Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
188,64 KB
Nội dung
Môi trường sống Việt Nam Môi trường sống Việt Nam Bởi: Lê Đức Minh sterling Địa sinh học khu vực, sản phẩm lịch sử địa chất, khí hậu tiến hoá thường mô tả cách tốt qua phân bố, đa dạng, mối quan hệ tiến hoá khu hệ thực vật Thực vật có nguồn gốc tương đối cổ số sinh vật sống có kích thước vừ phải Nguồn gốc thực vật có hạt (bao gồm bách tán, thông thực vật có hoa) có niên đại từ 350 triệu năm trước Với hình thành hạt, thực vật trở nên phụ thuộc vào độ ẩm để sinh sản, phát tán hạt thường hạn chế vùng phân bố địa lý di chuyển chậm Kết hợp với thực tế chúng thường sống lâu, đặc điểm thực vật có hạt khiến chúng trở thành nhóm lý tưởng để nghiên cứu lịch sử lâu dài vùng Sự xuất khu hệ thực vật vùng núi Fan Si Pan phía Bắc Việt Nam với đặc điểm mối quan hệ chặt chẽ xa xưa với khu hệ thực vật phía Nam Trung Quốc chứng vùng khí hậu nhiệt đới phân bố khắp khu vực khứ Việc xây dựng lại cách chi tiết điều kiện thời tiết khứ thực cách sử dụng hạt phấn hoa rụng từ 300.000 năm trước lâu giữ lại tầng trầm tích Thực vật vật thị lý tưởng cho điều kiện khí hậu Phạm vi phân bố chúng phản ánh loạt nhân tố môi trường nhiệt độ, lượng mưa, độ cao, thủy văn đặc điểm đất Các quần xã thực vật sống môi trường có số điều kiện tương tự thường có chung thuộc tính cấu trúc, thành phần khu hệ đặc điểm thay đổi theo mùa Các quần xã thực vật đóng vai trò quan trọng cấu trúc loại môi trường sống hệ sinh thái Do thực vật sinh vật (ngoại trừ tảo) có khả chuyển ánh sáng mặt trời thành hợp chất hữu cơ, chúng nguồn lượng sản xuất chủ yếu hầu hết quần xã môi trường cạn số quần xã môi trường nước Thực vật cung cấp phần lớn môi trường sống (bao gồm thức ăn nơi trú ẩn) cho động vật cạn Ngược lại, động vật định hình quần xã thực vật thông qua thụ phấn, phát tán hạt qua kiểu tiêu thụ Sẽ khó nói lịch sử tự nhiên nước mà hệ thống chung để nhận dạng phân loại quần xã thực vật Điều Việt Nam tồn nhiều loài điều kiện tự nhiên khác Các hệ thống phân loại thực vật cố gắng chia quần xã thực vật thành loại dựa thành phần loài: khía cạnh cấu trúc, bao gồm tính phức tạp, độ cao rừng mật độ số biến 1/16 Môi trường sống Việt Nam số môi trường lượng mưa độ cao (khung 7) Tốt là, loại xác định tập hợp riêng biệt đặc điểm dạng thực vật vẽ đồ với ranh giới rõ ràng Trên thực tế, phân loại vẽ quần xã thực vật đồ phức tạp nhiều hầu hết loại phân bố chồng chéo dọc theo vùng chuyển tiếp, theo độ tăng giảm định theo dạng xen kẽ rải rác Kiểu khí hậu phức tạp gió mùa chi phối Việt Nam, địa hình phức tạp đường bờ biển dài làm làm việc phân loại tiếp vẽ đồ đường ranh giới trở nên khó khăn Thực vật thay đổi theo vĩ độ phạm vi lục địa, tương ứng với khu vực thời tiết lớn Vùng nhiệt đới hay xích đạo chạy dài xung quanh trái đất vành đai rộng với trung tâm đường xích đạo kéo dài từ 15o đến 25o phía Bắc phía Nam Tại nhiệt độ cao ổn định quanh năm lượng mưa thay đổi theo mùa Khu vực nằm khoảng 30o đến 60o phía Bắc phía Nam vùng ôn đới, có nhiệt độ dao động lớn mùa lượng mưa thay đổi theo mùa phân bố năm Nằm khu vực cận nhiệt đới, kéo dài từ 20o đến 35o phía Bắc phía Nam Ở Đông Nam Á, khu vực khí hậu cận nhiệt đới có dao động nhiệt độ theo mùa lớn so với vùng nhiệt đới, mùa hè nóng mùa đông tương đối ôn hoà Lượng mưa bị ảnh hưởng mạnh gió mùa, gây khí hậu khô mùa đông Khí hậu Việt Nam chủ yếu nhiệt đới, chuyển dần thành khí hậu cận nhiệt đới vùng phía Bắc đất nước, đặc biệt độ cao lớn Các vùng khí hậu lớn ảnh hưởng nhiều đến phân bố tiến hoá thực vật Mối liên hệ kết hợp với vùng thời tiết thường đưa vào trình mô tả, họ dầu (Dipterocarpaceae) sơn (Anarcardiaceae) nhiệt đới họ thạch nam (Ericaceae) sồi (Fagaceae) ôn đới Tuy nhiên, việc mô tả thay đổi thay đổi địa hình kiểu khí hậu địa phương, loài quần xã thực vật phân bố bên giới hạn thời tiết địa lý Điều đặc biệt loài vùng ôn đới có phân bố độ cao lớn vùng cận nhiệt đới Tình trạng diễn dọc theo dãy Hoàng Liên Sơn phía Tây Bắc Việt Nam Thực vật tự nhiên cạn Việt Nam chia thành loại Hai loại rừng phân biệt với độ cao: rừng đồng bằng, chia thành rừng thường xanh, rừng nửa thường xanh, rừng rụng mùa; rừng núi, rừng thường xanh phân bố vùng núi Thuật ngữ thường xanh gây nhầm lẫn cho độc giả không quen thuộc với rừng nhiệt đới Tất thực vật giữ thời gian dài (qua mùa đông vài năm) rụng riêng lẻ mùa gọi thường xanh Trong khu vực ôn đới lạnh thường xanh thường kim thông linh sam có hình nón kim Ngược lại, môi trường nhiệt đới cận nhiệt đới, thường xanh thường thực vật rộng có hoa Cây rụng 2/16 Môi trường sống Việt Nam mùa tất khu vực thời tiết khác thường rộng tất rụng vào mùa Rừng thường xanh phân bố điều kiện thường xuyên ẩm ướt, rừng rụng mùa phân bố khu vực có mùa khô dài (hơn tháng) Sự chuyển tiếp từ rừng đồng lên rừng vùng núi diễn độ cao 1.100-1.200m miền TrungNam Việt Nam độ cao thấp 700-900m khu vực miền Bắc đất nước Rừng khu vực chuyển tiếp gọi rừng vùng cận núi Cây bụi, đồng cỏ đất ngập nước loại thực vật khác thường