Khái Khái quát quát về về nguồn nguồn vốn vốn huy huy động động của của ngân ngân hàng hàng • Khái niệm Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được trên thị trường
Trang 1huy
Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Hồng Nguyên
Nội
1 Khái quát về nguồn vốn huy động của ngân
hàng
2 Tài khoản và chứng từ sử dụng
3 Hạch toán các loại vốn huy động
4 Công bố thông tin về vốn huy động trên các
báo cáo tài chính
Trang 21 Khái Khái quát quát về về nguồn nguồn vốn vốn huy huy động động
của của ngân ngân hàng hàng
• Khái niệm
Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ mà
các NHTM huy động được trên thị trường
thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một
• Đặc điểm
– Vốn huy động là nguồn chủ yếu NHTM sử dụng để
kinh doanh, đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của NHTM
– Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở
hữu khác nhau, NHTM chỉ có quyền sử dụng mà
không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả
theo các điều kiện cam kết
– Vốn huy động luôn biến động, NHTM không được
phép sử dụng hết vốn đó vào kinh doanh mà phải dự
trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh
toán
Trang 31
1 Khái Khái quát quát về về nguồn nguồn vốn vốn huy huy động động
của của ngân ngân hàng hàng
– Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán):
• Tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân với mục
đích chính để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và tiêu dùng
• Người gửi tiền có thể gửi và rút bất kỳ lúc nào trong phạm vi số
dư TK (trừ trường hợp áp dụng thấu chi TK)
• Thường không được trả lãi hoặc trả lãi rất thấp
• Tài khoản vãng lai: khi có thỏa thuận áp dụng hình thức thấu
chi TK, thường khống chế hạn mức thấu chi
– Tiền gửi có kỳ hạn:
• Tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân với mục
đích chính để hưởng lãi
• Người gửi tiền chỉ được lĩnh tiền sau một thời hạn nhất định
• Rút trước hạn sẽ bị phạt, không được hưởng lãi hoặc hưởng lãi
suất thấp
Trang 41.1
1.1 Nghiệp Nghiệp vụ vụ tiền tiền gửi gửi
b) Tiền gửi tiết kiệm
• Là khoản tiền của cá nhân gửi vào TK tiền gửi tiết kiệm nhằm mục
đích tích lũy và hưởng lãi
• Không được dùng để phát hành séc hay thanh toán ngoại trừ
dùng để trả nợ vay hay chuyển sang TK khác của chính chủ TK
• Tiền gửi tiết kiệm có thể đứng tên cá nhân hoặc đồng sở hữu
• Xét về kỳ hạn:
– Tiết kiệm không kỳ hạn
– Tiết kiệm có kỳ hạn
• Xét về mục đích sử dụng: tiết kiệm hưởng lãi dự thưởng, tiết kiệm
xây dựng nhà ở, tiết kiệm mua sắm tài sản có giá trị cao v.v…
7
1.2
1.2 Phát Phát hành hành giấy giấy tờ tờ có có giá giá
• Giấy tờ có giá: là các công cụ nợ do NH phát
hành để huy động vốn trên thị trường
• Nguồn vốn này tương đối ổn định để phục vụ
cho mục đích nhất định
• Lãi suất thường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ
hạn thông thường
• Các loại giấy tờ có giá NHTM phát hành: kỳ
phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi có mệnh
giá
Trang 5– Lãi suất thị trường = lãi suất danh nghĩa (coupon) của giấy tờ có giá phát hành
b) Phát hành giấy tờ có giá chiết khấu:
– Giá bán < Mệnh giá
– Lãi suất thị trường > lãi suất danh nghĩa (coupon) của giấy tờ có giá phát hành
– Phần chênh lệch giữa giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá gọi là chiết khấu giấy tờ có
giá
c) Phát hành giấy tờ có giá phụ trội
– Giá bán > Mệnh giá
– Lãi suất thị trường < lãi suất danh nghĩa (coupon) của giấy tờ có giá phát hành
– Phần chênh lệch giữa giá phát hành lớn hơn mệnh giá gọi là phụ trội giấy tờ có giá
9
1.2
1.2 Phát Phát hành hành giấy giấy tờ tờ có có giá giá
• Hình thức trả lãi:
a) Trả lãi trước: lãi của giấy tờ có giá được trả ngay
khi phát hành, khấu trừ vào mệnh giá
b) Trả lãi sau: lãi của giấy tờ có giá được trả cùng
gốc khi thanh toán giấy tờ có giá đáo hạn
