1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công nghệ mạ điện

23 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Vai trò của “sỏi đá” trong công nghệ... Các tính chất cơ học của ống nanô cácbon Độ bền gấp 20 lần thép siêu bền Hệ số Young Khối lượng riêng... Công nghệ mạ tổ hợp composit Mạ tổ hợp sử

Trang 4

Bột thạch anh

cát mịn Bột

tungsten carbua

Trang 5

Vai trò của “sỏi đá” trong công nghệ

Trang 7

Vật liệu nào cứng nhất: kim cương?

Từ trước tới nay kim cương được biết tới là vât liệu cứng

nhất, bền nhất và có lẽ cũng là quí giá nhất

Dao cắt kính bằng kim cương Máy khoan dùng mũi kim cương

Trang 9

Các tính chất cơ học của ống nanô

cácbon

Độ bền gấp 20 lần thép siêu bền

Hệ số Young Khối lượng riêng

Trang 10

Các tính chất nhiệt và điện của ống

Trang 11

Công nghệ mạ

tổ hợp (composit)

Mạ tổ hợp sử dụng ống nano cacbon

Trang 12

Hệ thiết bị tạo CNTs

Sơ đồ hệ thiết bị tạo CNTs

bằng phương pháp CVD

Sản phẩm CNTs

Trang 13

Sơ đồ của hệ mạ điện dùng trong

Điện cực

Mẫu

Aligent E3640A

Trang 14

Ống nano cacbon trong lớp mạ

Lớp mạ niken composit ống nanô cácbon biến tính

Trang 15

So sánh kích thước của hạt tinh thể

Ảnh phân tích bề mặt SEM của lớp mạ Ni thường

Ảnh phân tích bề mặt SEM của lớp mạ Ni-CNT

Quan sát ảnh SEM bề mặt hai lớp mạ thường và nano, chúng ta thấy lớp mạ thường có kích thước các hạt tinh thể không đều, các hạt nhỏ vào cỡ 100nm, còn hạt to lên tới 300-400 nm Trong khi đó lớp mạ Ni-CNTs có các hạt tinh thể ổn định với kích thước khoảng 100nm

Trang 16

Phân tích thành phần đế đồng thông

qua phép đo EDS

Trang 19

So sánh độ bám dính của lớp mạ

Về độ bám dính, lớp mạ thường có độ bám dính kém hơn lớp mạ có chứa ống nanô cácbon Khi uốn cong

tương tự với tất cả lớp mạ nano thì nó không hề bị bong Hình ảnh trên cho chúng ta thấy điều đó

Lớp mạ thường

bị bong

Lớp mạ composit CNTs

không bị bong

Trang 20

Độ cứng lớp mạ

Nguyên lý và công thức xác

định độ cứng

Để đo độ cứng của lớp mạ, chúng tôi sử dụng máy đo

Shimadzu Micro Hardness Tester tại viện kỹ thuật nhiệt đới với tải trọng 100g

• Với lớp mạ niken thường, d=0,052mm, như vậy độ cứng tính được là 672 MPa

• Với lớp mạ niken có composit ống nanô cácbon không biến tính, d=0,041 như vậy độ cứng tính được là 1080 MPa

• Với lớp mạ niken sử dụng ống

d=0,037, như vậy độ cứng là

1327 MPa

Trang 21

Việt Nam chúng ta

Nếu như thành công,

công nghệ mới này có

thể thu lại nhiều lợi

nhuận như trong các

ứng dụng như hình bên.

Các chi tiết truyền lực

Trang 22

Điểm mạnh của công nghệ mạ tổ hợp

 Và điều quan trọng là kế thừa được những

trang thiết bị, cơ sở, máy móc của công nghệ

mạ điện bình thường.

Trang 23

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w