Chương 9: 9: Báo Báo cáo cáo tài tài chính chính ngân ngân hàng hàng thương thương mại mại Nội Nội dung dung • Mục đích của BCTC của các TCTC • Các nguyên tắc lập • Cơ sở số liệu để lập
Trang 1Chương 9: 9: Báo Báo cáo cáo tài tài chính chính
ngân
ngân hàng hàng thương thương mại mại
Nội Nội dung dung
• Mục đích của BCTC của các TCTC
• Các nguyên tắc lập
• Cơ sở số liệu để lập báo cáo tài chính
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Thuyết minh báo cáo cáo tài chính
2
Trang 2Mục Mục đích đích BCTC BCTC
• Cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh
doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu
cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa
ra các quyết định kinh tế
• Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những
thông tin của một doanh nghiệp về: Tài sản; Nợ phải trả; Vốn
chủ sở hữu; Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ; Các
luồng tiền
• Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản
thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán
được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và
mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản
tương đương tiền
3
BCTC
BCTC của của các các Tổ Tổ chức chức tài tài chính chính
• Vấn đề đặt ra: Người sử dụng báo cáo tài chính của
NH cần hiểu rõ hơn về loại hình hoạt động rất đặc
biệt của NH Cụ thể là:
– Khả năng thực hiện nghĩa vụ đến hạn
– Khả năng thanh khoản
– Mức độ rủi ro gắn với các mảng hoạt động khác nhau của
NH:
• Rủi ro tín dụng (rủi ro đối tác)
• Rủi ro tỷ giá
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro giá cả khác
– Cách thức quản lý và kiểm soát những rủi ro NH của Ban
lãnh đạo NH
• Các yêu cầu đặc thù trong việc trình bày BCTC của
Trang 3Nguyên tắc tắc lập lập và và trình trình bày bày BCTC BCTC
• Hoạt động liên tục:
– Khi lập và trình bày BCTC, người đứng đầu doanh nghiệp phải đánh giá và xác
nhận về giả định hoạt động liên tục của doanh nghiệp mình
– Nếu có dấu hiệu không đảm bảo được giả định này => phải điều chỉnh báo cáo
tài chính và có thuyết minh rõ ràng.
• Cơ sở dồn tích:
Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại
trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền
• Nhất quán:
– Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong BCTC phải nhất quán từ niên
độ này sang niên độ khác,
– Trừ khi:
• Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của DN
• Hoặc khi xem xét lại việc trình bày BCTC cho thấy rằng cần phải thay đổi để có
thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện;
• Hoặc một chuẩn mực KT khác y/c có sự thay đổi trong việc trình bày.
5
Nguyên tắc lập và trình BCTC
• Trọng yếu và tập hợp:
– Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt
trong báo cáo tài chính Các khoản mục không trọng yếu thì
không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những
khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng
• Bù trừ:
– Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài
chính không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán
khác quy định hoặc cho phép bù trừ
• Có thể so sánh:
– Các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính nhằm để so
sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với
các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trước
Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn
giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người
sử dụng hiểu rõ được báo cáo tài chính của kỳ hiện tại
6
Trang 4Cơ sở số liệu để lập các BCTC
• Bảng cân đối tài khoản
– Lập CĐTK cho từng đồng tiền
– Chuyển đổi các CĐTK ngtệ về VNĐ theo ngtắc:
• Các khỏan mục tiền tệ: Chuyển đổi theo tỷ giá cuối kỳ
• Các khoản mục phi tiền tệ: Chuyển đổi theo tỷ giá gốc.
– Tổng hợp các CĐTK quy về VNĐ để có CĐTK tổng hợp.