c) Trả lãi định kỳ: lãi của giấy tờ có giá được trả
cho người mua theo định kỳ tháng, 6 tháng hay
12 tháng
Trang 61.3
• Nguồn vốn đi vay nhằm tạo khả năng thanh
toán cho NHTM
• Nguồn vay:
– Vay các tổ chức tín dụng trong nước
– Vay các tổ chức tín dụng nước ngoài
• Khi vay vốn các NHTM phải thực hiện quy định
• Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, vốn để cho vay
đồng tài trợ, nhận vốn liên doanh liên kết
Trang 72.1.1 TK 40, 41 Các tài khoản tiền vay
2.1.2 TK 42 Tiền gửi của khách hàng
2.1.3 TK43 Tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá
2.1.4 TK49 Lãi và phí phải trả
2.1.5 TK 388 Chi phí chờ phân bổ
2.1.6 TK 80 Chi phí hoạt động tín dụng
Trang 8– 415/416 Vay các TCTD trong nước bằng VND/ngoại tệ
– 417/418 Vay các ngân hàng nước ngoài bằng VND/ngoại tệ
– 419 Vay chiết khấu và tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có
giá
15
2
2 1 1 1 1 TK TK 40 40, , 41 41 Các Các tài tài khoản khoản tiền tiền vay vay
• Nội dung: Phản ánh nguồn vốn vay của NHTM
Trang 92.1.2 TK 42
2.1.2 TK 42 Tiền Tiền gửi gửi của của khách khách hàng hàng
tệ
– 4211/4221 Tiền gửi không kỳ hạn
– 4212/4222 Tiền gửi có kỳ hạn
– 4214/4224 Tiền gửi vốn chuyên dùng
– 4231/4241 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
– 4232/4242 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
– 4238/4248 Tiền gửi tiết kiệm khác
tệ
17
2.1.2 TK 42 Tiền gửi của khách hàng
• Nội dung: Phản ánh các khoản tiền gửi, TG tiết kiệm
của khách hàng
• Kết cấu:
• Hạch toán chi tiết:
– TK TG không kỳ hạn và TG chuyên dùng: chi tiết theo từng người gửi tiền
– TK TG có kỳ hạn: chi tiết theo từng món tiền gửi của KH
Tài khoản 42
-Số tiền khách hànggửi vào
DƯ CÓ: Số tiền KH
hiện còn gửi NH
-Số tiền khách hànglấy ra
Có thể DƯ NỢ (thấu chi):không quá hạn mức thấu chi
CÓ NỢ
Trang 10• Nội dung: Phản ánh tình hình phát hành GTCG và thanh toán GTCG của
NHTM, phản ánh các khoản chiết khấu, phụ trội khi phát hành GTCG và tình hình
phân bổ các khoản đó theo từng kỳ
• Đặc điểm:
– Khoản chiết khấu và phụ trội được xác định và ghi nhận ngay tại thời
điểm phát hành GTCG Vì vậy khi hạch toán phát hành phải phản ánh
chi tiết các nội dụng: mệnh giá, chiết khấu, phụ trội GTCG; đồng thời
theo dõi thời hạn phát hành GTCG
– Theo dõi chiết khấu, phụ trội theo từng loại GTCG phát hành và tình
hình phân bổ các khoản này khi xác định chi phí đi vay vào CF kinh
doanh theo từng kỳ
– Trường hợp trả lãi trước: lãi hạch toán vào “chi phí chờ phân bổ” rồi
định kỳ phân bổ lãi trong kỳ vào chi phí
– Trường hợp trả lãi sau: định kỳ tính lãi phải trả từng kỳ để ghi nhận
vào chi phí
– Khi lập BCTC, trên BCĐ chỉ tiêu phát hành GTCG = mệnh giá – chiết
khấu +phụ trội GTCG
Trang 11a) Tài khoản mệnh giá GTCG bằng VND/ngoại tệ
– Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo thời
hạn GTCG
21
Tài khoản 431/434
-Giá trị GTCG pháthành theo mệnh giátrong kỳ
DƯ CÓ: Giá trị GTCG
đã phát hành theomệnh giá cuối kỳ
-Thanh toán GTCG khiđáo hạn
CÓ NỢ
b) Tài khoản chiết khấu GTCG bằng VND/ngoại tệ
– Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo thời
DƯ NỢ: Chiết khấu
GTCG chưa phân bổcuối kỳ
CÓ NỢ
Trang 12c) Tài khoản phụ trội GTCG bằng VND/ngoại tệ
– Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo thời
hạn phát hành GTCG
23
Tài khoản 433/436
-Phụ trội GTCG phátsinh trong kỳ
DƯ CÓ: Phụ trội GTCG
chưa phân bổ cuối kỳ
- Phân bổ phụ trộiGTCG trong kỳ
CÓ NỢ
2.1.4 TK49
2.1.4 TK49 Lãi Lãi và và phí phí phải phải trả trả
• 491: Lãi phải trả cho tiền gửi
• 492: Lãi phải trả về phát hành các giấy tờ có giá
• 493: Lãi phải trả cho tiền vay
Trang 132.1.4 TK49
2.1.4 TK49 Lãi Lãi và và phí phí phải phải trả trả
• Nội dung: Phản ánh số lãi cộng dồn tính trên các TK
nguồn vốn mà NHTM phải trả khi đến hạn Lãi này
đã hạch toán vào chi phí trong kỳ nhưng chưa trả.
