng bộ gây
ra
Người ta phải có khoảng bảo vệ (guard
time) để giảm xác suất người dùng bị giao
thoa nhưng cũng đồng thời làm giảm hiệu
suất sử dụng phổ
Trang 17 Các hiệu ứng Doppler làm dịch phổ tần số
dẫn đến có sự giao thoa giữa các dải tần
con
Guard band để giảm xác xuất giao thoa
giữa các kênh kề nhau =>giảm hiệu suất
sử dụng phổ
Trang 18 Trong CDMA người ta sử dụng tính trực giao của
mã nên hầu như không có nhiễu giữa các user
Trang 19j p t jT c
c t b P t
s ( ) = 2 ( ) ( ) cos ωc
Trang 201 1
) (t = + − − +
c
Trang 22( ) ( ) cos
2 )
( ) ( )
c t
r
0
cos )
( )
t c t c t
b
0 0
cos 2
) ( ) ( )
) (
2 b(t) ∈{+1,−1}
Trang 23Multiple Access Interference
) (t s1 t s2 t s t n t
2 )
(
1
t n t
t c t b P t
j
j j
c t r
Z
0
cos )
( )
Trang 24Multiple Access Interference
c t
r
Z
0
cos)
()
j
K j
( )
( cos
) (
j
t c t c t b
Z
2
cos )
( ) ( )
j
I dt
t b P
Z
0 1,
) ( 2
Trang 25I dt
t b P
Z
0 1,
) ( 2
dt t
t c t c
t b P I
T
j j
()
Trang 26 Để khử MAI người ta thường dùng các
phương pháp trực giao nhưng trên thực tế
không thể có sự trực giao hoàn toàn
Do đó MAI vẫn tồn tại trong các hệ thống
đa truy nhập
Trang 27Mời các bạn tham gia thảo luận
và góp ý