TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG REALTIME OPERATING SYSTEM TRÊN LABVIEW Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: KS Trần Trọng Hiếu Văn Minh Trí 1071361 Nguyễn Sông Truyền 1071363 Cần Thơ, 5/2011 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu LỜI CẢM ƠN Thời gian qua gặp không khó khăn trình thực đề tài luận văn nhờ nỗ lực thân hướng dẫn tận tình thầy, chúng em hoàn thành yêu cầu đặt Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Trọng Hiếu tận tình hướng dẫn, cộng tác tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt trình làm Luận Văn Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý Thầy Cô Bộ Môn Tự Động Hoá dành thời gian quý báu để nhận xét đánh giá Luận Văn Tốt Nghiệp chúng em Chúng em chân thành cảm ơn người thân bạn bè động viên giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho chúng em trình làm luận văn Cần Thơ, ngày 30 tháng năm 2011 Nhóm sinh viên thực hiện: Văn Minh Trí Nguyễn Sông Truyền SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT CHƯƠNG TỔNG QUAN I MỤC TIÊU ĐỀ TÀI II PHẠM VI ĐỀ TÀI III HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 HỆ ĐIỀU HÀNH 10 2.1.1 Giới thiệu hệ điều hành 10 2.1.2 Sự đời Real-Time Embeded Operating 11 2.1.3 Real-Time Embeded System 15 2.1.4 Xây dựng RTOS 16 2.2 ETHERNET 17 2.2.1 Lịch sử khái niệm: 17 2.2.2 Giao thức Ethernet: 18 2.2.3 Hiệu Ethernet: 20 2.2.4 Ethernet Frame: 21 2.2.5 Thiết bị Ethernet: 22 2.2.6 Bridge 26 2.2.7 Những hạn chế Ethernet 30 2.3 LABVIEW - LABVIEW RTOS - THIẾT BỊ KẾT NỐI 30 2.3.1 LabVIEW 30 2.3.2 LabVIEW RTOS 40 2.3.3 Thiết bị kết nối 44 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM TRÊN PC 49 3.1 PHẦN CỨNG 49 3.1.1 Mô hình tổng quát hệ thống: 49 3.1.2 Mô tả hoạt động hệ thống 49 3.1.3 Boot Real-Time máy Target 50 3.1.4 Kết nối hệ thống 53 3.2 THIẾT KẾ PHẦN MỀM TRÊN PC 66 3.2.1 Chương trình 66 3.2.2 Các chương trình 67 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 74 4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 74 4.2 MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 74 SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu PHỤ LỤC 76 I CÁC KHỐI CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG LABVIEW 76 II THIẾT BỊ KẾT NỐI 85 NI DAQ Card-6024E 85 SC-2345 87 SCC-TC02 88 SCC-RLY01 95 Thermocouple 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT STT Kí Hiệu-Viết Tắt Ý Nghĩa OS Operating System – Hệ điều hành RT Real-Time –Thời gian thực RTOS GPOS Deadline Thời hạn đáp ứng cuối Kernel Nhân xử lý Task Tác vụ MAX SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Real-Time Operating System – Hệ điều hành thời gian thực General Purpose Operating System – Hệ điều hành đa dụng Measurement & Automation – Đo lường tự động hóa Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu CHƯƠNG TỔNG QUAN I MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Hiện nước ta đường công nghiệp hoá, đại hoá việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tự động hoá vào sản xuất trở nên phổ biến Tuỳ vào lĩnh vực khác mà trang thiết bị khai thác với mục đích khác nhau,…Tuy nhiên tất hướng tới đích cuối nhằm giải phóng sức lao động cho người, tiết kiệm thời gian chi phí sản xuất Việc giám sát, thu thập truyền đạt liệu lĩnh vực ngành sử dụng nhiều Và công việc đòi hỏi phải thực xác liên tục, sát với thực tế…cộng với việc theo dõi điều khiển từ xa cần thiết Tuy nhiên việc đầu tư cho thiết bị đáp ứng yêu cầu tốn Mặt khác thị trường có bán nhiều loại Module sử dụng Real-time OS đáp ứng giá thành lại đắt không phù hợp với nhu cầu, mục đích túi tiền người dùng Do phương án đặt làm để tạo sản phẩm với chi phí đầu tư thấp có chức giống sản phẩm khác bán thị trường Để giải vấn đề trên, ta sử dụng phần mềm quyền LabVIEW để tạo hệ điều hành thời gian thực (Real-time OS) chạy độc lập mà không cần dùng hệ điều hành khác (như Window chẳng hạn), cấu hình PC (có thể tận dụng PC cũ) để chạy Real-time OS phương án khả thi nhằm tạo sản phẩm có giá thành rẻ nhiều lần mang lại hiệu cao Đề tài “Tìm hiểu ứng dụng Real-time Operating System LabVIEW” nhằm hướng tới người tiêu dùng sản phẩm có khả thu tập xử lý tín hiệu cách xác, liên tục nhanh chóng, gửi liệu máy chủ thông qua mạng Ethernet Mặt khác, ta theo dõi trao đổi điều khiển thiết bị từ xa thông qua mạng Ethernet Điểm đáng SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu lưu ý chi phí đầu tư thấp, dễ sử dụng, lắp đặt thay dễ dàng,…nhưng đáp ứng yêu cầu hiệu cao