1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề SINH THÁI THÍCH NGHI

37 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Tên chuyên đề: SINH THÁI THÍCH NGHI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới sinh vật phong phú đa đạng mà loài sinh vật sống môi trường định chịu tác động nhân tố sinh thái môi trường Đồng thời, sinh vật có đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lý tập tính thích nghi với môi trường sống chúng Đó kết trình lịch sử tiến hóa lâu dài tác động nhân tố tiến hóa Thế giới sống liên tục tiến hóa nhờ chế di truyền biến dị mà thích nghi hướng tiến hóa Trong năm gần nghiên cứu đặc điểm sinh thái thích nghi sinh vật, nhà khoa học tập trung nghiên cứu chế tiến hóa hình thành nên đặc điểm thích nghi Đây hướng nghiên cứu có kết hợp quan điểm phương pháp hai phân môn tiến hóa sinh thái Trong năm dạy học chuyên Sinh, tổ chuyên môn phân công phụ trách giảng dạy chuyên đề Sinh thái học Với kinh nghiệm tích lũy trình giảng dạy, tập hợp tư liệu viết chuyên đề Sinh thái thích nghi Chuyên đề tập trung chủ yếu vào đặc điểm thích nghi thể sinh vật với môi trường sống, tư liệu dạy học cho giáo viên học sinh nghiên cứu chuyên đề Sinh thái học Cấu trúc chuyên đề gồm nội dung trọng tâm sau: - Phần kiến thức chung - Một số đặc điểm thích nghi tiêu biểu sinh vật với môi trường sống - Câu hỏi tập vận dụng Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện nội dung chuyên đề PHẦN II NỘI DUNG A KIẾN THỨC CHUNG I KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Môi trường Môi trường phần không gian bao quanh sinh vật mà yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sinh trưởng phát triển sinh vật Mỗi loài sinh vật có môi trường sống đặc trưng cho Sống cho môi trường sinh vật có đặc điểm thích nghi hình thái, đặc điểm sinh lí - sinh thái tập tính Sống nước, cá có thân hình thoi để giảm sức cản bơi Động vật sống tán có chi dài, leo trèo giỏi (khỉ, vượn), có màng da nối liền thân với chi để "bay" chuyền tán (sóc bay, cầy bay), có cánh để bay không gian (chim, dơi ) Có loại môi trường sống chủ yếu sinh vật: - Môi trường đất gồm lớp đất có độ sâu khác nhau, có sinh vật đất sinh sống - Môi trường cạn bao gồm mặt đất lớp khí gần mặt đất, nơi sống phần lớn sinh vật Trái Đất - Môi trường nước gồm vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn có sinh vật thuỷ sinh - Môi trường sinh vật gồm thực, động vật người, nơi sống sinh vật khác: Vật kí sinh, cộng sinh Các loại môi trường sống 1- Môi trường nước; – Môi trường cạn; – Môi trường đất; – Môi trường sinh vật Nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái tất nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật Tất nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật Người ta chia nhân tố sinh thái thành nhóm: - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh tất nhân tố vật lý hóa học môi trường xung quanh sinh vật Nhân tố vô sinh bao gồm: + Các nhân tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, gió, + Các nhân tố thổ nhưỡng: đất, đá, thành phần giới, mùn hữu tính chất lý hóa đất + Các nhân tố nước: nước biển, nước hồ, ao, sông, suối; nước mưa + Các nhân tố địa hình: độ cao, độ trũng, dốc, hướng phơi địa hình, - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh giới hữu môi trường mối quan hệ sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) với sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, người nhấn mạnh nhân tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhiều sinh vật II NHỮNG QUY LUẬT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT Quy luật giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái, sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian Ví dụ, cá rô phi sống nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC Giới hạn sinh thái có điểm giới hạn (max) (min), khoảng thuận lợi (optimum) khoảng chống chịu Nằm giới hạn sinh thái, sinh vật tồn Hình 1: - Khoảng thuận lợi: khoảng nhân tố sinh thái mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt - Khoảng chống chịu: khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý sinh vật Mỗi cá thể, loài khác có giới hạn sinh thái khoảng thuận lợi khác nhau, tùy thuộc vào nhiều nhân tố tuổi cá thể, trạng thái thể, E Odum (1971) đưa số nhận xét xung quanh quy luật giới hạn sinh thái: - Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng nhân tố sinh thái này, lại có giới hạn sinh thái hẹp nhân tố khác - Những sinh vật có giới hạn sinh thái rọng nhiều nhân tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng - Khi nhân tố sinh thái không thích hợp cho cá thể sinh vật, giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái khác bị thu hẹp Ví du, hàm lượng muối nitơ thấp, thực vật đòi hỏi lượng nước cho sinh trưởng bình thường cao so với môi trường đất có lượng muối nitơ cao - Giới hạn sinh thái cá thể giai đoạn sinh sản thường hẹp giai đoạn trưởng thành không sinh sản * Ứng dụng: - Nghiên cứu vùng phân bố loài sinh vật có ý nghĩa di nhập giống vật nuôi, trồng - Nghiên cứu sinh trưởng phát triển loài sinh vật để có tác động phù hợp lên sinh trưởng phát triển