-Số tiền lãi phải trả
CÓ NỢ
2
2 1 1 5 5 TK TK 388 388 Chi Chi phí phí chờ chờ phân phân bổ bổ
• Nội dung: Phản ánh chi phí thực tế đã phát sinh (như chi trả lãi
trước) nhưng có liên quan đến kết quả kinh doanh của nhiều kỳ kế
toán và việc kết chuyển phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của
-Chi phí chờ phân bổ
(chi trả trước) phát sinh
trong kỳ
-DƯ NỢ: Các khoản chi
phí trả trước chưa được
phân bổ
CÓ NỢ
Trang 142.1.6 TK 80 Chi
2.1.6 TK 80 Chi phí phí hoạt hoạt động động huy huy động động vốn vốn
• 801: Trả lãi tiền gửi
• 802: Trả lãi tiền vay
• 803: Trả lãi phát hành giấy tờ có giá
• 809: Chi phí khác
27
2.1.6 TK 80 Chi
2.1.6 TK 80 Chi phí phí hoạt hoạt động động huy huy động động vốn vốn
• Nội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toán
-Cuối năm Kết chuyển
CF huy động vốn sang
TK lợi nhuận năm nay
-Các khoản chi về hoạt
động huy động vốn phát
sinh trong kỳ
CÓ NỢ
Trang 152.2
• Nhóm chứng từ tiền mặt: giấy nộp tiền, giấy lĩnh
tiền, séc tiền mặt
• Nhóm chứng từ thanh toán KDTM: séc chuyển
khoản, séc bảo chi, ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy
nhiệm thu (nhờ thu)…
• Nhóm chứng từ điện tử: Ủy nhiệm chi điện tử, ủy
nhiệm thu điện tử, thẻ thanh toán…
• Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng từ điện tử
• Các loại sổ tiết kiệm
• Các loại hợp đồng tín dụng đi vay và nhận vốn
29
3
3 Hạch Hạch toán toán các các loại loại vốn vốn huy huy động động
3.1 Nguyên tắc hạch toán lãi
3.2 Hạch toán tiền gửi thanh toán
3.3 Hạch toán tiền gửi tiết kiệm
3.4 Hạch toán phát hành giấy tờ có giá
3.5 Hạch toán vốn đi vay
Trang 163.1
3.1 Nguyên Nguyên tắc tắc hạch hạch toán toán lãi lãi
• Hạch toán lãi theo nguyên tắc kế toán “cơ sở dồn tích”: Chi phí trả lãi phải
được ghi nhận vào thời điểm phát sinh (A) theo kỳ kế toán chứ không phải
thời điểm thực phát sinh luồng tiền chi ra (B)
31
(1c) (1b) (1a)
Khách hàng có thể đến nộp tiền mặt vào TK của mình, có thể đối tác của khách hàng đến nộp
tiền mặt hoặc thanh toán chuyển khoản vào TK cho khách hàng Kế toán căn cứ chứng từ hợp
pháp hợp lệ ghi Có sổ hạch toán chi tiết TK khách hàng:
Khách hàng B chi trả
Thanh toán bù trừ, Chuyển tiền điện tử
Trang 17Khách hàng có thể rút tiền mặt, phát hành Séc, có thể thanh toán Chuyển khoản Trong mọi trường
hợp, KT tiền gửi thanh toán phải kiểm tra số dư TK, chữ ký của chủ TK, ….Không được chi quá số dư
(thấu chi TK) trừ phi có hợp đồng được Giám đốc ký với khách hàng.