giới hạn vùng thấp Rừng thường xanh, bụi, đồng cỏ, đất ngập nước coi quần xã chia thành đới, có phân bố tiến hoá tương ứng với kiểu thay đổi thời tiết Cũng có quần xã thực vật không chia đới mà cấu trúc thành phần chúng chủ yếu bị ảnh hưởng đất, chất dinh dưỡng chế độ nước không bình thường trường hợp rừng ngập mặn Những nghiên cứu phong phú, đa dạng cấu trúc khu hệ thực vật Việt Nam bắt đầu vào đầu kỷ 20, phần lớn công trình xuất nhà thực vật người Pháp, Nga Việt Nam thực Bên cạnh việc nhận biết phân loại, nhà nghiên cứu, chuyên gia rừng, nhà quản lý bảo tồn quan tâm đến vẽ đồ phân bố dạng thực vật phạm vi nước Công việc ban đầu kết hợp khảo sát chụp ảnh máy bay với lấy mẫu thực địa đoán có Cùng với việc đặt máy cảm nhận từ xa lên vệ tinh máy bay thiết bị không gian khác, số liệu cần cho việc diễn giải tăng lên có nhiều điều chưa đáng tin cậy Việc phân biệt cách tương đối rừng, đất ngập nước đồng cỏ tương đối đơn giản Những phân tích tỉ mỉ, theo mùa thường phân biệt rừng thường xanh rừng rụng mùa Sự phân bố quần xã thực vật chia thành đới mà phạm vi phân bố chúng xác định điều kiện khí hậu địa chất phạm vi lớn chừng mực mô hình hoá Tuy nhiên, sử dụng số liệu viễn thám để diễn giải thành phần loài khu rừng đa dạng Việt Nam điều chưa thể làm Khu hệ thực vật Việt Nam phong phú so với diện tích đất nước Khoảng 10.000 loài thực vật có mạch mô tả nhà khoa học ước tính có 13.000 loài Một số nhóm đặc biệt phong phú kể số lượng loài nói chung số lượng loài đặc hữu, số có phong lan (khung 8), bách tán (khung 9), thông (khung 10) Các dạng thực vật phân bố Việt Nam số nhóm thực vật chiếm ưu kèm với chúng mô tả Các quần xã thực vật không chia đới giới hạn khu vực riêng, rừng đầm lầy than bùn miền Nam Việt Nam, mô tả nơi chúng phân bố 3/16 Môi trường sống Việt Nam Rừng thường xanh vùng đồng Rừng thường xanh vùng đồng loại rừng thường liền với thuật ngữ rừng mưa nhiệt đới Rừng có nhiều tầng, cao đến 30-50m, dây leo treo qua phiến quanh gốc thực vật biểu sinh bám vào cành gốc để sống Tán kín tầng nhận ánh sáng Rừng mọc khu vực ẩm giới nơi lượng mưa hàng năm cao 2.000mm mùa khô kéo dài từ đến tháng Ở Việt Nam, rừng thường xanh vùng đồng phân bố nơi gió mùa hàng năm địa hình địa phương tạo lượng mưa cao thường xuyên có sương mù sương Số lượng loài rừng thường xanh vùng đồng Việt Nam tương đương mức chi thấp mức độ loài so với rừng phía nam Indonesia Malaysia, trung tâm rừng đồng nhiệt đới cựu lục địa Rừng thường xanh Việt Nam phân bố tới độ cao 700m từ vùng ven biển phía Đông Bắc Hà Nội đến Tỉnh Lâm Đồng nằm phía Nam dãy Trường Sơn Về mặt thực vật, chúng đặc trưng số lượng lớn dầu thường xanh to, có ý nghĩa quan trọng mặt sinh thái Những loài thuộc họ Dipterocarpaceae chiếm ưu rừng nhiệt đới cựu lục địa Những loài thường không xuất khu rừng độ cao 600-900m vài loài có mặt độ cao 1.200m chút miền Nam Việt Nam Phía Bắc Hà Nội, quần xã rừng đồng giống với dạng chuyển tiếp rừng thường xanh dãy Trường Sơn rừng thường xanh cận nhiệt đới rộng phía Nam Trung Quốc Rừng thường xanh vùng đồng số loại rừng bị đe dọa nhiều giới tiếp cận cách dễ dàng chúng phải chịu sức ép lớn từ khai thác, nông nghiệp phát triển Điều đặc biệt Việt Nam Những tên khác cho loại rừng gồm có rừng thường xanh ướt, ẩm ướt, ẩm vùng đồng bằng, rừng thường xanh rộng vùng đồng bằng, rừng mưa vùng đồng rừng mưa thường xanh vùng đồng Rừng nửa thường xanh Rừng nửa thường xanh có lục địa Đông Nam Á nơi chúng có giới hạn phân bố nơi có điều kiện thích hợp lên tới độ cao 700m Đông Dương miền Bắc miền Trung Thái Lan Đặc trưng pha trộn thường xanh rụng mùa, chúng mọc khu vực có lượng mưa vừa phải nhiên thay đổi nhiều theo mùa từ 1.200-2.000mm năm mùa khô kéo dài từ đến tháng Do chúng phân bố liên tục vùng rộng lớn đất liền, rừng nửa thường xanh hình thành nhiều loài đặc hữu có phân bố rộng Rất số có giới hạn phân bố nước So với rừng thường xanh, tán nhiều tầng rừng nửa thường xanh có loài thường thoáng thấp độ cao 30-40m Cây có rễ bạnh, tre cọ có mặt có nhiều dây leo Mặc dù rừng nửa thường xanh có tỷ lệ đáng kể rụng mùa, thường xanh thường (nhưng thường xuyên) chiếm ưu tầng 4/16 Môi trường sống Việt Nam Thường trộn lẫn dạng xen kẽ với rừng dầu rụng mùa chịu khô hạn, rừng nửa thường xanh thích sống khu vực có đất ẩm dày Chúng thường phân bố ven sông phân bố thành dải rừng sống dọc theo sông suối vùng có mùa khô dài Cùng với việc chịu khô hạn hơn, khả hồi phục sau cháy rừng rừng nửa thường xanh không rừng dầu rụng mùa Cháy rừng liên tục thường biến rừng nửa thường xanh thành loại rừng khô Tại Việt Nam, rừng nửa thường xanh phân bố từ tỉnh Quảng Ninh phía Bắc đến tỉnh Tây Ninh phía nam Khu vực rừng rộng có lẽ có thời phân bố tỉnh Kon Tum, Đắc Lắc, Ninh Thuận, Bình Thuận Gia lai Rừng nửa thường xanh phía sườn Đông dãy Trường Sơn có mùa khô tương đối ngắn so với dạng rừng khô sườn phía Tây nằm Lào Campuchia Những tên khác cho loại rừng gồm có rừng nửa rụng mùa, rừng thường xanh khô, rừng thường xanh theo mùa, rừng nửa thường xanh