sinh vật theo mục đích người Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái môi trường có tác động qua lại, biến đổi nhân tố sinh thái dẫn tới thay đổi số lượng có chất lượng nhân tố sinh thái khác Các nhân tố sinh thái môi trường gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái tác động lên đời sống sinh vật Mỗi nhân tố sinh thái môi trường chí biểu hoàn toàn tác động lên đời sống sinh vật mà nhân tố sinh thái khác điều kiện thích hợp Ví dụ đất có đầy đủ muối khoáng lấy muối khoáng thuận lợi độ ẩm đất thích hợp Ánh sáng môi trường dù có thuận lợi cho quang hợp quang hợp tốt đất thiếu nước muối khoáng * Ứng dụng: Tạo điều kiện tốt tất nhân tố sinh thái, đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt vật nuôi, trồng nhằm mục đích đạt suất cao Quy luật tác động không đồng nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng khác lên chức thể sống Ví dụ hầu hết thực vật, nhiệt độ tối ưu cho quang hợp thấp cho hô hấp, rễ chịu nhiệt độ tối thiểu thấp chồi Nhiều loài sinh vật giai đoạn sống từ non trưởng thành thành thục có nhu cầu nhân tố sinh thái khác nhau, không thỏa mãn chúng chết Các sinh vật thường phải di chuyển chỗ giai đoạn sống để thỏa mãn nhân tố sinh thái * Ứng dụng: Con người có tác động phù hợp giai đoạn sinh trưởng phát triển giống vật nuôi, trồng nhằm đạt suất cao Quy luật tác động qua lại sinh vật môi trường Môi trường tác động lên sinh vật sinh vật ảnh hưởng đến nhân tố môi trường làm thay đổi tính chất nhân tố III NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI Nơi địa điểm cư trú loài, ổ sinh thái không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển lâu dài Độ ẩm Nhiệt Nhiệt độ độ Nhiệt độ Độ ẩm Độ mặn Nhiệt độ Ổ sinh thái sinh vật Sự trùng lặp ổ sinh thái loài nguyên nhân gây cạnh tranh chúng loài sinh vật Khi phần giao lớn, cạnh tranh khốc liệt, dẫn đến cạnh tranh loại trừ, tức loài thua bị tiêu diệt phải dời nơi khác Do đó, loài gần nguồn gốc, sống sinh cảnh sử dụng nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh Các loài sinh vật có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh IV ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT Trong nội dung chuyên đề này, đề cập đến ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật vs thích nghi chúng Sự thích nghi sinh vật với ánh sáng a Vai trò ánh sáng Ánh sáng nhân tố bản, chi phối trực tiếp gián tiếp đến hầu hết nhân tố khác qua ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Cường độ thành phần phổ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến cực, từ mặt nước đến đáy sâu Ánh sáng biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm theo mùa Tia hồng ngoại 340 000 Tia tia nhìn thấy 780 Độ dài bước sóng (nm) Tia tử ngoại 380 10 Độ dài bước sóng tia sáng mà Trái Đất nhận từ Mặt Trời - Tia tử ngoại tia sóng ngắn, từ 10 đến 380nm, mắt thường không nhìn thấy Hầu hết tia sóng ngắn nhỏ 290nm gây độc cho thể sinh vật Tia tử ngoại ức chế sinh trưởng, phá hoại tế bào với lượng nhỏ có tác dụng kích thích hình thành vitamin D động vật antoxyan thực vật - Ánh sáng nhìn thấy có độ dài bước sóng 380 - 780nm gồm nhiều tia có màu sắc khác nhau, tia tím (380 - 430nm), tia xanh (430 - 490nm), tia lục (490 -570mn), tia vàng (570 – 600nm), tia đỏ (600-780nm) Tia nhìn thấy mà chủ yếu tia xanh tia đỏ cung cấp lượng chủ yếu cho quang hợp thực vật hoạt động sinh lí khác động vật hoạt động thị giác, hệ thần kinh sinh sản - Tia hồng ngoại có độ dài bước sóng lớn 780 - 340000 nm, mắt thường không nhìn thấy Các tia chủ yếu có vai trò sản sinh nhiệt Sự phân bố ánh sáng tuỳ thuộc vào kiểu quần xã thực vật Rừng rậm rạp có ánh sáng phân bố chủ yếu tầng tán lá, kiểu rừng thưa nông nghiệp ánh sáng phân bố lớp tán b Ảnh hưởng ánh sáng thích nghi thực vật Thực vật, tảo, vi khuẩn có màu loài có khả hấp thụ ánh sáng cho quang hợp Không có ánh sáng, thực vật tồn Ánh sáng chi phối đến hoạt động đời sống thông qua biến đổi thích nghi đặc điểm cấu tạo, sinh lí sinh thái chúng Thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhu cầu ánh sáng khác đời sống, thực vật thia thành nhóm chính: - Nhóm ưa sáng (nhiều loài cỏ, tếch, phi lao, bồ đề ) mọc nơi trống trải, có dày, màu xanh nhạt Trên tầng ưa sáng rừng ẩm thường xanh nhiệt đới phân thành - tầng vượt tán với thân cao 450m hay cao - Nhóm ưa bóng tiếp nhận ánh sáng khuếch tán, thường sống tán khác (phong lan, vạn niên thanh, gừng, riềng ), có mỏng, màu xanh đậm - Giữa nhóm ưa sáng ưa bóng nhóm chịu bóng, gồm loài phát triển nơi giàu ánh sáng nơi ánh sáng, tạo nên thảm xanh đáy rừng * Ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái giải phẫu Nhiều loài có tính hướng sáng, cong phía có ánh sáng Hiện tượng thấy rõ mọc ven rừng, dọc đường phố có nhà cao, bên cửa sổ Các mọc rừng có thân cao, thẳng, cành tập trung phần ngọn, cành phía héo rụng sớm Đó tượng tỉa cành tự nhiên Nguyên nhân cành phía tiếp nhận ánh sáng nên quang hợp kém, tạo chất hữu cơ, lượng chất hữu tích luỹ không đủ bù lượng tiêu hao hô hấp nên cành khô héo dần sớm rụng Ngược lại, mọc nơi trống trải, ánh sáng mạnh có thân thấp, nhiều cành tán rộng Lá chịu nhiều ảnh