Thanh toán chuyển khoản
Thanh toán bù trừ, Chuyển tiền điện tử
• Lãi tiền gửi không kỳ hạn:
– Được tính theo phương pháp tích số
Trang 18Ngày Số dư Số ngày Tích số
• Khoá sổ, tất toán TKTG không kỳ hạn:
– Một tài khoản hoạt động không để hết số dư Nếu TK hết số dư
và trong 6 tháng không có nghiệp vụ phát sinh thì NH sẽ khoá
sổ, tất toán TK của khách hàng
– Khi tất toán TK, kế toán phải kiểm tra và thu hồi số séc đã bán
cho khách hàng nhưng chưa được sử dụng (Séc trắng), và
chuyển hồ sơ của khách hàng sang tập hồ sơ lưu trữ riêng
– Trường hợp khách hàng xin giao dịch trở lại, cần lập lại thủ tục
mở TK, đăng ký mẫu dấu, chữ ký mới
Trang 193.3
3.3 Hạch Hạch toán toán tiền tiền gửi gửi tiết tiết kiệm kiệm
• 3.3.1 Hạch toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ
• Khi gửi tiền:
– Khi khách hàng đến gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn, kế toán phải hướng dẫn khách
hàng ghi giấy gửi tiền tiết kiệm và làm thủ tục lập sổ tiết kiệm và phiếu lưu.
– Sau khi thu tiền đầy đủ, ký nhận theo đúng chế độ, giấy gửi tiền, sổ tiết kiệm và
phiếu lưu được chuyển cho kiểm soát để kiểm soát lại các yếu tố trên bộ chứng từ,
ký xác nhận.
– Kế toán trao sổ tiết kiệm cho khách hàng và xếp thứ tự phiếu lưu vào ngăn tủ để
theo dõi, cập nhật và đối chiếu mỗi khi khách hàng đến giao dịch, vào sổ TK chi tiết
Trang 203.3.1
3.3.1 Hạch Hạch toán toán tiền tiền gửi gửi tiết tiết kiệm kiệm
không
không kỳ kỳ hạn hạn
• Khi rút tiền: khách hàng sẽ lập và nộp vào NH giấy lĩnh
tiền kèm sổ tiết kiệm Kế toán nhận chứng từ, lấy phiếu
lưu ra đối chiếu Sau đó ghi ngày rút tiền, số tiền rút ra
và số dư vào cả sổ tiết kiệm và phiếu lưu, trình cho kiểm
soát viên kiểm soát lại và ký Tiếp theo, giấy lĩnh tiền
được chuyển cho thủ quĩ để chi tiền cho khách hàng Kế
toán và kiểm soát tiền mặt vào sổ chi tiết.
• Tính lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
– Cách tính lãi tương tự như đối với tiền gửi không kỳ hạn, tức là
cũng tính theo phương pháp tích số và lãi được nhập gốc
– Nếu KH đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi, kế toán cập nhật số lãi vào
phiếu lưu và rút số dư ngay cho khách hàng, sau đó trình bảng
tính tiền lãi và phiếu lưu cho KS viên kiểm tra và ký nhận
Trang 21đối với lãi phát sinh trên khoản tiền gửi của KH (kể
cả trường hợp trả lãi sau và trả lãi hàng kỳ).