nhiệt đới rừng gió mùa Rừng dầu rụng mùa Mặc dù rừng dầu rụng mùa phân bố môt khu vực nhỏ Việt Nam, chúng chiếm ưu vùng rừng khác lục địa Đông Nam Á Tên phản ánh tỷ lệ cao rụng mùa ưu mặt sinh thái dầu quần xã Cây dầu nghiên cứu chi tiết, có mức độ đa dạng cao, gần họ thực vật thường xanh nhiệt đới có phân bố toàn Nam Đông Nam Á, với hai loài có phân bố đến tận miền Trung châu Phi Tại Đông Nam Á, chúng nhóm rừng vùng đồng có tầm quan trọng lớn mặt kinh tế mặt sinh thái Trong số xấp xỉ 550 loài mô tả, 48 loài có phân bố Đông Dương 42 loài số có phân bố Việt Nam Những có chiều cao từ khoảng 10m đến 37m Chúng thường có rễ bạnh lớn gốc, cho phép cao mọc đất mỏng Gốc trơn cành, có tán hình súp lơ vươn lên đến tán thường mọc cao tán Ở đảo Đông Nam Á, dầu thường nở hoa lúc không theo quy luật Rất nhiều loài đồng thời tạo lượng lớn hoa màu sắc sặc sỡ vùng rộng lớn tới hàng chục ngàn kilômét Hiện tượng này, gọi rụng hạt hàng loạt, tạo số lượng lớn to, nặng có hai cánh rơi theo hình xoắn ốc xuống đất, rơi gần gốc mẹ Các kiện rụng hạt hàng loạt có lẽ để giảm mát động vật tiêu thụ cách làm cho chúng bão hoà lượng dư thừa mức không theo quy luật Khi dầu cho rụng hạt hàng loạt chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật rừng vùng đồng bằng, bao gồm lợn rừng có ngạnh (Sus barbatus) đười ươi (giống Pongo) Cả hai loài di chuyển đảo Borneo để tìm cho rụng hạt hàng loạt Cây dầu nguồn cung cấp gỗ cứng nhiệt đới chính, đánh giá cao độ bền nhẹ, thẳng mắt gỗ Tất loài châu Á tạo nhựa dạng dầu có mùi thơm Dầu khai thác Ở Campuchia kỹ thuật lấy dầu bao gồm cắt lỗ gốc đốt khu vực để kích thích nhựa chảy 5/16 Môi trường sống Việt Nam Chỉ có loài dầu rụng mùa Tất loài phân bố Việt Nam nơi chúng chiếm ưu khu rừng khô rụng mùa Những vùng có dạng rừng thường nóng, với nhiệt độ xuống 20oC không khô (lượng mưa hàng năm 1.500mm) mà có mùa khô kéo dài (4 đến tháng) so với rừng nửa thường xanh Bên cạnh việc rụng hàng năm, dầu rụng mùa khác với dầu thường xanh chúng có ngắn rộng dày Chúng quen với việc cháy rừng thường xuyên có vỏ dày giống nút bần có khả tái sinh từ thân rễ, đặc điểm chung loài thực vật quần xã thích nghi với cháy rừng Sự kết hợp khô hạn cháy rừng tạo loại rừng tương đối đa dạng, thấp thoáng với tầng bị chi phối bụi, cỏ, tre; tầng bên tán kín nửa kín cao từ 5-8m Rừng khô rụng mùa mọc tốt đất mỏng, đất cát đất đá Chúng mọc xen kẽ với rừng thông khô vùng đồng bị chi phối loài thông hai ưa ánh sáng (Pinus latteri) Tại Việt Nam, quần xã rừng thường phân bố tỉnh Kon Tum, Gia Lai Đắc Lắc Đã có thời gian chúng phân bố từ tỉnh Đồng Nai phía Nam đến tận tỉnh Nghệ An phía Bắc Những tên khác gồm có rừng dầu khô, rừng dầu khô rụng mùa, idaing Miến Điện, forêt claire dipterocarpacées tài liệu thực vật Pháp cho khu vực Rừng savana Với áp lực mạnh mẽ người, đặc biệt cháy rừng thường xuyên, rừng nửa thường xanh rừng dầu rụng mùa thích nghi với cháy rừng trở nên bị thoái hoá biến thành rừng savana thoáng Những quần xã giữ lại loài có khả chịu cháy rừng tốt vùng rừng phân bố rải rác nằm hỗn hợp cỏ bụi Các khu rừng khô sống đá đất mỏng khu rừng có lượng mưa hàng năm 1.000mm mùa khô dài (từ đến tháng) dễ bị tác động Rừng núi cao Rừng núi cao phân bố toàn phần miền núi phía Bắc Việt Nam kéo dài xuống phía Nam dọc theo dãy Trường Sơn kết thúc cao nguyên Đà Lạt vùng Nam Trung Bộ Việt Nam Các khu vực khác với vùng đồng lân cận có lượng mưa cao hơn, mùa khô ngắn hơn, nhiệt độ thấp Lượng mưa hàng năm dọc theo dãy Trường Sơn thay đổi từ 2.000 đến gần 3.500mm mùa khô ngắn Vùng núi phía Bắc có thời tiết thay đổi theo mùa nhiều khô hơn, lượng mưa hàng năm từ 1.500-2.500mm Nhiệt độ trung bình tháng lạnh hai khu vực 15oC, có sương rừng núi cao dãy Hoàng Liên Sơn phía Tây Bắc Việt Nam 6/16 Môi trường sống Việt Nam Rừng núi cao Việt Nam bắt đầu xuất độ cao 700-1.200m phụ thuộc vào vĩ độ điều kiện địa phương Tất rừng núi cao rừng thường xanh loài chiếm ưu rộng, kim, xen kẽ Nguyên nhân loài định chiếm ưu (hoặc không chiếm ưu thế) chưa biết rõ Tất rừng loại khác với rừng thường xanh vùng đồng chúng thường thấp hơn, mọc vặn, có nhiều cành có dây leo Phong lan, dương xỉ loại thực vật biểu sinh khác xuất với mật độ cao đa dạng mọc chằng chịt cành thân cây, đặc biệt tầng phía Ở độ cao 1.500-1.800m, tầng tán dầy đặc mọc đến độ cao 20-35m riêng biệt (đặc biệt kim) cao tới 45m hơn, vượt lên khỏi tầng tán Ở loại rừng mà tán chưa bị tác động bên ngoài, tầng phía tối tương đối thưa thân thảo chiếm ưu Sự chuyển tiếp đột ngột thành rừng núi cao đánh dấu chiếm ưu nhanh chóng họ rộng vùng ôn đới, gồm có sồi, nguyệt quế (Lauraceae), chè (Theaceae) óc chó (Juglandaceae) Rừng thường xanh núi cao Việt Nam có tính đa dạng mức loài cao, đặc biệt dọc theo dãy Trường Sơn số loài phong lan biểu sinh Rừng núi cao Việt Nam bật châu Á có số lượng loài kim cao Trong tổng số 33 loài có loài đặc hữu Việt Nam Tất có phân bố rừng núi cao khoảng loài kim có phân bố từ Nam Trung Quốc vùng núi miền Bắc miền Trung Việt Nam Các quần xã