hưởng thay đổi ánh sáng, biểu đặc điểm cách xếp cành, hình thái giải phẫu Lá tán thường nằm ngang nhận nhiều ánh sáng tán xạ, tầng xếp nghiêng tránh tia sáng chiếu thẳng góc vào bề mặt Những có nằm ngang thường có xếp xen kẽ nhờ mà phía nhận ánh sáng Lá nơi có nhiều ánh sáng, phần thường có phiến nhỏ, dày, cứng, có màu xanh nhạt, tầng cutin, mô giậu phát triển, có nhiều gân Tế bào mô giậu có hình dài, xếp xít nhau, gồm nhiều lớp xếp sâu vào phần thịt Trong tế bào mô giậu có mang nhiều lục lạp kích thước nhỏ quan quang hợp chế tạo chất hữu Cấu tạo nhiều lớp tế bào mô giậu ưa sáng giúp cho lục lạp tránh bị đốt nóng tác động tia sáng trực xạ Lá tán khác, trồng nhà có phiến rộng, mỏng, gân ít, có màu xanh thẫm, mô giậu phát triển, hạt lục lạp kích thước lớn Cây trúc đào (Nerium oleander) Cây lốt (Piper lolot) Khi nhiệt độ không khí lên cao 300C, thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) phân họ Vang (Caesalponioideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae) thường cuộn lại, giảm khả tiếp nhận ánh sáng * Ánh hưởng ánh sáng tới hoạt động sinh lí thực vật Cường độ thời gian chiếu sáng, thành phần quang phổ ánh sáng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sinh lí như: hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát nước, nảy mầm hạt, nảy chồi rụng Cây ưa sáng nhiệt đới có cường độ quang hợp cao ánh sáng mạnh.Ví dụ mía, không đạt tới bão hoà quang hợp điều kiện tự nhiên Cây ưa bóng có khả quang hợp ánh sáng yếu hô hấp yếu dần, đảm bảo tiết kiệm sản phẩm ỏi có từ quang hợp Cây ưa bóng thường đạt tới mức độ bão hoà ánh sáng quang hợp ánh sáng yếu, khoảng 20% toàn lượng ánh sáng Dưới ánh sáng mạnh, cường độ quang hợp ưa bóng yếu ưa sáng, ánh sáng mạnh làm cho nhiệt độ tăng cao, trình thoát nước ưa bóng tăng mạnh làm nước dẫn tới quang hợp giảm Cường độ hô hấp sáng cao bóng Cường độ hô hấp với thoát nước cao làm giảm nhiệt độ Thời gian chiếu sáng ngày dài vùng ôn đới (cây ngày dài) phát triển nhanh, hoa sớm, ngược lại phần lớn nhiệt đới (cây ngày ngắn) kéo dài thời gian chiếu sáng ngày hoa muộn Bảng 1: So sánh đặc điểm ưa sáng ưa bóng Đặc điểm Nơi phân bố Thân Cây ưa sáng Cây ưa bóng Cây mọc nơi trống trải Cây mọc tán có thân cao, tán phân khác hang, nơi bị bố tầng tán rừng công trình nhà cửa che bớt ánh sáng - Cây mọc nơi trồng trải có cành phát triển hướng Cây thuộc tầng tán rừng có thân cao, cành tập trung phần - Thân thấp phụ thuộc vào chiều cao tầng vật che chắn bên - Thân có vỏ mỏng, màu thẫm - Thân có vỏ dày, màu nhạt Lá Cách xếp Quang hợp, hô hấp - Phiến dày, có nhiều lớp tế - Phiến mỏng, bào mô giậu lớp tế bào mô giậu - Lá có màu xanh nhạt - Lá có màu xanh thẫm Hạt lục lạp có kích thước nhỏ Hạt lục lạp có kích thước lớn Lá thường xếp nghiêng, nhờ Lá nằm ngang tránh bớt tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt - Quang hợp đạt mức độ cao - Quang hợp đạt mức độ cao môi trường có môi trường có cường độ chiếu sáng cường độ chiếu sáng thấp - Cường độ hô hấp - Cường độ hô hấp sáng cao trong bóng thấp bóng sáng c Ảnh hưởng ánh sáng thích nghi động vật - Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú, ) với thị giác phát triển thân có màu sắc nhiều sặc sỡ để nhận biết đồng loại, để nguỵ trang hay để dọa nạt Ong sử dụng vị trí Mặt Trời để đánh dấu định hướng nguồn thức ăn, chim sử dụng Mặt Trời để định hướng di cư - Những loài ưa hoạt động ban đêm sống hang như: Bướm đêm, cú, cá hang thân màu sẫm Mắt tinh (cú, chim lợn) nhỏ lại (lươn) tiêu giảm, thay vào phát xúc giác quan phát sáng (cả biển sâu) Nhiều loài lại ưa hoạt động vào chiều tối (muỗi, dơi) hay sáng sớm (nhiều loài chim) Chim vẹt Chim cú * Ánh sáng điều kiện cho động vật nhận biết vật định hướng không gian Ánh sáng điều kiện cần thiết để động vật nhận biết vật định hướng thị giác không gian Cơ quan thị giác thu nhận tia sáng phản xạ từ vật xung quanh, nhờ động vật cảm nhận giới vật chất bên Một số động vật không xương sống thấp có quan thị giác không nhận biết hình ảnh vật, vật phân biệt dao động ánh sáng ranh giới ánh sáng bóng tối Sâu bọ động vật có xương sống có quan thị giác hoàn thiện, cho phép nhận biết hình dạng, kích thước, màu sác khoảng cách vật thể Nhờ khả nhận biết vật chiếu sáng mà động vật định hướng xa trở nơi cũ Chim di cư tránh mùa đông, phải bay qua hàng nghìn km, nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời tia sáng từ Các di cư tiếp diễn nhiều ngày đêm trời đẹp có mây Qua nhiều thí nghiệm nhà khoa học xác nhận: Khả dựa vào hướng Mặt Trời để định hướng bay khả bẩm sinh động vật, tạo nên trình chọn lọc tự nhiên trở thành * Ánh sáng ảnh hưởng tới sinh trưởng sinh sản động vật b Thân sống vùng nóng khô Một số thực vật sống vùng nóng khô sa mạc bán sa mạc, trở ngại cho thân hấp thu nhiều sức nóng làm nước, để thích nghi nhỏ hay không thân đảm nhiệm vai trò quang hợp Ở Phi lao, tiêu giảm nhỏ vảy mọc vòng quanh mắt, cành dạng kiểu gọi diệp chi (cladode) Những diệp chi có khí khổng nằm dọc theo rãnh hai mắt Cây Xương rồng vợt (Opuntia) Nhiều giống thuộc họ Xương rồng (Cactaceae) Xương rồng vợt (Opuntia), hoàn toàn Cây thân mập họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có