- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố.. - Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một câu đố.. Đây là một mô típ trong truyện cổ tích dân gian
Trang 2Tuần 7,Tiết 25 – 26 Bài 7
Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
* Đọc: với giọng vui, hóm hỉnh chú ý lời đối thoại giữa các nhân vật
? Truyện có những nhân vật nào?
Nhân vật nào là
chính?
- Em bé
? Em bé thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
-Em bé thông minh là truyện cổ tích về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm dân gian
- Tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hằng ngày
? Tóm tắt các sự việc chính của truyện?
- Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm
- cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại
- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban
- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố
- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành
3 cỗ thức ăn
- Em bé giải đó bằng cách đố lại
- Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn rò la tìm người tài bằng một câu
đố
- Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được
- Em bé được phong là trạng nguyên
Trang 3? Qua việc đọc và soạn , em thấy văn bản Em bé thông minh thuộc phương thức biểu đạt, kvb?
TL nào?
Tuần 7,Tiết 25 – 26 Bài 7
Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
- PTBĐ,KVB: Tự sự
+ TL: Truyện cổ tích
? Căn cứ vào các sự việc trên, có thể chia văn bản thành mấy phần? Nội dung chính của từng
phần?
- Phần 1: Từ đầu -> thật lỗi lạc (Vua sai quan đi tìm người tài) – Mở
truyện
- Phần 2: Tiếp ->Nước láng giềng
(Những lần giải đố ) – Diễn biến truyện
- Phần 3: Còn lại ( Em bé được phong làm trạng nguyên) – Kết thúc truyện
* Bố cục: 3 Phần
? Có thể thay đổi
các tình tiết trong truyện được không ? tại
sao?
- Không vì các sự việc sâu thành chuỗi:
Mở truyện (Giới thiệu truyện), Diễn biến truyện, Kết thúc truyện
? Trí thông minh
của em bé được bộc
lộ ntn?
- Qua các lần giải đố Đây là một mô típ trong truyện cổ tích dân gian Việt nam thể hiện trí thông minh bằng cách phản đối, đoán và vượt qua thử thách bằng trí tuệ một cách thông minh và bất ngờ
II ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
? Phần đầu kể cho ta nghe sự việc gì xảy ra?
1 Mở đầu truyện:Vua sai quan đi
tìm người tài
? Để tìm người tài giỏi, viên quan đã làm cách nào?
Trang 4-Viên quan đi nhiều nơi tìm kiếm,
ra câu đố oái oăm nhưng chưa thấy.
Tuần 7,Tiết 25 – 26 Bài 7
Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1 Mở đầu truyện:Vua sai quan đi
tìm người tài
? Em có nhận xét gì về việc đi tìm người tài của viên quan?Qua việc làm của Vua và viên quan em thấy viên quan và vua là người thế nào?
=>Dò la khắp nước-mất nhiều công, chưa thấy người lỗi lạc.
=>Vua là người anh minh tài đức, mong muốn đất nước thái bình ,luôn chăm lo việc nước ,viên quan là một người tận tuỵ ,trung thành với vua.
? Em thấy cách mở truyện ntn?
- Cách mở truyện tự nhiên, hấp dẫn, gây
hứng thú cho người đọc
? Qua sự việc này đã phản ánh truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền
thống gì?
- Truyền thống coi trọng nhân tài của
người Việt Nam đã có từ xa xưa Nhân
tài phải được phát hiện bằng cách giải
những câu đố hóc búa.
Trang 6Tuần 7,Tiết 25 – 26 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
(Tiếp theo)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1 Mở đầu truyện:Vua sai quan đi
tìm người tài
2 Diễn biến của truyện: Những thử
thách đối với em bé.
? Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua
mấy lần?
- 4 lần thử thách
* Lần thử thách thứ nhất:
? Quan gặp em
bé trong hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh: hai cha con đang cày
ruộng
? Hoàn cảnh ấy nói lên điều gì.?
Em bé xuất thân trong một gia đình
ntn?
- Em bé xuất thân từ người lao động
? Viên quan đã thử trí thông minh của em bé bằng cách nào?