kim phong phú đáng ý phân bố khu rừng ẩm, ướt núi cao Các khu vực núi khô có số loài thông phổ biến chiếm ưu thế, có thông ba (Pinus kesiya) du sam (Keteleeria evelyniana) Năm họ kim xuất Việt Nam, có Podocarpaceae, nhóm nhiệt đới biết tới có phân bố giới hạn chủ yếu Úc, New Zealand Đông Nam Á có loài phân bố khắp Đông Dương Mặc dù nhìn chung mật độ cao, chúng thành phần chiếm ưu rừng núi cao Việt Nam yếu tố quan trọng tán có chiều cao lên tới 40m Các loài tùng Dacrydium elatum, Dacrycarpus imbricatus Podocarpus neriifolius phân bố xen kẽ với loài rộng loài kim lớn khác, có bách tán có giá trị cao pơ mu (Fokienia hodginsii) sa mu (Cunninghamia lanceolata) Ở phía Nam dãy Trường Sơn, hai loài thông đặc hữu có phân bố giới hạn chủ yếu cao nguyên Đà Lạt, thông dẹt (Pinus krempfii; khung 10) thông Đà Lạt (P dalatensis) phân bố loại rừng Thông Đà Lạt có chiều cao đến 40m có đường kính 1m Một số loài kim Việt Nam, bách tán Đài Loan (Taiwania cryptomerioides) dãy Hoàng Liên Sơn, phần lại loài trước có phân bố rộng Pơ mu loại kim lớn có giá trị kinh tế cao Đông Dương Nó phân bố khắp miền Nam Trung Quốc, miền Bắc Trung Lào Việt Nam độ cao 900m Nó loài ưa ánh sáng điều kiện độ ẩm cao, mùa khô ngắn nhiều đất đạt đến chiều cao 40-50m đường kính 2m có khả sống từ 7/16 Môi trường sống Việt Nam 400 đến 600 năm Pơ mu thường phát triển hệ thống rễ phức tạp rễ đan xen vào rễ cũ tạo thành mảng dày đặc nằm phía mặt đất Nó khai thác gỗ có mùi thơm bán mức giá $300/m3 gần nơi khai thác Sa Pa giá tăng gấp đôi Hà Nội Là loại gỗ nhẹ, thẳng, mịn bền, bán dạng gỗ Siêm sử dụng chủ yếu cho xây dựng làm đồ đạc nhà Phần rễ phần trưng cất để lấy tinh dầu dùng làm nước hoa số dược phẩm truyền thống Do nhu cầu lớn, pơ mu thường loài bị chọn lọc khai thác IUCN phân loại vào mục gần bị đe doạ Những thay đổi khác cấu trúc thành phần rừng diễn độ cao 1.400-2.000m Tại độ cao này, độ ẩm dạng sương mù, mây, sương đọng mưa có mặt thường xuyên dọc theo sống đỉnh núi Đây điều kiện lý tưởng cho rừng quanh năm mây phủ Cây quần xã đặc biệt hầu hết kim thành viên họ thạch nam (Ericaceae), có đỗ quyên (chi Rhododendron) Đỗ quyên nhóm có phân bố rộng gồm có 100 chi 4.000 loài có nhóm sim (Vaccinium) với nhiều loài làm cảnh khác Bản thân chi Rhododendron có 800 loài phân bố từ dãy Himalaya đến Đông Nam Á Các loài đỗ quyên có đủ hình dạng kích cỡ khác nhau, từ dạng bụi cao 10cm đến cao 12m hầu hết thường xanh Hoa chúng có mầu sắc sặc sỡ, từ hình ống đến hình phễu có mầu trắng, vàng, hồng, đỏ tươi, đỏ tía, mầu xanh da trời Cây nằm dạng thực vật phát triển còi cọc, cong queo thường già, có chiều cao 10m thấp thường bị địa y, rêu phong lan biểu sinh bao phủ Lớp đất phía thường mỏng, có chứa axít, giàu chất hữu phân huỷ chậm điều kiện Trên 2.000m dọc theo dãy Hoàng Liên Sơn phía Tây Bắc Việt Nam rừng núi cao có thiết sam (Tsuga dumosa) sam lanh (Abies delavayi fansipanensis) Thực vật núi đá vôi Các quần xã thực vật mọc đá vôi có cấu trúc thành phần loài khác xa với dạng thực vật khác Đá vôi, loại đá trầm tích san hô sinh vật biển cổ đại hình thành, phân bố phía Bắc Việt Nam dạng vùng riêng biệt dọc theo miền Bắc miền Trung dãy Trường Sơn dạng vùng trồi nhỏ phía Tây châu thổ sông Mê Kông Được hình thành chuyển động kiến tạo sau bị bào mòn phong hoá, hầu hết núi đá lộ thiên bị gọt đẽo thành dạng địa hình đá vôi bật cao đến 100-200m có đỉnh sắc nhọn độ dốc thẳng đứng 60-90 độ Các dạng thực vật núi đá vôi phân bố vùng đồng vùng núi có thành phần thường xanh rụng mùa Các dạng đá vôi có số lượng lớn loài đơn vị diện tích so với quần xã thực vật khác Rất nhiều số đặc hữu Một số chí phân bố 8/16 Môi trường sống Việt Nam núi Các quần xã thực vật mọc hai núi gần thường khác nhiều Quần xã núi đá vôi có mật độ loài cao điều kiện tự nhiên đặc biệt, dễ biến đổi thường khắc nghiệt Núi đá vôi bao phủ chất bồi gió nước để lại thường đất có nguồn gốc từ đá vôi bên Đất có nguồn gốc từ đá vôi mỏng, có chứa kiềm chất dinh dưỡng ngoại trừ hàm lượng canxi magiê đủ số loài không cần lấy thêm chất khoáng chất dinh dưỡng từ nguồn khác Nước mưa rút nhanh bề mặt địa hình núi đá vôi, tạo điều kiện khô khắc nghiệt Khi nước mưa bị đọng lại gần không bị thoát khỏi túi chứa nước, than bùn hình thành từ vật liệu hữu không bị phân huỷ tạo khu vực đất nhỏ có tính axít vùng đá vôi thường có tính kiềm Độ che phủ tầng thấp thường dễ thay đổi không đầy đủ Các nhân tố kết hợp với để tạo vùng vi mô trường sống nơi chất đất thay đổi từ nghèo đến giàu, mỏng đến dày khô đến ướt chế độ ánh sáng từ tối đến tương đối sáng Sự khác biệt cho phép khu vực đá vôi có nhiều loại thực vật thích nghi với môi trường khác Trong số loài đặc biệt đặc hữu phân bố vùng địa hình đá vôi có loài bách tán vàng Việt Nam (Xanthocyparis vietnamensis) Được mô tả từ mẫu vật thu từ núi đá vôi vùng núi Bát Đài Sơn thuộc tỉnh Hà Giang vào năm 2002, loài kim mô tả năm sau loài thông wollemia Úc (Wollemia nobilis) Loài này, có chiều cao 15-20m, loài bách tán có non (dạng kim) trưởng thành (dạng