• Các sổ kế toán chi tiết
• Nguyên tắc chung:
– Tk có số dư nợ: đặt bên TS
– TK có số dư có: đặt bên nguồn vốn
• Các TH đặc biệt:
– Các TK điều chỉnh giảm TS
– Các TK điều chỉnh tăng, giảm NV
– Các TK hỗn hợp
– Các TK kinh doanh ngoại tệ (47)
7
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
Tháng … năm ……
A – CÁC TÀI KHOẢN TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị: đồng
Tên Tài
khoản
Số hiệu Tài
khoản
Số dư đầu kỳ
Doanh số phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
8
Trang 5B – các khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Tên tài
khoản
Số hiệu
tài
khoản
Số dư đầu kỳ
Doanh số trong kỳ Số dư cuối kỳ
Nhập Xuất
Tổng cộng
9
Bảng Bảng cân cân đối đối kế kế toán toán
• Trong Bảng CĐKT, Ngân hàng phải trình bày các nhóm tài sản
và nợ phải trả theo bản chất và sắp xếp theo thứ tự phản ánh
tính thanh khoản giảm dần của chúng
• Các khoản mục tài sản cơ bản cần trình bày
– Tiền mặt, vàng bạc, đá quý;
– Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước;
– Tín phiếu Kho bạc và các chứng chỉ có giá khác dùng tái chiết khấu với
Ngân hàng Nhà nước;
– Trái phiếu Chính phủ và các chứng khoán khác được nắm giữ với mục
đích thương mại;
– Tiền gửi tại các Ngân hàng khác, cho vay và ứng trước cho các tổ chức
tín dụng và các tổ chức tài chính tương tự khác;
– Tiền gửi khác trên thị trường tiền tệ;
– Cho vay và ứng trước cho khách hàng;
– Chứng khoán đầu tư;
– Góp vốn đầu tư.
10
Trang 6Bảng Bảng cân cân đối đối kế kế toán toán
• Các khoản mục công nợ cơ bản phải trình bày
– Tiền gửi của các ngân hàng và các tổ chức tương tự khác;
– Tiền gửi từ thị trường tiền tệ;
– Tiền gửi của khách hàng;
– Chứng chỉ tiền gửi;
– Thương phiếu, hối phiếu và các chứng chỉ nhận nợ;
– Các khoản đi vay khác
11
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CSH
I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
II Tiền gửi tại NHNN
III Tiền, vàng gửi tại các TCTD
khác và cho vay các TCTD khác
IV Chứng khoán kinh doanh
V Công cụ phái sinh & các TSTC
khác
VI CHo vay khách hàng
VII Chứng khoán đầu tư
VIII Góp vốn đầu tư dài hạn
IX Tài sản cố định
X Bất động sản đầu tư
XI Tài sản có khác
I Các khoản nợ CP và NHNN
II Tiền gửi và vay các TCTD khác III TIền gửi của KH
IV Công cụ phái sinh và các khỏan nợ TC khác
V Vốn tài trợ ủy thác đtư, CV TCTD chịu rủi ro
VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VIII VIII Vốn và các quỹ
IX Lợi ích của cổ đông thiểu số
TỔNG TÀI SẢN TỔNG NỢ PHẢI TRẢ & VỐN CSH
12
Trang 7BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH trình bày các
khoản thu nhập và chi phí theo bản chất của chúng và phải
trình bày giá trị các khoản thu nhập và chi phí chủ yếu sau:
– Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự;
– Chi phí lãi và các chi phí tương tự;
– Lãi được chia từ góp vốn và mua cổ phần;
– Thu phí hoạt động dịch vụ;
– Phí và chi phí hoa hồng;
– Lãi hoặc lỗ thuần từ kinh doanh chứng khoán kinh doanh;
– Lãi hoặc lỗ thuần từ kinh doanh chứng khoán đầu tư;
– Lãi hoặc lỗ thuần hoạt động kinh doanh ngoại hối;
– Thu nhập từ hoạt động khác;
– Tổn thất khoản cho vay và ứng trước;
– Chi phí quản lý; và
– Chi phí hoạt động khác.