-Viên quan ra câu hỏi hình thức là câu đố.
? Câu đố như thế
nào ?
-Viên quan hỏi -Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?? Nêu nhận xét về
câu đố?
- Câu đố khó, đột ngột, bất ngờ không trả lời được chính xác
- Thông thường người dân cày chỉ quan tâm đến diện tích cày được nhiều hay ít chứ
không quan tâm đến bao nhiêu đường cày.đây là câu đố khó , ít ai để ý
?Biểu hiện của người cha trước câu hỏi của viên quan như thế
nào?
- Người cha ngẩn người ra chưa biết trả lời
ra sao?
? Em bé đã giúp cha giải đố bằng cách nào? ? Nhận xét về cách giải đố của em
bé?
•Em bé hỏi lại : Ngựa của ông đi một ngày
được mấy bước?
->Giải đố bằng cách đố lại,đẩy thế bí của mình sang người ra đố.
Trang 7Tuần 7,Tiết 25 – 26 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
(Tiếp theo)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1 Mở đầu truyện:Vua sai quan đi
tìm người tài
2 Diễn biến của truyện: Những thử
thách đối với em bé.
* Lần thử thách thứ nhất:
? Nhận xét về cách giải đố của
em bé?
- Câu hỏi của em bé cũng oái oăm như câu đố của quan, đẩy thế bí về phía người ra câu đố
=> Em bé hỏi vặn ra câu đố khác theo lời hỏi của viên quan đó chính
là câu đố oái oăm:
? Qua câu hỏi
của viên quan
và lời giải của
em bé em có nhận xét gì về
em bé?
- Em bé là người thông minh nhanh nhẹn,
Em bé chủ động, tự tin, có bản lĩnh, cứng cỏi không run sợ trước kẻ có quyền lực
? Thái độ của viên quan?
- Viên quan: bất ngờ, sửng sốt, phát hiện ra người tài
* Lần thử thách thứ hai:
? Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu đố?
Đố dưới hình thức nào? Nội dung của câu đố lần hai?
- Vua ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.
-Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con:
+ Ban cho làng 3 tháng gạo nếp, 3 con trâu đực, nuôi đẻ thành 9 con, lệnh năm sau nộp đủ.
? Em có nhận xét gì
về câu đố này? Câu
đố lần này có khó hơn lần viên quan
đố không?
- Câu đố rất khó, trái với quy luật tự nhiên Nhưng mang tính chất
nghiêm trọng "cả làng phải chịu tội"
? Trước câu đố của vua, thái độ của cả làng ra sao? Thái độ của em bé trước lệnh
của vua ntn?
+ Lo lắng, cho là tai vạ gieo giắc cho nhân làng
+ Em bé bình tĩnh bảo mọi người thịt trâu đồ sôi để ăn
? Em bé đã giải đố
ntn?
- Lên đường vào kinh vờ khóc trước sân rồng rồi trả lời vua: Mẹ chết sớm cha không chịu đẻ em bé
? Qua đó cho thấy mục đích của việc làm trên của em bé là
gì?
- Em bé đã tìm cách đối diện vua, đưa vua và quần thần vào bẫy của mình, để nhà vua tự nói ra điều phi lý của điều
tài biện bác
? Kết quả nhà vua
có thái độ ntn?
- Vua cười, thán phục ? Vậy em có nhận xét gì về em bé qua lần
thử thách thứ 2.
- Em bé rất thông minh nắm rõ quy luật tự nhiên nhận ra ngay mẹo của nhà vua, nghĩ ra được cách đối phó đúng mực.
* Lần thử thách thứ ba:
? Lần thứ 3 để tin chắc rằng em bé là người thông minh ,có tài thật vua đã thử bằng cách nào?
+ Ra câu đố khi hai cha con đang ăn cơm: Đưa cho 1 con chim sẻ, bắt phải dọn 3 cỗ thức ăn
? Chim sẻ là loại chim ntn?
- Giống chim nhỏ ăn thóc, sâu bọ
? Vậy với đầu bếp
giỏi có làm được không?
? Nêu nhận xét về câu đố của nhà vua?