nhiều nhu mô quang hợp nhu mô dự trữ nước nằm vùng vỏ Biểu bì thường có nhiều lớp bao phủ lớp cutin dày c Thân sống nước Cây thủy sinh chìm, biểu bì có lớp cutin mỏng, trao đổi khí trực tiếp qua bề mặt, tế bào biểu bì chứa nhiều lục lạp quang hợp Ở loài cỏ sống nước, mô dẫn truyền tiêu giảm Các loài Sen, Súng, có bọng để chứa khí Ở Bèo cám, thân phiến dẹp màu lục, lá, rễ phát triển Sự thích nghi a Lá sống sáng (ưa sáng ) hay bóng râm (ưa bóng) Lá ưa bóng to lục lạp có kích thước lớn với phiến tilacoiti xếp thành grana dày Lá ưa sáng có nhiều lớp mô dậu Ðộ dày lớp cutin bề mặt chịu ảnh hưởng lớn điều kiện nơi sinh sống Cùng loài cây, trồng bên môi trường có lớp cutin dày gấp 10 lần trồng nhà kính; lớp cutin cần thiết cho tránh nước, bảo vệ bề mặt chống xâm nhập tác nhân gây bệnh Cây trúc đào (Nerium oleander) Cây lốt (Piper lolot) b Lá vùng sa mạc Cây sống môi trường khắc nghiệt sa mạc bán sa mạc có thích nghi đặc biệt: thường thu nhỏ lại hay biến thành gai, hay bề mặt có phủ lớp sáp dày, lông che chở Các biến đổi nhằm giúp giảm bớt thoát nước c Lá sống rừng ẩm Cây sống rừng mưa nhiệt đới có thủy (lỗ nước) bìa chóp Vào buổi sáng, độ ẩm cao mà thoát nước thấp, áp lực rễ mạnh, thường thải bớt nước thành giọt thủy Ở số loài khác có rảnh sâu, rảnh làm cho nước mưa chảy dễ dàng mà không đọng lại d Lá biến đổi để leo bám Ở dây leo, biến đổi thành tua cuốn, chúng quấn quanh giá thể Thí dụ, Nho (Vitis), dưa leo (Cucumis) biến đổi thành tua cuốn, đậu Hà Lan (Pisum) có phụ chót biến thành tua Đậu Hà Lan (Pisum sativum) e Lá biến đổi để bắt mồi hay để tự vệ Dưa leo (Cucumis) Ở loài ăn thịt biến đổi hình dạng thành phận để bắt mồi Bắt ruồi (Drosera) hay Nắp bình (Nepenthes) lông tiết chất nhày để bắt côn trùng nhốt côn trùng lại, tuyến tiết enzim để tiêu hóa mồi Ðây kiểu thích nghi sống môi trường nghèo chất dinh dưỡng Ngoài tiết chất để ngăn chặn loài ăn cỏ Thí dụ, chất tiết từ tuyến lông Khoai tây, Cà chua Hướng dương bảo vệ chống lại số loài rệp, ấu trùng bướm số loài vật ăn cỏ khác Cây Bắt ruồi (Drosera) Cây Nắp bình (Nepenthes) II SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT Đóng băng để tồn Trong số loài thường tìm cách để tránh bị đóng băng cá Bắc Cực, số loài động vật khác lại tự tiến hóa để biến việc đóng băng trở thành cách tồn Ta thấy tượng loài ếch, rùa: chúng bị đóng băng vào mùa đông, xuân đến băng tan, chúng sống lại hoạt động bình thường Giải thích cho điều kỳ lạ urê glucôzơ Muối urê giúp ngăn cản giới hạn hàm lượng nước thể bị đóng băng làm giảm áp suất thẩm thấu tế bào, giữ ếch trạng thái giả chết Còn đường glucôzơ dần chuyển hóa thành lượng nuôi sống thể Cơ chế tương đối giống với việc ngủ đông gấu Một số loài ếch, cóc đóng băng giả chết Tuy nhiên, phương pháp có giới hạn Nếu nhiệt độ lạnh mức cho phép khiến 65% nước thể ếch bị đóng băng, chúng chết Đóng kén Đóng kén coi thành tựu bật tự nhiên Đó trình mà loài vi khuẩn côn trùng tự tạo “bức tường” vô chắn, ngăn cách với tác động giới bên kẻ thù, va đập, nhiệt độ… Sự đóng kén côn trùng Đóng kén cho phép loài tồn vô lâu nhờ đó, nhà khoa học phục hồi nhiều loài vi khuẩn có tuổi đời lên tới 250 triệu năm Đóng kén chắn bảo vệ vô hữu hiệu cho loài vi khuẩn, lại mối nguy hại tiềm ẩn cho người Đó loài vi khuẩn từ nhiều năm trước mà thể người chống lại tồn đến tận ngày Chuyển thể thở Ở vùng nhiệt đới xích đạo, thay đổi luân phiên mùa tai họa cho nhiều loài động vật Vào mùa mưa, lũ lụt khiến nhiều loài động vật đất sống, mùa khô lại khiến loài thủy sinh khốn đốn Để chống lại khắc nghiệt đó, có loài “tiến hóa”, loài cá có phổi lưỡng phế Chúng tự hình thành phổi bên cạnh mang sẵn có để hít thở cạn mà không gặp khó khăn Đối với loài tự hình thành phổi cho số loài lươn, chúng lại có cách khác, hấp thụ oxy qua quan đặc biệt ruột già Chống đông lạnh (AFP - antifreeze protein) Với loài động vật biến nhiệt, đặc biệt chúng sống nơi lạnh Bắc Cực, nhiệt độ thấp mối đe dọa lớn với chúng Ví dụ loài cá, chúng lông dày gấu, lớp da dày hải cẩu, chúng phải sống 24/24 nhiệt độ -30 độ C Về lý thuyết, nhiệt độ tinh thể băng bắt đầu hình thành máu, khiến loài động vật trao đổi chất oxy, chúng chết Tuy nhiên, cá Bắc Cực trình tiến hóa tự tổng hợp loại prôtêin gọi AFP - prôtêin chống đông lạnh Cá Bắc Cực Thực tế chứng minh, phân tử prôtêin có khả phát hiện, bám chặt vào tinh thể băng hình thành thể (máu) ngăn chặn lớn lên Từ đó, chúng cho phép tế bào khác tiếp tục thực chức Một dạng prôtêin tương tự tìm thấy số loài bọ cánh cứng sống cao - nơi có nhiệt độ thấp Thay đổi huyết tính (thay đổi thành phần tính chất máu) Giống cá Bắc Cực tạo AFP, để sống môi trường khắc nghiệt, số loài biến đổi huyết tính cho phù hợp Điển hình cá nhà táng ngỗng đầu sọc châu Á Cá nhà táng Ngỗng sọc đầu châu Á Cá nhà táng thường sống độ sâu 3km mực nước biển Dưới độ sâu này, ôxy nước nghèo nàn, nữa, với thể dài tới 20m, việc ngoi lên mặt nước để thở vô “xa xỉ” Vì vậy, cá nhà táng tự điều tiết thể để lưu giữ nhiều ôxy hơn, giúp cá nhà táng “trụ” lâu mặt nước Tương tự cá nhà táng, ngỗng đầu sọc thường bay qua rặng núi cao hành tinh Himalaya - nơi có nhà giới