vảy) cành (xem hình 20) Họ hàng gần gũi loài bách tán Alaska (Chamaecyparis nootkatensis) nằm miền Tây Bắc Mỹ Phân bố cách xa hai loài phản ánh mối quan hệ xa xưa vùng Đông Á Bắc Mỹ giống mối quan hệ thể qua mối quan hệ gần gũi tiến hoá loài thông nước Trung Quốc (Metasequoia glyptostroboides) loài sequoia vùng ven biển (Sequoia sempervirens) loài sequoia khổng lồ (Sequoiadendron giganteum) Bách tán vàng Việt Nam loài nằm tình trạng nguy cấp tự nhiên, có phạm vi phân bố nhỏ bị người dân địa phương khai thác giá trị loại gỗ bền có mùi thơm Thực vật vùng đá vôi có cấu trúc thành phần loài thay đổi cách rõ ràng độ cao tăng lên giống hầu hết loại rừng khác Việt Nam Ở chân núi sườn núi thấp rừng có tán lán kín rừng thường xanh Ở độ cao cao rừng trở nên thấp hơn, 15-20m, thoáng hơn, thường có mấu cong queo có tán nhỏ Ở đây, rừng nửa thường xanh với loại rộng rụng mùa nửa rụng mùa có nhiều kim thường chiếm ưu Một số kim cao tới 30m Tán thoáng cho phép ánh sáng xuyên qua thúc đẩy phát triển đa dạng nhiều loài thực vật cạn, thực vật biểu sinh, thực vật phong sinh Hầu hết thực vật mọc núi đá vôi thích nghi với điều kiện nước chất dinh dưỡng có nồng độ canxi magiê cao Rễ luồn sâu vào khe đá núi đá vôi để tiếp cận với nguồn nước bên mặt đất hầu hết thực vật dạng thích nghi với môi trường dinh dưỡng, có nhỏ, dày để giảm nước Cây cần nhiều lượng để tạo 9/16 Môi trường sống Việt Nam môi trường nhiều tạo hợp chất độc thứ yếu để đuổi động vật ăn Một số lấy thêm dinh dưỡng cách quang hợp từ vỏ cành Một tên khác cho dạng thực vật thực vật địa hình đá vôi Rừng ngập mặn Các quần xã rừng ngập mặn phân bố vùng chuyển tiếp môi trường cạn môi trường biển Chúng mọc cửa sông, đầm lầy có nước thuỷ triều dọc theo đường bờ biển nơi chúng thường xuyên bị ngâm nước mặn nước lợ Danh từ tập hợp rừng ngập mặn không dùng để nhóm phân loại thực vật mà thay vào dùng để thực vật có chung hệ sinh thái Rừng ngập mặn tập hợp thực vật đa dạng thích nghi với môi trường có muối mặn có loài thuộc họ mà thành viên khác ngập mặn Nhóm lớn dễ nhận biết gọi ngập mặn thức Các lớn tạo thành khoảnh rừng rộng mọc nước mặn có loài chiếm ưu Các đặc điểm thích nghi đặc biệt gồm có rễ mọc cao mặt nước để hấp thụ không khí chế để đào thải tiết muối Cây ngập mặn sinh làm chúng trở thành thực vật sinh Hạt mọc mầm cây, tạo thành dạng kẹ rơi xuống nước trôi xa để mọc cách phát triển rễ xuống phát triển lên Mặc dù thực vật chịu muối, ngập mặn phụ thuộc vào cung cấp nước thường xuyên chúng phát triển tốt khu vực có lượng mưa hàng năm cao 1.000mm mùa khô ngắn Thành phần loài cấu trúc quần xã rừng ngập mặn thay đổi theo nhiệt độ, lượng mưa dòng hải lưu Nhìn chung, mật độ loài ngập mặn cao phát triển cao to điều kiện thời tiết ấm Cây ngập mặn cao 10-20m bao phủ vùng rộng lớn Rừng ngập mặn tự nhiên miền Bắc Việt Nam không đa dạng rừng miền Nam có phần số 29 loài ngập mặn thức phân bố tự nhiên quanh khu vực châu thổ sông Mê Kông Sự khác nhiệt độ nước biển miền Bắc Việt Nam, có nhiệt độ trung bình hàng năm 21oC miền Nam, có nhiệt độ trung bình 27oC phần giải thích đa dạng phân bố rộng rãi quần xã dọc theo châu thổ sông Mê Kông bán đảo Cà Mau Các dòng hải lưu khơi gần bờ biển có vai trò khác biệt Miền Nam Việt Nam nhận kẹ ngập mặn phát tán từ khu rừng ngập mặn Malaysia Indonesia nằm phía Nam Tây Nam Các dòng hải lưu chảy phía Bắc dọc theo bờ biển Việt Nam mang theo kẹ ngập mặn rẽ theo hướng Đông Bắc gần vịnh Cam Ranh vùng Nam Trung Bộ Việt Nam mang theo kẹ ngập mặn đến đảo Hải Nam Nhiệt độ thấp vào mùa đông miền Bắc ngăn cản phát triển số loài phổ biến nhậy cảm với nhiệt độ miền Nam Quả kẹ số loài vận chuyển lên miền Bắc lại vào mùa đông Rừng ngập mặn phân bố vùng ven biển miền Trung Việt Nam 10/16 Môi trường sống Việt Nam So sánh với quần xã rừng cạn, rừng ngập mặn có loài Vai trò quan trọng chúng hệ sinh thái ven biển, là đa dạng vốn có, khiến chúng trở thành tâm điểm cho nỗ lực bao tồn Rừng ngập mặn nguồn lượng dinh dưỡng môi trường này: chúng bảo vệ bờ biển, giảm thiểu tàn phá sóng gây ra, giữ lại phù sa phá hỏng rạn san hô khơi, đóng vai trò làm nơi ươm bãi thức ăn cho cá cung cấp môi trường sống cho chim, cua ốc Rừng ngập mặn bị đe doạ việc chuyển đổi thành đất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản (chủ yếu nuôi tôm) thành nơi giải trí Một phần lớn rừng ngập mặn bị chiến tranh với Mỹ tàn phá Các nỗ lực trồng rừng dùng có loài làm thay đổi số chức hệ sinh thái tái tạo lại mật độ loài tự nhiên vốn có rừng ngập mặn Rừng đầm lầy nước Rừng đầm lầy nước phát triển nơi đất bị ngập nước Chúng phát triển dọc theo châu thổ khu vực đất liền cung cấp nước theo mùa, bị ứ đọng lại hai Hầu hết khu vực có điều kiện phân bố miền Nam Việt Nam với vài ngoại lệ khu rừng nhỏ cao nguyên Đà Lạt Rừng đầm lầy rừng thường xanh có quần xã thực vật đặc biệt thích nghi tốt với điều kiện đất ẩm Chúng phát triển tương đối cao số loài cao tới 30m, cấu trúc phức tạp có nhiều tầng Rừng liên tục bị lụt bị ngập (rừng đầm lầy thức) khác với