1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH

66 789 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 427 KB

Nội dung

Hoạt động du lịch ngày nay được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thế giới. Du Lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống xó hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh trên phạm vi toàn thế giới.

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I. HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3 I. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế .3 1. Khái niệm 3 2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế .5 II.Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển ngành du lịch .6 1. Tác động tích cực 6 2. Tác động tiêu cực 7 III. Sự cần thiết tăng cường phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình 8 1. Vị trí của du lịch Ninh Bình trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung tâm – du lịch Hà Nội và vùng phụ cận và vùng du lịch Bắc Bộ. .8 2. Vai trò của du lịch Ninh Bình đối với sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của địa phương 9 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH 11 I. Tiềm năng kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình 11 1. Điều kiện tự nhiên .11 1.1. Vị trí địa lý 11 1.2. Địa hình 11 1.3. Khí hậu .11 1.4. Thuỷ văn: .12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.5. Sinh vật: .12 1.6. Đất đai: 12 1.7. Tài nguyên khoáng sản: 12 2. Điều kiện dân cư, kinh tế – xã hội .12 2.1. Đặc điểm dân cư, dân tộc .12 2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội 13 3. Tài nguyên du lịch Ninh Bình .16 3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .16 3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn .21 3.3. Đánh giá chung về tiềm năng du lịch Ninh Bình .24 4. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 25 4.1. Hệ thống giao thông 25 4.2. Hệ thống cáp điện .25 4.3. Hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường .25 4.4. Hệ thống bưu chính viễn thông .26 4.5. Hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng 26 5. Đánh giá chung về tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch 27 5.1. Những lợi thế 27 5.2. Những hạn chế và nguyên nhân 28 II. Thực trạng phát triển du lịch Ninh Bình .28 1. Khách du lịch đến với Ninh Bình 28 2. Doanh thu và giá trị gia tăng (GDP) du lịch .30 2.1. Doanh thu du lịch 30 2.2. Giá trị gia tăng ngành du lịch .32 3. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch .33 3.1. Cơ sở lưu trú du lịch .33 3.2. Hệ thống các cơ sở ăn uống phục vụ du lịch .34 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.3. Khu vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ trợ .34 4. Lao động du lịch 35 5. Về đầu tư phát triển du lịch .36 5.1. Đầu tư trong lịch vực hạ tầng du lịch .36 5.2. Đầu tư của các doanh nghiệp vào du lịch .36 6. Xúc tiến quảng bá du lịch 37 III. Các thách thức phát triển du lịch của Ninh Bình trong thời gian tới .39 1. Điểm mạnh 39 2. Điểm yếu .40 3. Cơ hội 44 4. Thách thức .46 CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 49 I. Quan điểm phát triển du lịch 49 1. Phát triển du lịch nhanh và bền vững, gúp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương 49 2. Phát triển du lịch gắn với an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội.50 3. Phát triển du lịch phải gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo tồn các giá trị cảnh quan .50 4. Phát triển du lịch dựa trên sự phát huy nội lực, sức mạnh của các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài để ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng vật chất cho du lịch nhằm phát huy các tiềm năng và lợi thế của tỉnh .50 5. Phát triển du lịch phải đặt trong mối quan hệ của sự phát triển du lịch của các tỉnh lân cận và khu vực như các tỉnh thuộc vùng miền núi Tây Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bắc, các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và đặc biệt là mối liên hệ với thủ đô Hà Nội… 51 II. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trong kỳ hội nhập .51 1. Về thực hiện quy hoạch .51 2. Giải pháp về cơ chế đầu tư 52 3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 54 4. Giải pháp về thị trường, xúc tiến phát triển du lịch 54 5. Giải pháp về cơ chế chính sách .57 6. Giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững .58 KẾT LUẬN .61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động du lịch ngày nay được coi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của thế giới. Du Lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống xó hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Qua những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã phát triển khá nhanh và ổn định. Hoà với sự phát triển chung của nền kinh tế, ngành du lịch cũng có những bước vượt bậc về cả chất và lượng. Đất nước mở cửa, du lịch là nhịp cầu nối quan trọng trong sự phát triển kinh tế, hoà bình và hữu nghị, thực sự trở thành cửa ngừ của sự giao lưu văn hoá, kinh tế - xã hội giữa các miền trong cả nước, giữa các nước trong khu vực và giữa các dân tộc trên thế giới. Cùng với sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam, trong những năm qua, du lịch Ninh Bình đang từng bước khởi sắc, khẳng định vai trò của mình trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Không chỉ nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh, các điểm du lịch như: Tam Cốc – Bích Động, Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, Suối nước nóng Kênh Gà, Động Vân Trình, Vườn quốc gia Cúc Phương ., mà Ninh Bình còn được biết đến với nhiều di tích lịch sử văn hoá như: Cố đô Hoa Lư, Chùa Bích Động, Chùa Địch Lộng, Nhà thờ đá Phát Diệm, Chùa Non Nước ., cùng với những lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá làng quê đồng bằng Bắc bộ. Là vùng đất truyền thống lịch sử với 975 di tích lịch sử, trong đó có 80 di tích được xếp hạng cấp quốc gia. Để khai thác hết tiềm năng du lịch của địa phương, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và các ban, ngành liên quan, hiện nay Ninh Bình đang tập trung quy hoạch xây dựng và phát triển các khu du lịch như: Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch trung tâm thị xã Ninh Bình, Khu du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khu du lịch quần thể Nhà thờ đá Phát Diệm và vùng ven biển Kim Sơn ., đặc biệt, khu du lịch hang động Tràng An được coi là điểm nhấn quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch lâu dài của Ninh Bình. Có thể nói, Ninh Bình là một vùng đất của di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh mà thiên nhiên đã ban tặng. Đây là yếu tố hết sức thuận lợi để Ninh Bình khai thác tiềm năng và phát triển nhiều loại hình du lịch, thu hút được nhiều du khách trong và ngoài nước. Đến với Ninh Bình, du khách sẽ cảm nhận được sự thoải mái trong những hành trình du lịch thật sự thú vị. Trong những năm gần đây khi tham gia vào quá trình hội nhập tỉnh Ninh Bình đã gặt hái được những thành công nhưng bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế. Những lý do trên là cơ sở của đề tài: “Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành du lịch Ninh Bình trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Với mục đích đề cập đến một số vấn đề nhất định trong việc thực hiện chiến lược hội nhập kinh nền kinh tế quốc tế của ngành Du lịch tỉnh Ninh Bình. Đối tượng nghiên cứu là chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế được áp dụng trong ngành du lịch hiện nay từ đó có giải pháp nhằm đưa việc thực hiện chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả hơn. Phạm vi nghiên cứu tập trung là ngành du lịch tỉnh Ninh Bình. Trong đề tài này em sử dụng phương pháp nhất định: Các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê . là các phương pháp chính được vận dụng vào trong quá trình nghiên cứu. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I. HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH I. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Khái niệm. Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Số lượng người tham gia vào các chuyến đi du lịch quốc tế tăng lên rất nhanh. Năm 1950 mới có 25,3 triệu lượt người đi du lịch thì năm 1996 là 592 triệu. Tổ chức du lịch thế giới (WTO) dự báo đến năm 2010 thế giới sẽ có khoảng 937 triệu người đi du lịch và đến năm 2020 sẽ lên khoảng 1,6 tỷ người. Nguồn thu nhập ngoại tệ từ du lịch quốc tế của nhiều nước ngày càng lớn. Trong vòng 30 năm (1960 - 1991) thu nhập từ du lịch của thế giới đã tăng lên khoảng 38 lần, từ 6,8 tỷ USD năm 1960 lên 102 tỷ USD năm 1980, tới 260 tỷ USD năm 1991 và 423 tỷ USD vào năm 1996, bằng hơn 8% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá toàn thế giới. Du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước. Hoạt động du lịch tạo ra 180 triệu chỗ làm việc, thu hút khoảng 11% lực lượng lao động toàn cầu. Ngành du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của một loạt các ngành khác như vận tải, bưu điện, thương nghiệp, tài chính, các hoạt động phục vụ sinh hoạt cá nhân, các dịch vụ phục vụ nhu cầu giải trí, các hoạt động văn hoá thể thao .Mặt khác, hoạt động du lịch còn có tác dụng tăng cường các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, các quốc gia. Với hiệu quả như vậy, nhiều nước chú trọng phát triển du lịch, coi du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xã hội của mình. Cùng với sự phát triển của du lịch mà hệ thống thống kê du lịch của nhiều nước cũng được phát triển và ngày càng hoàn thiện thêm. Trước đây khái niệm thống kê về du lịch chỉ được bó hẹp trong phạm vi hoạt động của con người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên với mục đích đi thăm quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử trong nước và trên thế giới hoặc đi vui chơi giải trí. Ngày nay, theo tổ chức du lịch thế giới (WTO), khái niệm du lịch được mở rộng thêm rất nhiều: "Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống thường xuyên của con người và ở lại đó để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn 1 năm". Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hóa và tự do hóa thương mại, đầu tư vào các hoạt động kinh tế đối ngoại khác; là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của các tổ chức đó. Hội nhập kinh tế có 6 cấp độ cơ bản: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện. Trong thực tế, các cấp độ hội nhập có thể nhiều hơn và đa dạng hơn. Hội nhập kinh tế có thể là song phương – tức là giữa hai nền kinh tế; hoặc khu vực – tức là giữa một nhóm nền kinh tế; hoặc đa phương – tức là có quy mô toàn thế giới giống như những gì mà Tổ chức thương mại thế giới hướng tới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế. Vai trò của hội nhập kinh tế đối với phát triển kinh tế – xã hội của quốc gia và vùng địa phương được thể hiện ở hai khía cạnh. Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế giữ vai trò quyết định để mở rộng và thúc đẩy lực lượng sản xuất. Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế bằng sức mạnh của mình định hướng và có thể quyết định sự hưng thịnh, sống còn của các quốc gia mới tham gia hội nhập. Vai trò mở rộng, thúc đẩy lực lượng sản xuất được thể hiện: Một là: tạo, mở rộng thị trường hàng hoá dịch vụ của các nước đang phát triển. Hai là: hướng dẫn hợp lý sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung vào phát triển công nghiệp và dịch vụ, khai thác những lợi thế để phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, giúp làm giảm các chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ. Ba là: tạo cơ hội tiếp cận thị trường vốn lớn, có cơ cấu đa dạng từ các quốc gia. Bốn là: giúp các nước đang phát triển tiếp nhận khoa học kỹ thuật và nền công nghệ cao, kinh nghiệm, quy trình sản xuất tiên tiến từ các nước phát triển. Năm là: mở ra xu hướng liên kết, hợp tác theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá, tạo thế và lực trong hệ kinh tế quốc tế và sự phát triển bền vững. Vai trò định hướng nền kinh tế xã hội, quyết định sự hưng thịnh, sống còn của các quốc gia mới tham gia hội nhập: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Một là: nền kinh tế của các nước đang phát triển có thể trầm trọng thêm các hiện tượng rối loạn, nguồn lực bên trong có thể bị triệt tiêu, diễn biến kinh tế xã hội trở nên phức tạp hơn. Hai là: dối mặt với sự bất bình đẵng trong cạnh tranh giữa các nước có các cấp độ phát triển khác nhau, đặc biệt là sự yếu thế của các nước đang phát triển. Ba là: kinh tế xã hội của các nước đang phát triển có thể trở nên bị động hơn. II.Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển ngành du lịch. 1. Tác động tích cực Cũng như nhiều nước, du lịch đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, du lịch Việt Nam cũng được coi là ngành kinh tế mũi nhọn. Nhìn vào giá trị GDP hàng năm của ngành du lịch mang lại ta sẽ thấy, phát triển du lịch đã có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tại các vùng trọng điểm, du lịch đã không ngừng thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn và đời sống kinh tế - văn hóa, xã hội của cộng đồng dân cư. Thời cơ chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Thứ trưởng Bộ VH-TT-DL Trần Chiến Thắng cho rằng: hội nhập quốc tế giúp chúng ta nhiều cơ hội. Dịch vụ văn hóa, du lịch có cơ hội phát triển tốt vì đây là mảng có điều kiện giao lưu quốc tế mạnh. Cam kết mở cửa thị trường tạo cơ hội lớn cho văn hóa - du lịch bởi chúng ta có tiềm năng khai thác hệ thống di tích lịch sử văn hóa, danh lam, thắng cảnh. Việc khôi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 [...]... Tuy nhiên, thực tế phát triển du lịch Ninh Bình trong những năm qua đã cho thấy du lịch ngày càng có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương Tổng doanh thu của ngành du lịch tỉnh Ninh Bình trong những năm qua đã có sự tăng trưởng đáng kể Tốc độ tăng trưởng về doanh thu du lịch giai đoạn 2000-2007 đạt 17,68%/năm Giá trị gia tăng ngành du lịch (GDP du lịch) tăng với tốc... trường, cuộc sống Hội nhập du lịch cũng có thể gây ảnh hưởng và làm phức tạp hóa một số vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự xã hôi, giữ gìn thuần phong mỹ tục Việt Nam III Sự cần thiết tăng cường phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình 1 Vị trí của du lịch Ninh Bình trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung tâm – du lịch Hà Nội và vùng phụ cận và vùng du lịch Bắc Bộ Vùng du lịch Bắc Bộ, với Thủ đô... nguyên du lịch Ninh Bình trên cơ sở so sánh với các địa phương phụ cận, đặc biệt là các địa phương trong Trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận - lãnh thổ mà sự phát triển du lịch của Ninh Bình luôn gắn liền, có thể thấy những đặc điểm chính của tài nguyên du lịch Ninh Bình bao gồm: Tài nguyên du lịch Ninh Bình đa dạng và phong phú: Là một địa phương nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, tuy nhiên Ninh Bình. .. bá, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư các dự án phát triển du lịch quy mô lớn nên lượng khách du lịch đến Ninh Bình ngày một tăng cả về khách du lịch quốc tế lẫn du lịch nội địa Tăng trưởng du lịch của tỉnh tăng trên 12% trong giai đoạn 20012007, tạo ra cơ hội mới để phát triển kinh tế - xã hội So với nhiều ngành, năng suất lao động du lịch tương đối cao (thu nhập người lao động tăng từ 400... cầu ngày càng cao của khách du lịch Trình độ dân trí còn thấp, nguồn nhân lực và đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh còn thiếu, lao động nhàn rỗi thiếu việc làm còn nhiều II Thực trạng phát triển du lịch Ninh Bình 1 Khách du lịch đến với Ninh Bình Trong những năm gần đây được sự quan tâm và đầu tư của Nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng cùng với việc ngành du lịch Ninh Bình chú Website: http://www.docs.vn... một dạng tài nguyên du lịch tự nhiên có ý nghĩa đối với sự phát triển du lịch của Ninh Bình 3.1.15 Hệ thống sông ngòi Ninh Bình Ninh Bình là địa phương có hệ thống sông ngòi khá phát triển với mật độ khoảng 0,6-0,9 km/km 2 Các sông lớn ở Ninh Bình bao gồm sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Vân, sông Vạc, sông Lạng… chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam đổ ra biển Trong số các sông của Ninh Bình thì sông Hoàng... 