– Lãi dự trả tháng = Số tiền gửi * Lãi suất tháng
• Tất toán sổ tiết kiệm
• Xử lý các trường hợp đặc biệt: KH rút trước hạn, hay quá hạn
Loại trả lãi sau:
Loại trả lãi trước:
Trang 22• Tính trả lãi theo mức lãi suất không kỳ hạn (hoặc cách tính thích hợp) cho
thời gian gửi thực tế
– Khách hàng lĩnh tiền quá hạn:
• Tùy theo chính sách từng NH, thông thường sẽ chuyển sang một kỳ hạn
mới tương đương
43
KHÁCH HÀNG RÚT TIỀN TRƯỚC HẠN
Số tiền gốc KH gửi
1011
TG tiết kiệm của KH
Loại trả lãi sau:
Loại trả lãi trước:
Chi phí trả lãi
HT lãi hàng tháng
Thoái chi lãi
Thoái chi số lãi đã dự trả
Lãi dự trả hàng tháng
Lãi phải trả Chi phí trả lãi
Trả gốc Trả lãi
Trang 23KHÁCH HÀNG RÚT QUÁ HẠN
• Nếu thời gian quá hạn dưới 1 tháng: tính lãi
bổ sung cho số ngày quá hạn trước theo lãi
suất không kỳ hạn.
• Nếu số ngày quá hạn nhiều hơn 1 tháng:
theo lãi suất KKH.
cộng dồn trên TK Lãi phải trả.
45
3
3 4 4 Hạch Hạch toán toán phát phát hành hành giấy giấy tờ tờ có có giá giá
• Các yêu cầu chung
• Phát hành giấy tờ có giá trả lãi sau
– Phát hành ngang giá (theo mệnh giá)
Trang 24CÁC YÊU CẦU CHUNG
47
(1) Thực hiện theo qui định của chuẩn mực kế toán: “Chi phí đi vay”
(2) Phải phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến phát hành GTCG gồm:
Mệnh giá GTCG, Chiết khấu GTCG, Phụ trội GTCG Đồng thời theo dõi chi tiết
theo thời hạn phát hành GTCG Ngoài sổ TK chi tiết, TCTD mở sổ theo dõi chi
tiết từng loại GTCG đã phát hành để quản lý việc phát hành và đối chiếu khi
thanh toán
(3) TCTD phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại GTCG đã phát hành
và tình hình phân bổ từng khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi lphí đi
vay tính vào chi phí kinh doanh hoặc vốn hoá theo từng kỳ
(4) Khi lập BCTC, trên Bảng Cân đối Kế toán trong phần Nợ phải trả thì chỉ tiêu
phát hành GTCG được phản ánh trên cơ sở thuần:
= Mệnh giá - Chiết khấu GTCG + Phụ trội GTCG
TK Lãi phải trả (492)
Dự trả lãi tháng
Mệnh giá
Thanh toán MG
Thanh toán Lãi
Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được
hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH.
Trường hợp Phát hành Ngang giá
Trang 25Kế toá ế toán n phá phát t hà hành GTCG nh GTCG trả lã trả lãii sau sau
49
TK Chi phí trả lãi FHGTCG
TK Lãi phải trả
Dự trả lãi tháng
Thanh toán MG
Thanh toán Lãi
Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được
hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH.
Trường hợp Phát hành có Chiết khấu
TK MG GTCG
TK Thích hợp
TK Chiết khấu GTCG (432/435)
Trang 26Phân bổ lãi tháng
Thanh toán GTCG khi đáo hạn
Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng
lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH
Trường hợp Phát hành Ngang giá
Phân bổ lãi tháng
Thanh toán GTCG khi đáo hạn
Trường hợp Phát hành có Chiết khấu
Phân bổ CK tháng
Trang 27Kế toá ế toán n phá phát t hà hành GTCG nh GTCG trả lã trả lãii trước trước
53
TK Chi phí trả lãi FHGTCG
• Nếu có giá trị lớn: Hạch toán vào chi phí chờ phân bổ và phân bổ
vào CF của các kế toán có liên quan.
Trang 28Phương pháp pháp phân phân bổ bổ chiết chiết khấu khấu và và
phụ phụ trội trội
• Có 2 phương pháp để phân bổ chiết khấu và
phụ trội từ phát hành trái phiếu:
theo lãi suất thực
hiện nay): theo đường thẳng
55
3.5
3.5 Hạch Hạch toán toán vốn vốn đi đi vay vay
• 3.5.1 Hạch toán vốn vay các TCTD trong nước
• 3.5.2 Hạch toán vay vốn NHNN
Trang 29(2) Lãi cộng dồn (dự trả)
Nợ quá hạn
3
3 5 5 2 2 Hạch Hạch toán toán vay vay vốn vốn NHNN NHNN
• NHTM vay NHNN theo các loại sau:
– Vay theo hồ sơ tín dụng
– Vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá
– Vay cầm cố các giấy tờ có giá
– Vay thanh toán bù trừ