loại rừng sống vùng có đến tháng mùa khô năm Bên châu thổ sông Mê Kông, rừng đầm lầy thường phân bố có tính chất địa phương ví dụ khu vực Blao thuộc tỉnh Lâm Đồng Ban Mê Thuột thuộc tỉnh Đắc Lắc Ở châu thổ sông Mê Kông, tràm (Melaleuca cajuputi) chiếm ưu rừng đầm lầy Là thành viên thuộc họ sim (Myrtaceae), tràm gọi vỏ giấy (paperbark) Cây phát triển cao 15-20m, thân mảnh, thường xuyên thay phần vỏ phía dạng mỏng mầu nâu Rừng tràm đất liền gọi rừng ngập mặn phía sau Chúng sống xen kẽ với rừng ngập mặn gần vùng ven biển dọc theo vùng chuyển tiếp từ nước đến nước lợ cuối nước mặn Rừng tràm thời thực vật tự nhiên chiếm ưu khu vực Rừng chủ yếu bị nông nghiệp, thuỷ sản, chặt rừng, cháy Savana đồng cỏ ngập nước theo mùa Trong khu vực ngập nước theo mùa, đất bị bão hòa tháng năm bao phủ nhiều loại cỏ (Poaceae) cói (Cyperaceae), rải rác có thân gỗ (thường tràm) Ở vị trí cao hơn, quần xã có đồng cỏ rừng phân bố xen kẽ Những dạng thực vật trước có phân bố rộng bị chuyển thành đất nông nghiệp chế độ nước chúng bị biến thành đê kênh mương Những 11/16 Môi trường sống Việt Nam vùng đồng cỏ ngập nước mùa lại có phân bố khu vực U Minh, Đồng Tháp Mười Hà Tiên Tất vùng thuộc châu thổ sông Mê Kông Các môi trường nước khác Nhiều loại môi trường nước khác phân bố Việt Nam, có sông, hồ, suối hang Sông lớn thường có nhiệt độ cao có nhiều chất dinh dưỡng nhiều bùn đáy chúng thường xuyên có lũ lụt Vì lý này, chúng màu mỡ không thiết phong phú số lượng loài nhiều loài có khả di chuyển từ lưu vực sang lưu vực khác qua vùng bị lụt nằm Vùng thượng lưu thường nơi cư trú loại cá nhỏ thường có mật độ loài thấp Tỷ lệ phát tán hệ thống sông thấp tạo quần xã có thành phần loài đặc hữu cao Thực vật thứ sinh thực vật trồng Sự tác động người lên môi trường Việt Nam có lịch sử lâu dài khiến phần diện tích lớn đất nước bị bao phủ thực vật thứ sinh, có đủ loại rừng bị xuống cấp (cây thường bị dây leo mọc che kín), rừng có tre chiếm ưu thế, vùng bụi đồng cỏ Các loài cỏ (cả loài xứ ngoại lai) chiếm ưu quần xã thực vật thứ sinh thường chiếm ưu so với loài xứ Cây trồng, hầu hết độc canh loài nhất, gây xáo trộn lớn không tạo tạo môi trường sống cho hầu hết loài động vật Việt Nam Môi trường biển Ở nước có 3.000km đường bờ biển, cửa sông, phá, đầm lầy, cồn cát bãi biển nằm rải rác, 3.000 đảo thềm lục địa nông rộng lớn, sinh vật có khả phát triển đa dạng Các hệ sinh thái biển bờ biển Việt Nam bao gồm cồn cát ven biển có rừng bao phủ, bãi biển, bãi bồi, vùng cỏ biển rạn san hô Tất hệ sinh thái chứa đựng thành phần đa dạng sinh học quan trọng Việt Nam Cỏ biển, vùng chuyển đổi rừng ngập mặn ven biển rạn san hô nông, có phân bố dọc theo bờ biển tỉnh Khánh Hòa xung quanh Côn Đảo Đảo Phú Quốc phía Nam Hệ sinh thái có 14 loài cỏ biển (trong có chi Halophila, Enhalus Thalassia) cung cấp thức ăn nơi trú ẩn cho rùa biển (siêu họ Chelonioidea) cá ngựa (phân họ Syngnathidae) Các vùng nước nông bãi biển có cát bao phủ nơi cư trú loài sam (Tachypleus tridentatus) bãi đẻ đồi mồi (Eretmochelys imbricata) Mặc dù không trông không đẹp, bãi bồi thành phần quan trọng cac hệ sinh thái ven biển Việt Nam Phân bố dọc theo châu thổ sông Hồng, sông Mê Kông bán đảo Cà Mau, bãi bồi môi trường sống quan trọng cho nhiều loài chủ yếu chim di cư ven biển Các bãi bồi cửa sông ven biển phía Nam Việt Nam nơi cư 12/16 Môi trường sống Việt Nam trú số loài bị đe dọa toàn cầu cò trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes) bồ nông chân xám (Pelecanus philippensis) hai đưa vào mục nguy cấp IUCN, số lượng đáng kể toàn cầu loài gần bị đe dọa choắt chân màng lớn (Limnodromus semipalmatus) Các bãi bồi châu thổ sông Hồng có khu bảo tồn Xuân Thủy, khu vực trú đông cho loài cho loài chim di cư di chuyển dọc theo đường bay Đông Á – Úc Hơn 30.000 chim ven biển qua khu bảo tồn năm 1996, có choắt lớn mỏ vàng (Tringa guttifer), mòng bể mỏ ngắn (Larus saundersi) cò thìa (Platalea minor) tất đưa vào mục bị đe dọa toàn cầu Khu bảo tồn rộng 7.690 hécta hày vùng Ramsar Việt Nam Ramsar công ước quốc tế bảo vệ vùng đất ngập nước hiếm, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu Rạn san hô môi trường sống quan trọng cho sinh vật biển Nó cung cấp thức ăn nơi trú ẩn cho quần xã phức tạp Các rạn san hô Côn Đảo cung cấp môi trường sống cho 200 loài cá san hô Tất loại rạn san hô phát triển Việt Nam: dạng diềm, dạng rào chắn, dạng bệ dạng đảo san hô vòng Rạn dạng diềm phân bố vùng nước nông nằm gần bờ xuất khu vực mà điều kiện nước không cho phép xương san hô mọc cao lên Rạn dạng rào chắn có cấu trúc xương đá vôi lớn hơn, đảo san hô vòng thường có phá nằm Rạn dạng bệ lớn phân bố vùng biển rộng Sự hình thành rạn san hô phụ thuộc vào điều kiện biển có nhiều ví dụ loại rạn khác sống xen kẽ Các dạng san hô phía Bắc Việt Nam có dạng diềm, phía Nam có dạng diềm, dạng rào chắn, dạng bệ Khung Để phân biệt dạng quần xã thực vật, nhà thực vật học xem xét số tiêu chuẩn: • Độ đóng tán định lượng ánh sáng xuống tầng bên xuống đến mặt đất; • Số lượng tầng lớp