13
1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự
2 CF lãi và các CF tương tự
I THU nhập lãi thuần
II Lãi/Lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ
III Lãi/Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
IV Lãi/Lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh
V Lãi/Lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
VI Lãi / Lỗ thuần từ hoạt động khác
VII Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần
VIII Chi phí hoạt động
IX Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước CF DFRRTD
X Chi phí dự phòng RR tín dụng
XI Tổng lợi nhuận trước thuế
XII Chi phí thuế TN
XIII Lợi nhuận sau thuế
XIV Lợi ích của cổ đông thiểu số
Trang 8Báo cáo cáo lưu lưu chuyển chuyển tiền tiền tệ tệ
• Khái niệm
• Lợi ích
• Phân loại các luồng tiền
• Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Khái niệm
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo cung cấp
thông tin về các thay đổi từ trước tới nay về tiền mặt
và các tài sản tương đương tiền Nó phản ánh những
thay đổi về tài chính trong đơn vị.
• Tiền và các khoản tương đương tiền:
• Tiền: Gồm có tiền mặt tại quỹ, và tiền gửi không kỳ hạn
(bao gồm cả các khoản thấu chi phải trả khi có yêu cầu)
• Các khoản tương đương tiền là những khoản
đầu tư ngắn hạn có tính thanh khoản cao và có thể
được chuyển ngay thành tiền và có những rủi ro thay
đổi giá trị không đáng kể
16
Trang 9Lợi Lợi ích ích
• BCLCTT giúp người sử dụng đánh giá về:
• -Những thay đổi về giá trị tài sản thuần, cơ cấu tài
chính (khả năng thanh toán); khả năng tác động đến số
lượng và thời gian của các luồng tiền để thích ứng với
những tình huống và cơ hội mới
• -Khả năng của NH trong việc tạo ra tiền và những
khoản tương đương tiền
• -Phát triển các phương thức đánh giá và so sánh giá
trị hiện tại của các luồng tiền tương lai của các NH khác
nhau
• -Tạo thuận lợi cho việc so sánh hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau vì báo cáo
này loại bỏ ảnh hưởng của việc sử dụng các phương
pháp hạch toán kế toán khác nhau cho cùng giao dịch sự
kiện
17
Phân
Phân loại loại các các luồng luồng tiền tiền
• Các dòng luân chuyển tiền tệ trong kỳ báo cáo được
phân loại theo ba mảng hoạt động:
- Hoạt động kinh doanh: Các hoạt động tạo thành thu nhập
chính và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư
và tài chính à Đây là chỉ số căn bản về mức độ tạo ra tiền
mặt từ hoạt động của NH, trả cổ tức và đầu tư mà không cần
viện đến các nguồn tài chính từ bên ngoài
- Hoạt động đầu tư: Mua hoặc bán các loại tài sản dài hạn và
các khoản đầu tư khác không tính trong các khoản tương
đương tiềnà Chỉ số về chi phí cho các nguồn lực nhằm tạo
ra thu nhập và các dòng tiền trong tương lai
- Họat động tài chính: Những hoạt động làm thay đổi quy mô
và kết cấu vốn chủ sở hữu và các khoản vay à Chỉ số chủ
yếu trong dự đoán yêu cầu về tiền trong tương lai của những
người cung cấp vốn cho NH
18
Trang 10Vớ dụ dụ về về cỏc cỏc luồng luồng tiền tiền trong trong NHTM NHTM
19
Cỏc hoạtđộng kinhdoanh
LóI, phớ thu được từ cỏc khoản
CV.
Phớ và tiền hoa hồng thu được.
Tăng tiền gửi của khỏch hàng.
- v v
Cỏc hoạt động đầu tư.
Cổ tức thu được.
Tiền thu được từ bỏn CK đầu
tư.
Bỏn tài sản nhà xưởng thiết bị.
v v
Cỏc hoạt động tài chớnh.
Tăng vốn.