Everest cao 8.850m nghèo ôxy Để có đủ lượng bay chuyến bay dài kiếm ăn, máu loài biến đổi theo chiều hướng tương tự, thể chúng chứa nhiều mao mạch tế bào hồng cầu loài bình thường Nhiệt hóa học Một số loài côn trùng có cách khác để chống chọi với thời tiết giá rét, sử dụng nhiệt hóa học Không thụ động loài khác, côn trùng động; chúng di chuyển liên tục trình vận động bắp kết hợp với chất hóa học thể chúng, tạo lượng nhiệt giống động diesel Nhiệt dùng để sưởi ấm qua mùa đông giá lạnh Để thấy rõ điều này, quan sát loài ong mùa đông tới Chúng đứng co cụm lại liên tục rung người để tạo nhiệt C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Tại cá thể quần thể có ổ sinh thái trùng khít cạnh tranh xảy có xảy điều không dẫn đến cạnh tranh loại trừ mà giúp cho loài tồn phát triển hưng thịnh? Hướng dẫn: Về nguồn sống đủ đến dư thừa để loài tồn tiến hoá, nói cách khác số lượng loài cân thấp với sức chịu đựng môi trường - Các nhóm cá thể loài có khả tiềm ẩn để phân li ổ sinh thái tránh đối đầu nguồn sống bị suy giảm: + Mở rộng, phân li vùng dinh dưỡng mở rộng phổ thức ăn non trưởng thành, đực + Ở nhiều loài có biến dị hình thái, quan bắt mồi, quan tìm thức ăn để khai thác nguồn thức ăn khác nguồn dinh dưỡng bị suy giảm + Có loài có tượng di cư đàn, phận cá thể nhằm giảm sức ép dân số Cạnh tranh loài có khuynh hướng giúp cho loài tồn phát triển, không xảy cạnh tranh loại trừ: + Cạnh tranh đực để giao phối hay nơi làm tổ, đẻ trứng giúp non có sức sống cao + Hiện tượng kí sinh loài hay ăn đồng loại, tượng tự tỉa thưa giúp cho loài tồn phát triển mà không tiêu diệt loài Câu 2: Có loài động vật bậc phân loại, gần nguồn gốc, phân bố vị trí xác định sau: Loài A phân bố đỉnh núi cao 100m, loài B sống vùng trung lưu sông, loài C sống ven bờ, nơi chịu ảnh hưởng nước sông, loài D loài E sống vùng nước khơi, loài D độ sâu 50 m, loài E độ sâu 5000 m Hãy cho biết: - Loài A loài B loài loài rộng nhiệt, loài hẹp nhiệt? - Trong loài B, C, D, E loài loài rộng muối nhất, loài hẹp muối nhất? - Hai loài D E có khác nào? Hãy đặt tên cho loài B, C, D, E theo nồng độ muối? - Trong loài cho loài loài rộng áp suất? Hướng dẫn: - Loài A rộng nhiệt loài B môi trường nước có dao động nhiệt độ so với môi trường không khí - Loài C loài rộng muối nhất, loài E loài hẹp muối loài C sống nơi có nồng độ muối dao động mạnh, loài E sống sâu, nới có nồng độ muối ổn định - Loài D rộng muối chịu áp suất cột nước nhỏ so với loài E - Loài B loài nước ngọt; loài C loài nứoc nợ; loaid D loài E loài nước mặn, loài D loài tầng mặt loài E SV sống sâu - Cả loài loài rộng áp vi chúng sống vị trí xác định Loài rộng áp phải loài sống vị trí tức áp suất cột nước Câu 3: Thực vật động vật có đặc điểm thích nghi với điều kiện sống khô hạn? Hướng dẫn: - TV thích nghi với điều kiện sống khô hạn: + Cây có khả giữ nước thể (rễ, củ, thân lá) + Bảo vệ khỏi bị nước (lá thân phủ sáp, vỏ có tầng cutin dày; giảm số lượng lỗ khí lá, lỗ khí nằm sâu lớp Tb mô giậu, có lông bao ngoài, thu hẹp diện tích xẻ thuỳ, hình kim, biến thành gai, rụng vào mùa khô ), mạch gỗ nhỏ, số lượng nhiều + Tăng khả tìm nước: rễ cọc phát triển, len lỏi để tìm nơi có nước, nhiều chiều dài rễ gấp hàng chục lần chiều dài thân; loài có rễ chùm rễ ăn lan mặt đất với diện tích lớn để hấp thụ sương đêm, nhiều có rễ phụ cắm xuống đất lơ lửng không khí để hút ẩm + Ở nơi khô hạn kéo dài TV kéo dài thời gian tiềm sinh (ví dụ dạng hạt), ST PT nhanh thời gian có nước - ĐV thích nghi với điều kiện sống khô hạn (thích nghi hình thái, sinh lí, sinh hoá tập tính sinh thái khác + Giảm nước: Cơ thể bọc lớp vỏ sừng (bò sát), Giảm bớt lượng tuyến mồ hôi + Nhu cầu nước thấp, tiểu đại tiện ít, phân khô; di chuyển để tìm kiếm nguồn nước + Có khả tạo nước nội bào nhờ phản ứng thuỷ phân mỡ tách nước từ dạng liên kết + Chuyển hoạt động vào ban đêm, trốn tránh bóng rợp hang hốc Câu 4: Phân biệt đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu thực vật thủy sinh, trung sinh, chịu hạn thích nghi với môi trường sống chúng Khi quan sát tiêu lát cắt ngang thân, loài thực vật, cần tập trung quan sát đặc điểm gì? Hướng dẫn: a - TV chịu hạn mọng nước: Sống điều kiện khô hạn, thân phát triển nạc, có màu lục có nhiều hình dạng khác hình cầu, hình phiến có gờ hình phiến Lá chúng thường nhỏ, biến thành gai nhọn (VD: Xương rồng) - Thân mọng nước biến thành quan dự trữ nước Mô bì phát triển thích nghi cho việc hạn chế thoát nước: khí khổng, tầng cutin dày Hệ thống mô dẫn tiêu giảm mạnh, mô không có; phát triển mạnh khối mô mềm chứa đầy dịch tế bào; TP dịch TB có axit khác nhau, đường chất nhầy Những chất có khả giữ nước cho Các bó mạch dẫn thường phát triển yếu khối mô mềm, mạch ít, hẹp, cấu tạo nguyên thủy Tầng phát sinh có hoạt động yếu ớt - TV chịu hạn cứng: + Đặc điểm giải phẫu lá: nhỏ; thịt dày, mô dậu phát triển (3- lớp); khoảng gian bào nhỏ; Biểu bì với lớp cutin dà, lỗ khí Lỗ khí có phòng ẩn lỗ khí (lá trúc đào) với lông biểu bì giữ vai trò cách nhiệt, giảm thoát nước Kiểu cấu tạo khác chịu hạn: gần hình tròn, mô dậu mô khuyết không phân hóa cấu tạo hai mặt + Thân: Số lượng mạch gỗ nhiều nhỏ → tăng khả dẫn truyền