rừng; • Kiểu lá: phân loại rụng mùa thường xanh, quanh năm không bị rụng; • Lượng mưa tổng cộng hàng năm độ dài mùa khô; • Nhiệt độ cao thấp hàng năm: giá trị thường liên quan đến độ cao; • Loài, chi, họ (thành phần thực vật) chiếm ưu thế; • Lịch sử bị gây nhiễu loạn: rừng phân loại dạng thực vật nguyên sinh có nghĩa không bị bị gây nhiễu loạn; dạng thực vật thứ sinh, có nghĩa bị nhiễu loạn mức trung bình mức cao tái sinh; dạng nông nghiệp rừng trồng đồng lúa 13/16 Môi trường sống Việt Nam Các tiêu chuẩn khác, loại đất đá độ dày tầng đất nằm bên dạng thực vật, chu kỳ lụt ngập nước lượng muối nước tù, hữu ích cho việc phân loại quần xã thực vật Khung Phong lan muôn hình muôn vẻ Việt Nam quê hương nhiều loại phong lan nhiều số có (hình 17-19) Leonid Averyanov thuộc Viện Thực Vật Komarov, Saint Petersburg, dành 20 năm để nghiên cứu phong lan Việt Nam với đồng nghiệp Việt Nam nước ngoài, thống kê 897 loài nằm 152 chi Các nhà khoa học ước tính số lượng loài phong lan Việt Nam tới 1.100 loài Các khảo sát thực vật khu vực miền núi, đặc biệt dọc theo biên giới phía Bắc phía phía Tây đất nước, có lẽ tìm thêm loài quan trọng cho hệ thực vật phong lan Đáng buồn là, việc phá rừng khai thác mức loài phong lan cho mục đích thương mại biến chúng trở thành nhóm thực vật bị đe dọa nhiều Việt Nam Hầu hết loài tình trạng nguy cấp nằm 25 chi Rất nhiều loài số bị thu thập khắp nơi để bán làm cảnh thị trường nội địa cho xuất Chi phong lan hài (Paphiopedilum) cần đặc biệt quan tâm bảo vệ Phong lan hài có mật độ loài cao giới tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây phía Nam Trung Quốc phía Bắc Việt Nam Hai mươi hai loài loại lai tự nhiên thống kê Việt Nam Mặc dù tất loài phong lan hài Việt Nam có lẽ bị đe dọa mức toàn cầu, có loài, P appletonianum, P delenatii P hirsutissimum đưa sách đỏ Việt Nam năm 1996 Jack Regalado, Vườn Thực Vật Missouri, Saint Louis Khung Bách tán khủng long Bách tán nhóm thuộc họ (Cycadaceae, Stangeriaceae Zamiaceae) Các thành viên nhóm thường có gốc phình to tán có trông bên giống cọ chúng phát triển mạnh thời kỳ với khủng long Trong kỷ Đại Trung Sinh (230-65 triệu năm trước đây), chúng có nhiều loài đến mức thời kỳ gọi kỷ nguyên bách tán khủng long Bách tán thực vật có hoa Chúng tạo hạt dạng nón to có nhiều chứa hạt nằm chồng lên Trong chi Cycas, chùm chứa hạt trông bên giống hoa lớn Trên thực tế, số nhà thực vật gợi ý thực vật có hoa chiếm ưu môi trường ngày có nguồn gốc từ thực vật cổ đại giống bách tán Phần 14/16 Môi trường sống Việt Nam lại nhóm thực vật chiếm ưu gồm có 300 loài phân loại thành 11 chi họ Mặc dù bách tán nhóm thực vật thành công chiếm ưu thế, nhiều quần thể lại ngày bị đe dọa tuyệt chủng Bách tán phân bố khắp Việt Nam môi trường sống bao gồm rừng núi cao, núi đá vôi trơ trụi, vùng bụi trống, có gai ven biển miền Bắc Con số kỷ lục 24 loài có phân bố nước, biến Việt Nam thành quốc gia có số lượng loài phong phú châu Á Hai mối đe dọa chủ yếu bách tán Việt Nam môi trường sống việc khai thác có chọn lọc loài thực vật tự nhiên Bách tán loại trồng phổ biến Việt Nam, trang trí nhà, chùa triền, đền thờ, vườn công viên Rất nhiều loài bách tán bị khai thác triệt để thiên nhiên để bán cho thị trường nước cho xuất đến khu vực khác châu Á có Trung Quốc, Đài Loan cộng hoà Triều Tiên Tuy nhiên, khả sinh sản phát triển chậm, khai thác quy mô lớn từ quần thể thiên nhiên không bền vững Tuy nhiên, nhờ việc tiên phong tiến sĩ Nguyễn Tiến Hiệp Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội, lĩnh vực này, Việt Nam có quan tâm đến việc bảo tồn bách tán IUCN xếp 15 loài bách tán Việt Nam vào mục bị đe dọa toàn cầu loài lại vào mục bị đe dọa Jack Regalado, Vườn Thực Vật Missouri, Saint Louis Khung 10 Loài thông biết đến cao nguyên miền Trung Việt Nam Ở vùng núi thuộc cao nguyên Đà Lạt nằm địa bàn tỉnh Khánh Hòa tỉnh Lâm Đồng chủ yếu quanh khối núi Bi Doup, có loài thông biết đến trở thành vấn đề nan giải cho nhà thực vật kể từ nhà thực vật người Pháp Henri Lecomte mô tả vào năm 1921 Thông dẹt (Pinus krempfii) có đặc điểm đặc biệt kim có dạng dẹt giống thường Đây loài thông to, có đến 35-55m có đường kính thân 2m Nó phát triển vượt lên khỏi tầng tán phía rừng thường xanh ẩm có rộng mọc sườn dốc độ cao 1.200-2.000m Thay có hình tháp, loài khổng lồ có tán rộng với nhiều cành có lẽ trông giống sồi thông Lá nó, không giống với kim loài thông khác, uốn cong dẹt, dài 3-6cm rộng 2-4mm trưởng thành to nhiều non Các nón chứa hạt trưởng thành có chiều dài 3.5-6cm, hình trứng, có mầu nâu vàng Nón thông hình thành từ tháng đến tháng hạt trưởng thành từ tháng đến tháng Vị trí phân loại thông dẹt vấn đề hóc búa kể từ phát kết hợp nhiều đặc điểm đặc biệt Lá rộng giống với thủy tùng (chi Taxus), nghiên cứu nón thông xếp vào nhóm thông (chi Pinus) Cùng với đặc điểm gỗ, kết hợp có đặc điểm khác khiến 15/16 Môi trường sống Việt Nam số nhà khoa học xếp thông dẹt vào chi riêng, Ducampopinus Tuy nhiên, số khác công nhận thành viên họ thông quan hệ họ hàng gần gũi với loài thông khác Các phân tích di truyền gần có lẽ giải sư tranh cãi rõ ràng xếp thông dẹt vào chi thông IUCN xếp thông dẹt vào mục nguy cấp Trong tự nhiên, phân bố phạm vi nhỏ Chỉ có số trồng vườn thực vật vườn nằm bên Việt Nam Jack Regalado, Vườn Thực Vật Missouri, Saint Louis 16/16 [...]