Phỏt hành trỏi phiếu.
v v
Cỏc hoạt động tài chớnh
Trả những khoản vay dài hạn.
Trả cổ tức.
v v
Các hoạt động đầu t-.
Mua chứng khoỏn đầu tư.
Mua tài sản nhà xưởng và thiết bị.
v v
Cỏc hoạt động kinh doanh
- Trả lói.
-Trả tiền cho nhõn viờn, nhà cung cấp.
- Hoàn trả tiền gửi cho khỏch hàng.
v v
Tiền và cỏc khoản tương đương tiền
Lập Lập bỏo bỏo cỏo cỏo lưu lưu chuyển chuyển tiền tiền tệ tệ
• -Việc lập bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ dựa trờn
• Cỏc bảng cõn đối kế toỏn so sỏnh,
• Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh, và
• Những thụng tin bổ sung chi tiết được trớch từ sổ cỏi
• -Việc lập bỏo cỏo gồm 4 bước
• (1) Xỏc định dũng tiền được tạo ra hay sử dụng cho cỏc
hoạt động kinh doanh
• (2) Xỏc định dũng tiền được tạo ra hay sử dụng cho cỏc
hoạt động tài chớnh và đầu tư
• (3) Xỏc định cỏc thay đổi về tiền mặt trong kỳ
• (4) Cõn đối khoản thay đổi trờn với số dư tiền mặt đầu kỳ
và cuối kỳ
20
Trang 11Phương pháp pháp trực trực tiếp tiếp & & gián gián tiếp tiếp
• - CMKTQT cho phép các NH báo cáo các luồng tiền từ
hoạt động kinh doanh theo một trong 2 phương pháp:
trực tiếp hoặc gián tiếp.
và thực chi tiền mặt từ các hoạt động kinh doanh
Chênh lệch giữa hai khoản này là tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh
• Biểu thị một cách chi tiết và cụ thể hơn so với phương
pháp gián tiếp các luông tiền thực tế phát sinh, nhưng
việc thực hiện trong thực tế là rất phức tạp
• Chỉ áp dụng trong trường hợp việc thu thập số liệu là dễ
dàng
21
Phương
Phương pháp pháp trực trực tiếp tiếp & & gián gián tiếp tiếp
• - Phương pháp gián tiếp: Báo cáo lãi hoặc lỗ thuần được
điều chỉnh cho những ảnh hưởng của:
• + Các giao dịch mang tính phi tiền tệ: CF khấu hao; Chi phí dự
phòng
• + Các khoản chờ kết chuyển hoặc trích trước cho các khoản
tiền nhận được và thanh toán trong quá khứ và tương lai Ví dụ:
Lãi cộng dồn dự trả, Lãi cộng dồn dự thu…
• + Những hạng mục chi phí và thu nhập liên quan tới luồng
tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính Ví dự: Cổ tức
thu được
• Đơn giản và ít tốn kém
• Cung cấp một sự kết nối hữu hiệu giữa Bảng CĐKT và BCKQHĐKD
• Dễ sử dụng hơn đối với người sử dụng BCTC
• è Phần lớn các ngân hàng ở các nước phát triển cũng như
đang phát triển sử dụng phương pháp gián tiếp
22
Trang 12Thuyết minh báo cáo tài chính
23
Đặc điểm hoạt động của Tổ chức Tín dụng
kỳ kế toán và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
chính sách kế toán áp dụng
thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trên bảng cân đối kế toán
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trên BCLCTT
Các thông tin Khác
Quản lý rủi ro tài chính
Các Các thông thông tin tin khác khác
• TÌnh hình thu nhập của CBCNV
• Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NS
• Loại hình và giá trị tài sản thế chấp của KH
• Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và các cam kết đưa ra:
• Hoạt động uỷ thác và đại lý TCTD không chịu RR
• Các hoạt động ngoại bảng khác mà TCTD phải
chịu rủi ro đáng kể
• Giao dịch với các bên liên quan:
• Các sự kiện sau ngày lập bảng CĐKT: Các TCTD
thuyết minh các sự kiện trọng yếu.