nước - TV thủy sinh: + Lá thay đổi theo điều kiện chìm, hay vừa vừa chìm; đặc điểm chung có khoảng trống rộng chứa khí, mô mô dẫn phát triển; có TB nâng đỡ (TB đá, TB gai) + Thân: hệ thống gian bào phát triển mạnh, có nhiều mô xốp chứa không khí; mô mô dẫn phát triển; có TB nâng đỡ (TB đá, TB gai) b Khi quan sát tiêu lát cắt ngang thân, loài thực vật, cần tập trung quan sát đặc điểm sau: - Có khí khổng hay không? Khí khổng tập trung nhiều mặt hay mặt dưới? (lá) - Mô dậu phát triển (lá chịu hạn cứng) hay phát triển (lá ưa ẩm) - Có khoảng trống chứa khí (TV thủy sinh) hay không - Mạch gỗ nhiều nhỏ (TV chịu hạn) hay mạch gỗ lớn, số lượng - Có tế bào nâng đỡ hay không? + Lá sen, súng: TB nâng đỡ chứa tinh thể oxalat canxi hình - Lá đa, TV chịu hạn sống núi đá vôi: Tinh thể CaCO hình khối tròn nằm túi Khi nhỏ hóa chất (HNO 3) thấy có tượng sủi bọt (giải phóng CO2) kích thước túi nhỏ dần Câu 5: Động vật sống môi trường nước thường có đặc điểm thích nghi với điều kiện hàm lượng khí ôxi hòa tan thấp? Hướng dẫn: Sống môi trường nước có hàm lượng dưỡng khí thấp → ĐV phải có đặc điểm tăng cường hấp thụ khí, dẫn truyền khí tốt, dự trữ khí - Có nhiều mạch máu nhỏ sát da (VD: cá da trơn), đặc biệt loài cá sống đáy; có quan hô hấp phụ, - Nhu cầu sử dụng khí thấp: da trơn, hình thoi giảm lực cản nước → giảm tiêu hao ôxi cho trình vận động; di chuyển - Trong thể có nhiều khoang chứa khí đặc biệt xương (xốp, nén lượng khí lớn ) - Về tập tính: + Luôn chuyển động tạo dòng nước chuyển động xung quanh + Ngoi lên mặt nước để lấy khí (đớp bóng khí ) Câu 6: Nguyên nhân hậu tượng tảo “nở hoa” nước gì? Sinh khối tảo đơn bào (kg/m3) Sinh khối tảo đơn bào (kg/m3) Độ sâu (m) Độ sâu (m) (A) (B) Hướng dẫn: - Nước nở hoa hay tảo nở hoa tượng nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh nước , làm nước bị ô nhiễm cân môi trường - Có nhiều nguyên nhân gây tượng nở hoa như: bón phân bất hợp lý, sản phẩm thải từ động vật thủy sản điều kiện môi trường kể nồng độmuối Các loài gây nở hoa chủ yếu thuộc giống loài tảo ưa môi trường giàu dinh dưỡng - Hậu quả: + Tảo ST PT mạnh che bề mặt → AS giảm; xáo trộn mặt hồ giảm → [khí hòa tan] thấp; chủ yếu hô hấp yếm khí; trình phân giải hợp chất hữu sản sinh nhiều khí độc + Các loài tảo không chứa độc tố, nở hoa tăng đến mật độ cao ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước làm cho pH, oxy hòa tan dao động lớn, tăng hàm lượng ammoni, cạnh tranh dinh dưỡng, tảo tàn dễ gây tượng thiếu oxy cục ao nuôi, tăng hàm hàm lượng khí độc gây chết trực tiếp đối tượng nuôi thủy sản + Một số loại tảo sản sinh độc tố mạnh gây tác động trực tiếp đến đối tượng nuôi người Một số tảo sinh độc tố không độc với người độc với động vật sống nước (VD: cá, ) Câu 7: Giải thích tính đơn vị diện tích, số lượng loài sinh vật lại giảm dần từ vùng xích đạo tới vùng cực trái đất? Hướng dẫn: Càng dần vùng cực, điều kiện khí hậu: thời tiết, ánh sáng không thuận lợi cho loài sinh vật vùng nhiệt đới Thời gian sinh trưởng phát triển loài dần phía cực trái đất dài so với vùng nhiệt đới Thời gian sinh trưởng phát triển dài, thời gian hệ dài so với vùng nhiệt đới nên tốc độ tiến hoá chậm số lượng loài tiến hoá tạo Câu 8: Nêu đặc điểm sinh thái bật động vật ưa hoạt động ban ngày động vật ưa hoạt động ban đêm Ý nghĩa sinh thái quan trọng màu sắc động vật gì? Hướng dẫn: * Đặc điểm sinh thái bật động vật ưa hoạt động ban ngày: - Có quan thị giác: từ TB cảm quang đơn giản phân bố thân vật đến quan thị giác phát triển loài có mức tiến hóa cao - Có màu sắc, nhiều trường hợp vật có màu sắc sặc sỡ * Đặc điểm sinh thái bật ĐV ưa hoạt động đêm - Màu thân xỉn, tối hoà lẫn với bóng đêm - Nhiều loài mắt trở nên phát triển ngược lại quan xúc giác phát triển - Có loài mắt tinh mắt hổ, mắt mèo, mắt cú - Những loài sống tầng nước chênh tối chênh sáng, mắt thường phát triển theo hướng mở rộng tầm nhìn: mắt to mắt đính cuống thitị dài xoay theo phía * Những ý nghĩa sinh thái quan trọng màu sắc vật: - Nhận biết đồng loại - Quyến rũ khác giới sinh sản - Nguỵ trạng - Báo hiệu có chất độc, tuyến hôi có màu bắt chước để doạ nạt Câu 9: Tổng nhiệt hữu hiệu cho giai đoạn sống loài sâu sau: Trứng Sâu Nhộng Bướm k 15 14 11 13 T (độ ngày) 117,7 512,7 262,9 27 Sâu non có tuổi với thời gian phát triển Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ (hoặc thứ 3) sau vũ hóa a Hãy tính thời gian phát triển giai đoạn sâu (biết nhiệt độ trung bình 260C)? b Hãy tính thời gian xuất trứng kể từ phát sâu non cuối tuổi Qua nêu phương pháp diệt trừ có hiệu Hướng dẫn: a Áp dụng công thức: T = (x – k).n => n = T x−k b Thời gian phát triển tuổi: 42/6 = ngày Khi phát sâu non cuối tuổi vầy để phát triển hết giai đoạn sâu nôn cần thêm số ngày x = 21 ngày Thời gian phát triển giai đoạn nhộng 17 ngày Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ (hoặc thứ 3) sau vũ hóa Tính từ cuối tuổi sau 21 + 17 + = 40 ngày trứng xuất Trứng sâu phát triển 10 ngày, 10 ngày thực biện pháp diệt trừ có hiệu ngâm ngập cổ lúa 48 giờ, điều kiện nóng trứng bị hỏng không nở thành sâu Câu 10: Ngày 15/4, người ta điều tra sâu đục thân lúa bướm hai chấm cuối tuổi 2, thu kết