... đẹp, các bãi bồi là thành phần quan trọng của cac hệ sinh thái ven biển Việt Nam Phân bố dọc theo châu thổ sông Hồng, sông Mê Kông và bán đảo Cà Mau, bãi bồi là môi trường sống quan trọng cho rất nhiều loài và chủ yếu là chim di cư ven biển Các bãi bồi và cửa sông ven biển phía Nam Việt Nam là nơi cư 12/16 Môi trường sống ở Việt Nam trú của một số loài bị đe dọa toàn cầu như cò trắng Trung Quốc (Egretta... chủng Bách tán phân bố khắp Việt Nam trong các môi trường sống bao gồm rừng trên núi cao, các ngọn núi đá vôi trơ trụi, và ở vùng cây bụi trống, có gai ven biển ở miền Bắc Con số kỷ lục 24 loài có phân bố trong nước, biến Việt Nam thành quốc gia có số lượng loài phong phú nhất ở châu Á Hai mối đe dọa chủ yếu đối với bách tán ở Việt Nam là mất môi trường sống và việc khai thác có chọn lọc các loài thực... thế giới tại các tỉnh Vân Nam và tỉnh Quảng Tây phía Nam của Trung Quốc và ở phía Bắc của Việt Nam Hai mươi hai loài và các loại lai tự nhiên đã được thống kê tại Việt Nam Mặc dù tất cả các loài phong lan hài ở Việt Nam có lẽ đều bị đe dọa ở mức toàn cầu, chỉ có 3 loài, P appletonianum, P delenatii và P hirsutissimum được đưa và sách đỏ của Việt Nam năm 1996 Jack Regalado, Vườn Thực Vật Missouri, Saint... trộn lớn và không tạo ra hoặc tạo ra rất ít môi trường sống cho hầu hết các loài động vật của Việt Nam Môi trường biển Ở một nước có hơn 3.000km đường bờ biển, các cửa sông, phá, đầm lầy, cồn cát và bãi biển nằm rải rác, hơn 3.000 hòn đảo và thềm lục địa nông rộng lớn, sinh vật có khả năng phát triển rất đa dạng Các hệ sinh thái biển và bờ biển của Việt Nam bao gồm các cồn cát ven biển có rừng bao... trong môi trường ngày nay có thể có nguồn gốc từ các thực vật cổ đại giống như bách tán Phần 14/16 Môi trường sống ở Việt Nam còn lại của nhóm thực vật đã từng chiếm ưu thế này gồm có hơn 300 loài được phân loại thành 11 chi và 3 họ Mặc dù bách tán đã từng là một nhóm thực vật thành công và chiếm ưu thế, rất nhiều các quần thể còn lại ngày nay đang bị đe dọa tuyệt chủng Bách tán phân bố khắp Việt Nam. .. 7.690 hécta hày là vùng Ramsar đầu tiên ở Việt Nam Ramsar là công ước quốc tế về bảo vệ các vùng đất ngập nước hiếm, rất đặc biệt và có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu Rạn san hô là môi trường sống quan trọng cho các sinh vật biển Nó cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho các quần xã phức tạp Các rạn san hô ở Côn Đảo cung cấp môi trường sống cho hơn 200 loài cá san hô Tất cả... nhiễu loạn ở mức trung bình hoặc mức cao và hiện nay đang tái sinh; hoặc là dạng nông nghiệp như là rừng trồng và đồng lúa 13/16 Môi trường sống ở Việt Nam Các tiêu chuẩn khác, như loại đất hoặc đá hoặc độ dày của tầng đất nằm bên dưới dạng thực vật, chu kỳ lụt hoặc ngập nước và lượng muối của nước tù, cũng hữu ích cho việc phân loại các quần xã thực vật Khung 8 Phong lan muôn hình muôn vẻ Việt Nam là.. .Môi trường sống ở Việt Nam So sánh với các quần xã rừng trên cạn, rừng ngập mặn có ít loài hơn Vai trò quan trọng của chúng trong hệ sinh thái ven biển, chứ không phải là không phải là sự đa dạng vốn có, khiến chúng trở thành tâm điểm cho các nỗ lực bao tồn Rừng ngập mặn là nguồn năng lượng và dinh dưỡng chính trong môi trường này: chúng bảo vệ bờ biển, giảm thiểu... rải rác có cây thân gỗ (thường là tràm) Ở những vị trí cao hơn, các quần xã này có đồng cỏ và rừng phân bố xen kẽ nhau Những dạng thực vật này trước đây có phân bố rộng nhưng đã bị chuyển thành đất nông nghiệp hoặc chế độ nước của chúng đã bị biến thành đê và kênh mương Những 11/16 Môi trường sống ở Việt Nam vùng đồng cỏ ngập nước một mùa còn lại có phân bố ở khu vực U Minh, Đồng Tháp Mười và Hà Tiên... Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội, trong lĩnh vực này, Việt Nam đã có quan tâm hơn đến việc bảo tồn bách tán IUCN đã xếp 15 loài bách tán của Việt Nam vào mục bị đe dọa toàn cầu và 9 loài còn lại vào mục sắp bị đe dọa Jack Regalado, Vườn Thực Vật Missouri, Saint Louis Khung 10 Loài thông ít được biết đến ở cao nguyên miền Trung Việt Nam Ở vùng núi thuộc cao nguyên Đà Lạt nằm trong địa bàn tỉnh Khánh ... khu vực 15oC, có sương rừng núi cao dãy Hoàng Liên Sơn phía Tây Bắc Việt Nam 6/16 Môi trường sống Việt Nam Rừng núi cao Việt Nam bắt đầu xuất độ cao 700-1.200m phụ thuộc vào vĩ độ điều kiện địa... đất hầu hết thực vật dạng thích nghi với môi trường dinh dưỡng, có nhỏ, dày để giảm nước Cây cần nhiều lượng để tạo 9/16 Môi trường sống Việt Nam môi trường nhiều tạo hợp chất độc thứ yếu để... Bắc Trung Lào Việt Nam độ cao 900m Nó loài ưa ánh sáng điều kiện độ ẩm cao, mùa khô ngắn nhiều đất đạt đến chiều cao 40-50m đường kính 2m có khả sống từ 7/16 Môi trường sống Việt Nam 400 đến 600