• Mức độ tập trung theo khu vực địa lý của các tài
sản, công nợ và các khoản mục ngoại bảng
24
Trang 13Thuyết minh về quản lý rủi ro tài chính
• Chính sách quản lý rủi ro
• Các công cụ sử dụng để quản lý rủi ro tín dụng
• Thuyết minh về rủi ro thị trường:
– Rủi ro lãi suất
– Rủi ro thanh khoản
– Rủi ro tỷ giá
25
Thuyết
Thuyết minh minh về về rủi rủi ro ro lãi lãi suất suất
• Trình bày lãi suất thực tế trung bình trên các
khoản mục tiền tệ chủ yếu theo các kỳ hạn và
đồng tiền khác nhau.
• Trình bày mô hình sử dụng để đo lường, quản
lý rủi ro lãi suất.
• Trình bày bảng phân tích tài sản, công nợ và
các khoản mục ngoại bảng theo kỳ định lại lãi
suất thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính
26
Trang 14Quá hạn Ko chịu lãi
Đến
1 thg
11 3 3 thg 33 6 thg6 66 12 thg12 11 5 năm5 Trên 5
năm Tổng
TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
Mức chênh nhạy cảm
với LS nội bảng
Các cam kết ngoại
bảng có tác động
tới RRLS
Mức chênh nhạy cảm
với LS nội, ngoại bg
27
RỦI RO LÃI SUẤT
Thuyết minh về rủi ro tiền tệ
• Trình bày chiến lược của TCTD trong quản lý rủi ro.
• Trình bày về tỷ giá của các loại ngoại tệ quan trọng tại
thời điểm lập báo cáo và dự báo của ngân hàng về tỷ
giá của các loại ngoại tệ này trong kỳ tới.
• Để đánh giá rủi ro này, ngân hàng cần phân loại tài
sản và công nợ theo loại tiền tệ được quy đổi sang
VND tại thời điểm lập báo cáo tài chính
28
Trang 15được quy đổi
USD được quy đổi
Vàng tiền tệ
đc quy đổi
Các ngoại tệ khác đc quy đổi
Tổng
Tài sản
Nợ phải trả và VCSH
Trạng thái tiền tệ nội bảng
Trạng thái tiền tệ ngoại bảng
Trạng thái tiền tệ nội, ngoại
bảng
RỦI RO TIỀN
Thuyết
Thuyết minh minh về về rủi rủi ro ro thanh thanh khoản khoản
• Trình bày chiến lược của ngân hàng trong
quản lý rủi ro thanh khoản.
• Phân tích trạng thái thanh khoản thông qua
báo cáo phân tích tài sản và nguồn vốn theo
kỳ đáo hạn thực tế tại thời điểm lập báo cáo
tài chính
30
Trang 16RỦI RO THANH KHOẢN
Khoản mục
Quá hạn Trong hạn
Tổng Trên 3
thg 3 thgĐến
Đến
1 thg
11 3 3 thg 33 12 thg12 năm11 5 5
Trên
5 năm Tài sản
Nợ phải trả
Mức chênh thanh
khoản ròng
31
RỦI RO GIÁ CẢ KHÁC
• Ngoại trừ các khoản mục tài sản, công nợ đã
được thuyết minh ở phần trên,TCTD trình bày
bổ sung về các rủi ro giá cả thị trường khác có
mức độ rủi ro chiếm 5% lợi nhuận ròng hoặc
giá trị khoản mục tài sản, công nợ chiếm 5%
tổng tài sản theo các chỉ tiêu sau:
– Loại tài sản/ công nợ
– Giá trị tài sản/ công nợ: giá gốc, giá thị trường tại
ngày lập báo cáo.
– Mô hình đo lường rủi ro sử dụng.
32