bảng sau: k T Trứng 12 78 Sâu non 10 337,5 Nhộng 13 186 Bướm 10 60 Biết nhiệt độ trung bình môi trường 25 0C giai đoạn sâu non có tuổi với thời gian Giai đoạn trưởng thành bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ thứ ba sau lột xác a Xác định thời điểm trứng vừa nở thành sâu non b Xác định thời điểm diệt bướm trước chúng tập trung đẻ trứng c Tính thời gian vòng đời loài sâu d Diệt trừ sâu hại vào thời điểm cách để vừa nâng cao suất lúa vừa bảo vệ môi trường Hướng dẫn: a Áp dụng công thức: T = (x – k).n => n = T x−k Gọi thời gian hoàn thành giai đoạn n1, n2, n3, n4 Thời gian hoàn thành giai đoạn sâu non: n2 = 337,5 = 22,5 ngày => thời gian tuổi sâu non: 4,5 ngày 25 − 10 Vậy thời điểm xuất sâu non tuổi (khi trứng nở) ngày trước 15/4: 06/4 b Thời gian hoàn thành giai đoạn nhộng: n3 = 186 = 15,5 ngày 25 − 13 Thời gian nhộng lột xác thành bướm sau ngày 15/4 số ngày là: (4,5 x 3) + 15,5 = 29 ngày → ngày 14/5 Vậy thời điểm diệt bướm thích hợp 14, 15/5 c Thời gian vòng đời sâu: n = n1+ n2+ n3+ n4 = + 22,5 + 15,5 + = 48 ngày d Thời điểm diệt sâu hại: - Sâu non tuổi (từ 06/4 → 11/4): Phun thuốc trừ sâu sớm tốt - Giai đoạn sâu trưởng thành xuất (14, 15/5): Dùng bả, vợt, bẫy đèn Câu 11: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên giai đoạn phát triển khác sâu đục thân lúa, người ta thu kết sau: Trứng Sâu non Nhộng Bướm n (ngày) 39 10 2-3 T (độ ngày) 81,1 507,2 103,7 33 Sâu non có tuổi với thời gian phát triển Bướm tập trung đẻ trứng vào ngày thứ (hoặc thứ 3) sau vũ hóa Ngày 30/3, qua điều tra loại sâu đục thân lúa thấy xuất sâu non cuối tuổi Biết nhiệt độ trung bình 250C a Hãy tính nhiệt độ ngưỡng phát triển giai đoạn phát triển sâu đục thân lúa b Hãy xác định thời gian xuất sâu trưởng thành, trình bày phương pháp phòng trừ có hiệu Hướng dẫn: a Áp dụng công thức T = (x – k)n → k = b Theo đầu thời gian phát triển giai đoạn sâu 39 ngày, sâu có tuổi với thời gian thời gian phát triểnmột tuổi là: 39/6 = 6,5 ngày Khi phát sâu non cuối tuổi (30/3) để phát triển hết giai đoạn sâu tuổi → 6,5 x = 26 ngày Thời gian nhộng 10 ngày Vậy từ phát đến sâu bước vào giai đoạn bướm cần 26 + 10 = 36 ngày (khoảng 5/5 xuất bướm) Xác định thời gian xuất bướm có phương pháp phòng trừ hiệu quả, trước bướm đẻ trứng: bẫy đèn dùng vợt Câu 12: Khi nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên thời gian sinh trưởng phát triển loài ong mắt đỏ nước ta, nhà khoa học thu bảng số liệu sau đây: Nhiệt độ MT (độ Thời gian sinh trưởng phát triển C) 15 20 25 30 35 Loài 31,4 14,7 9,6 7,1 chết Loài 30,65 14,65 9,63 7,17 chết Loài chết 16 10,28 7,58 chết a Từ bảng số liệu ta rút nhận xét gì? b Nếu nhiệt độ trung bình mùa đông miền Bắc nước ta 10 – 15 độ C loài ong mắt đỏ nói có tượng đình dục hay không? Vì sao? Hướng dẫn: a Nhận xét: - Nhiệt độ thấp thời gian sinh trưởng loài ong mắt đỏ dài - Không có khác nhiều thời gian sinh trưởng mức nhiệt độ Tuy nhiên, thời gian sinh trưởng loài dài hai loài lại - Ngưỡng nhiệt phát triển loài sau: Loài 1: k = 10,60C; Loài 2: k = 10,40C; Loài 1: k = 11,00C b Không Vì nhiệt đọ khời điểm phát dục loài lớn 10 0C nhiệt độ trung bình mùa đông miền Bắc nước ta 10 – 15 độ C loài ong mắt đỏ nói sin trưởng chậm mà không rơi vào trạng thái đình dục PHẦN III KẾT LUẬN Nội dung chuyên đề nêu vấn đề trọng tâm sinh thái học cá thể Phần kiến thức chung đề cập đến khái niệm môi trường nhân tố sinh thái, quy luật sinh thái bản, ảnh hưởng nhân tố sinh thái thích sinh vật môi trường sống Tác giả đưa thêm vào chuyên đề số đặc điểm thích nghi tiêu biểu loài sinh vật đảm bảo tồn phát triển thể điều kiện môi trường khác nhau, đặc biệt môi trường khắc nghiệt Qua nhận thấy giới sinh vật phong phú, đa dạng Thế giới sống chứa đựng nhiều điều kì diệu mà người chưa biết hết Tác giả biên soạn số câu hỏi tập vận dụng có liên quan đến nội dung sinh thái học cá thể, ứng dụng vào thực tiễn, làm tư liệu giảng dạy, ôn luyện đội tuyển thầy cô giáo em học sinh Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp học sinh Xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Sỹ Tuấn – Cù Huy Quảng Tài liệu chuyên sinh THPT Sinh thái học – NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Vũ Đức Lưu - Sinh học 12 chuyên sâu Tiến hóa sinh thái – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009 Trần Kiên – Phan Nguyên Hồng Sinh thái học đại cương NXB Giáo dục Việt Nam, 1990 Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục Việt Nam, 2003 Vũ Đức Lưu (Chủ biên) Sinh học 12 Chương trình Nâng cao NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Phạm Văn Lập (Chủ biên) Sinh học 12 Chương trình chuẩn NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 [...]