- Câu đố hay ở tình huống bất ngờ: Lúc hai cha con đang ăn cơm, phải trả lời ngay
? Vớí câu đố đó em bé đáp lại ntn? Em có nhận xét gì về câu trả lời của em bé?
* Em bé:
+ Đưa cho cái kim may xin rèn thành dao để mổ thịt chim
- Câu trả lời của em bé mang tính chất thách đố lại
- Em bé thật thông minh
? Thái độ của
vua?
- Vua phục tài, ban thưởng rất hậu.
* Lần thử thách thứ tư:
Trang 8Tuần 7,Tiết 25 – 26 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
(Tiếp theo)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1 Mở đầu truyện:Vua sai quan đi
tìm người tài
2 Diễn biến của truyện: Những thử
thách đối với em bé.
* Lần thử thách thứ nhất:
* Lần thử thách thứ hai:
* Lần thử thách thứ ba:
* Lần thử thách thứ tư:
? Lần thứ tư ai đố?
Đố như thế nào?
+ Câu đố do sứ thần nước ngoài ra: Đưa cho vỏ ốc dài, rỗng 2 đầu, yêu cầu xâu chỉ qua vỏ ốc
? Thái độ và cách giải đố của các quan đại thần?
- Vua quan lúng túng, lo lắng, bất lực.? So sánh câu đố
này với những câu đố trên xem
có gì đặc biệt?
Tại sao tác giả lại sử dụng chi tiết này?
- Câu đố này khác 3 câu đố trên vì có ý nghĩa trị, ngoại giao, giải được thì tự hào, không giải được thì nhục nhã, xấu
hổ, sỹ diện quốc gia bị tổn thương nghiêm trọng câu đố oái oăm đến mức cả triều đình không ai giải thích được => Tài năng của em càng được đề cao
? Em bé giải đố trong h/cảnh nào.Em
bé đã giải thích đố
ntn?
+ Em bé vừa nghịch vừa hát 1 bài đồng dao.
? Qua lần giải 4
em bé tỏ ra là người ntn?
=> Em bé có trí tuệ hơn người Trí thông minh của em bé góp phần cứu nguy cho đất nước.
Trang 9? Qua 4 lần giải đố
em thấy độ khó của các câu đố qua mỗi lần như thế nào?Qua đó embé tỏ ra là người ntn
?
Tuần 7,Tiết 25 – 26 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
(Tiếp theo)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1 Mở đầu truyện:Vua sai quan đi
tìm người tài
2 Diễn biến của truyện: Những thử
thách đối với em bé.
* Lần thử thách thứ nhất:
* Lần thử thách thứ hai:
* Lần thử thách thứ ba:
* Lần thử thách thứ tư:
- Độ khó của các câu đố càng ngày
càng tăng đến căng thẳng, nguy
hiểm.
- Em bé có trí tuệ hơn người, rất
thông minh nắm rõ quy luật tự
nhiên, nhanh nhẹn cứng cỏi không
run sợ trước kẻ có quyền lực đã
vượt qua thử thách.
Trang 10Tuần 7,Tiết 25 – 26 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
(Tiếp theo)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
II ĐOC - HIỂU VĂN BẢN
1 Mở đầu truyện:Vua sai quan đi tìm
người tài
2 Diễn biến của truyện: Những thử
thách đối với em bé.
3 Kết thúc truyện: Phần thưởng xứng
đáng cho em bé.
? Kết cục câu chuyện ntn?
- Em bé được phong làm trạng nguyên,
được ở gần vua
* Ý nghĩa truyện:
? Qua nhân vật
em bé thông minh t/giả muốn nói lên điều gì.
- Đề cao sự thông minh, trí khôn, kinh
nghiệm dân gian
- Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui
Trang 11III TỔNG KẾT
Tuần 7,Tiết 25 – 26 Văn bản: EM BÉ THÔNG MINH
( Truỵên cổ tích)
(Tiếp theo)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải
đố tạo nên tiếng cười hài hước
? Qua phân tích toàn
bộ văn bản em hiểu như thế nào về truyện
Em bé thông minh, nội
dung ý nghĩa
* Ghi nhớ:( SGK tr74)