10,02 56,37 Nguồn: Sở du lịch Ninh Bình 2.2 Giá trị gia tăng ngành du lịch Tổng sản phẩm (GDP) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình thời kỳ 20002007 tăng bình quân hàng năm là 13% Mức tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua của Ninh Bình là khá cao và đã tạo cho tỉnh điểm xuất phát thuận lợi hơn các địa phương khác trong vùng và trên cả nước Bảng 7.2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Ninh Bình thời kỳ 2000 - 2007... đặc điểm tự nhiên khác; đồng thời Ninh Bình lại là vùng đất “cố đô” của nước Đại Việt vì vậy đã tạo cho địa phương sự nổi trội về tính đa dạng và phong phú của tài nguyên du lịch được thể hiện trong cả nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhóm tài nguyên du lịch nhân văn Ninh Bình có nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc có khả năng khai thác để phát triển những sản phẩm du lịch hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh... vùng du lịch Bắc Bộ, trung tâm du lịch Hà Nội và phụ cận bao gồm Thủ đô Hà Nội và 13 tỉnh phụ cận bao quanh gồm Hà Tây, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, và Thanh Hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung bởi những lợi thế về vị trí, về hạ... nhọn là hoàn toàn có cơ sở và phù hợp với chiến lược phát triển du lịch chung của cả nước Bên cạnh vai trò về kinh tế, phát triển du lịch còn có ý nghĩa đặc biệt trọng việc tạo ra sự gia tăng của các ngành kinh tế có liên quan như thương mại, giao thông vân tải, xây dựng, sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp, v.v Hơn thế nữa, sự phát triển du lịch Ninh Bình còn tạo cơ hội cho cộng đồng địa phương có thêm

Ngày đăng: 26/04/2013, 15:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Tình trạng dân số Ninh Bình, giai đoạn 2000-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 1.2 Tình trạng dân số Ninh Bình, giai đoạn 2000-2007 (Trang 17)
Bảng 1.2: Tình trạng dân số Ninh Bình, giai đoạn 2000 - 2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 1.2 Tình trạng dân số Ninh Bình, giai đoạn 2000 - 2007 (Trang 17)
Bảng 3.2: Lượng khách du lịch đến thời kỳ 2000-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 3.2 Lượng khách du lịch đến thời kỳ 2000-2007 (Trang 33)
Bảng 5.2: Doanh thu ngành du lịch của Ninh Bình thời kỳ 2000-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 5.2 Doanh thu ngành du lịch của Ninh Bình thời kỳ 2000-2007 (Trang 34)
Bảng 4.2: Cơ cấu khách quốc tế đến Ninh Bình, giai đoạn 2000- 2005 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 4.2 Cơ cấu khách quốc tế đến Ninh Bình, giai đoạn 2000- 2005 (Trang 34)
Bảng 5.2: Doanh thu ngành du lịch của Ninh Bình thời kỳ 2000 - 2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 5.2 Doanh thu ngành du lịch của Ninh Bình thời kỳ 2000 - 2007 (Trang 34)
Bảng 7.2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Ninh Bình thời kỳ 2000-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 7.2 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế ở Ninh Bình thời kỳ 2000-2007 (Trang 36)
Bảng 6.2. Cơ cấu doanh thu du lịch Ninh Bình, giai đoạn 2000-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 6.2. Cơ cấu doanh thu du lịch Ninh Bình, giai đoạn 2000-2007 (Trang 36)
Bảng 6.2. Cơ cấu doanh thu du lịch Ninh Bình, giai đoạn 2000 - 2007                                                                                                      Đơn vị : Tỷ đồng - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 6.2. Cơ cấu doanh thu du lịch Ninh Bình, giai đoạn 2000 - 2007 Đơn vị : Tỷ đồng (Trang 36)
Bảng 8.2: Hiện trạng cơ sở lưu trú của Ninh Bình, giai đoạn 2000 - 2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 8.2 Hiện trạng cơ sở lưu trú của Ninh Bình, giai đoạn 2000 - 2007 (Trang 37)
Bảng 9.2. Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2002-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 9.2. Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2002-2007 (Trang 39)
Bảng 9.2. Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2002-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 9.2. Thực trạng lao động du lịch Ninh Bình giai đoạn 2002-2007 (Trang 39)
Bảng 10.2: Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2001-2007 - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 10.2 Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2001-2007 (Trang 40)
Bảng 10.2: Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2001 - 2007 Đơn vị: Nghìn đồng - NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH
Bảng 10.2 Tổng hợp các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ 2001 - 2007 Đơn vị: Nghìn đồng (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w