... chính mình gây ra: lũ lụt, hạn hán, B MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI TIÊU BIỂU CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG I SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT Thực vật sống trong môi trường nên chịu tác động trực tiếp của các yếu tố môi trường Ðể có thể tồn tại, nhất là trong những điều kiện khắc nghi t các cơ quan phải có những biến đổi hình thái để thích nghi 1 Sự thích nghi của rễ a Rễ cây sống trong môi trường nước Cây... cắm xuống đất hoặc lơ lửng trong không khí để hút ẩm + Ở những nơi khô hạn kéo dài thì TV sẽ kéo dài thời gian tiềm sinh (ví dụ dạng hạt), ST và PT nhanh trong thời gian có nước - ĐV thích nghi với điều kiện sống khô hạn (thích nghi về hình thái, sinh lí, sinh hoá và các tập tính sinh thái khác + Giảm mất nước: Cơ thể được bọc bởi lớp vỏ sừng (bò sát), Giảm bớt lượng tuyến mồ hôi + Nhu cầu nước thấp,... quyết định mùa sinh sản của một số loài thú: chồn, sóc, nhím và ngựa sinh sản vào mùa xuân, mùa hè (ngày dài), còn cừu và hươu sinh sản vào mùa thu và mùa đông (ngày ngắn) Khi thời gian chiếu sáng cùng với độ ẩm và nhiệt độ không phù hợp, nhiều loài sâu bọ tạm ngừng hoạt động sinh dục trong mùa sinh sản 2 Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ a Vai trò của nhiệt độ đối với đời sống sinh vật Nhiệt... mặt hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lí mà còn cả về tập tính của sinh vật b Các hình thức trao đổi nhiệt Dựa vào hình thức trao đổi nhiệt, chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt): - Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường ngoài và luôn luôn biến đổi Gồm các sinh vật nhân sơ, vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật... các sinh vật Các nhà khoa học đã xây dựng khí hậu đồ (thuỷ nhiệt đồ): Đồ thị mô tả tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm lên đời sống của một loài SV Trên cơ sở nghi n cứu, tìm được nhiệt độ và độ ẩm cực thuận hoặc bất lợi cho một loài nhất định, từ đó xác định khả năng nhập nội của loài, nghi n cứu phân bố của loài 5 Nhịp sinh học Nhịp sinh học là những hoạt động theo chu kì của sinh vật và là sự thích nghi. .. lớn đến sự sinh trưởng, phát triển, phân bố của các cá thể, quần thể và quần xã sinh vật Mỗi loài sinh vật chỉ tồn tại được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định Nhiệt độ của môi trường luôn thay đổi, sự khác nhau về nhiệt độ trong không gian và thời gian tạo ra những nhóm sinh vật có khả năng thích nghi khác nhau với sự thay đổi nhiệt độ Sự khác nhau này được thể hiện không những về mặt hình thái, cấu... sinh vật và là sự thích nghi của sinh vật với những thay đổi theo chu kì của môi trường Nhịp sinh học hình thành do những biến đổi có tính chu kì của các nhân tố tự nhiên như vòng quay của Trái Đất và Mặt Trăng, dẫn tới sự thay đổi của các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, áp suất và độ ẩm không khí, thuỷ triều Các loại nhịp sinh học: - Nhịp sinh học bên trong là nhịp sinh lí của cơ thể sống Tính... nhiệt đới Thời gian sinh trưởng và phát triển dài, thời gian thế hệ dài hơn so với ở vùng nhiệt đới nên tốc độ tiến hoá chậm hơn do vậy số lượng loài được tiến hoá tạo ra sẽ ít hơn Câu 8: Nêu những đặc điểm sinh thái nổi bật của động vật ưa hoạt động ban ngày và của động vật ưa hoạt động ban đêm Ý nghĩa sinh thái quan trọng của màu sắc động vật là gì? Hướng dẫn: * Đặc điểm sinh thái nổi bật của động... Lan, màng sinh chất của tế bào chủ bao quanh sợi nấm, tạo ra những vòng xoắn của sợi nấm ở bên trong tế bào 2 Sự thích nghi của thân a Thân sống trong đất (underground stem) Thân ngầm ở Khoai tây (Solanum tuberosum) và cây Lay ơn (Gladiolus) Không phải tất cả thân đều khí sinh, có nhiều loài thân sống trong đất hay thân ngầm thường có dạng rễ, được gọi là căn hành (rhizome) Lá và nhánh khí sinh mọc... đêm Ví dụ như cá hồi, cá chiên, chuột đồng, chồn + Nhịp sinh học theo mùa: Sinh vật hình thành nhịp sinh lý, tập tính sinh hoạt, sinh trưởng, sinh sản, di cư giúp sinh vật chống chịu được thay đổi khí hậu theo mùa Biến đổi theo mùa là những thay đổi sâu sắc về sinh lí và tập tính của sinh vật, giúp chúng vượt qua được thay đổi khí hậu trong năm Ví dụ, như hình thành hạt ở thực vật, rụng lá vào mùa thu; ... SINH THÁI VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT Trong nội dung chuyên đề này, đề cập đến ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống sinh vật vs thích nghi chúng Sự thích nghi sinh. .. Những sinh vật có giới hạn sinh thái rọng nhiều nhân tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng - Khi nhân tố sinh thái không thích hợp cho cá thể sinh vật, giới hạn sinh thái nhân tố sinh thái. .. nhiều sinh vật II NHỮNG QUY LUẬT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VẬT Quy luật giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái, sinh vật

Ngày đăng: 29/12/2015, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Sỹ Tuấn – Cù Huy Quảng. Tài liệu chuyên sinh THPT Sinh thái học – NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Khác
2. Vũ Đức Lưu - Sinh học 12 chuyên sâu Tiến hóa và sinh thái – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009 Khác
3. Trần Kiên – Phan Nguyên Hồng. Sinh thái học đại cương. NXB Giáo dục Việt Nam, 1990 Khác
4. Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục Việt Nam, 2003 Khác
5. Vũ Đức Lưu (Chủ biên). Sinh học 12 Chương trình Nâng cao. NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Khác
6. Phạm Văn Lập (Chủ biên). Sinh học 12 Chương trình chuẩn. NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w