công việc sản xuất II PHẠM VI ĐỀ TÀI - Nghiên cứu phần cứng module Real-time - Nghiên cứu kiến thức liên quan đến hệ điều hành - Nghiên cứu lập trình Real-time phần mềm LabVIEW - Tiến hành phát triển ứng dụng hệ Real-time (sử dụng Realtime Target để nhận liệu từ Thermocouple truyền Host Computer để xử lý thông qua đường truyền Ethernet.) III HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Từ yêu cầu đặt trên, ta thiết kế hệ thống với hai thành phần chính: phần cứng giao tiếp Host Computer, Ethernet Real-time Target, phần mềm (LabVIEW ) tương thích với mạch phần cứng Đồng thời thiết kế giao diện Host Computer để giúp người dùng dễ dàng sử dụng xử lý thông tin thu - Phần cứng (Hardware): Văn Minh Trí thực - Phần mềm (Software): Nguyễn Sông Truyền thực Phần cứng: Sẽ thực việc thiết kế mô hình, kết nối Real-time Target với Host Computer thông qua Ethernet, thiết kế điều khiển Sau người sử dụng việc thu thập điều khiển nhiệt độ nhờ phần mềm LabVIEW Phần mềm: Kết nối với phần cứng nhận liệu (thông tin nhiệt độ như: nhiệt độ tại, nhiệt độ cần đạt được,…) từ thermocouple Real-time Target Sau phần mềm LabVIEW Real-time Target phân tích, xử lý liệu lưu trữ truyền Host Computer thông qua Ethernet SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 HỆ ĐIỀU HÀNH 2.1.1 Giới thiệu hệ điều hành Khi máy tính đời người ta xây dựng phần mềm cho dạng mã máy Các phần mềm điều hành hoạt động phần cứng máy tính Tuy nhiên, phần mềm cấp độ thấp phát triển dành riêng cho phần cứng cụ thể Do ta dùng phần mềm viết cho máy tính sử dụng máy tính khác Hơn công nghệ phát triển ngày nhanh, phần mềm cũ không phù hợp với phần cứng Bên cạnh đó, việc xây dựng phần mềm cấp độ thấp đòi hỏi người lập trình phải có hiểu biết sâu sắc phần cứng Vì việc xây dựng bảo trì phần mềm tốn nhiều chi phí thời gian Chính bất lợi với nhiều nguyên nhân khác làm cho máy tính sử dụng rộng rãi Để giải rắc rối hệ điều hành đời Nhiệm vụ hệ điều hành quản lý phần cứng tổ chức phần mềm hoạt động cách có hệ thống đáng tin cậy, tăng cường khả tương thích với phần cứng khác Trong đặc điểm phải nhắc đến hỗ trợ đa nhiệm Ngày nay, với yêu cầu cấp thiết an toàn thông tin bảo mật yếu tố làm nên sống hệ điều hành Thật định nghĩa cụ thể cho hệ điều hành Về hệ điều hành thực hai nhiệm vụ là: quản lý tài nguyên che giấu giao thức phần cứng phức tạp Vào thập niên 60, 70 máy tính bắt đầu sử dụng nhiên kích thước cồng kềnh giá đắt Khi hệ điều hành UNIX sử dụng Điểm đặc biệt hệ điều hành hỗ trợ đa nhiệm Với máy tính chạy UNIX, người soạn thảo văn người khác in văn khác Với ưu điểm phần giảm bớt đắt đỏ máy tính thời Một đặc điểm đáng ý UNIX chạy SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 10 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu analog đầu Khi sử dụng ổ cắm J9 qua J16 cho kỹ thuật số I/ O, cần cắm vào mô-đun SCC kỹ thuật số SCC-FT01 cho ứng dụng tuỳ chỉnh kỹ thuật số Ta sử dụng kết hợp kỹ thuật số đầu vào SCC kỹ thuật số đầu mô-đun Các I/ O dòng E Series thiết bị DAQ đa chức cấu hình cho đầu vào đầu SCC-TC02 a Module đầu vào: SCC-TC02 nhận tín hiệu đầu vào từ Thermocouple (cặp nhiệt điện) loại B, E-, J-, K-, N-, R-, S-, T, có điện áp đầu vào 2.5V, module có kênh đầu vào Các SCC-TC02 có ba tín hiệu: TC+, TC-, GND TC+ Thermocouple dẫn tích cực TC- Thermocouple dẫn tiêu cực SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 88 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu SCC-TC02 có điện trở 10 MΩ Xem tín hiệu kết nối SCC-TC02 hình đây: b Sử dụng SCC-TC02: Đo độ rộng điện áp: NI-DAQmx bao gồm tiện ích chuyển đổi nhiệt điện trở Thermocouple mà thực chuyển đổi cần thiết trong: Bước 1: Đo điện áp Thermocouple a Tìm hiểu kênh Thermocouple thiết bị E/M Series DAQ b Tính toán điện áp Thermocouple cách sử dụng công thức sau đây: Trong đó: VTC Thermocouple VESERIES thiết bị điện áp E/M Series DAQ Bước cung cấp độ rộng thích hợp cho khuếch đại Thermocouple SCC-TC02 Bước 2: Đo nhiệt độ a Tìm hiểu hiệu điện nhiệt điện trở [AI (X +8)] b Chuyển đổi điện áp nhiệt điện trở sử dụng SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 89 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Bước 3: Chuyển đổi điện áp nhiệt độ từ bước với điện áp Thermocouple Sử dụng biểu thức đa thức áp dụng loại Thermocouple sử dụng Bước 4: Đọc Thermocouple Bước 5: Tính toán nhiệt độ Thermocouple cách chuyển đổi điện áp Sử dụng biểu thức đa thức áp dụng loại Thermocouple sử dụng Tính toán cung cấp phép đo nhiệt độ tuyến tính Phát Thermocouple mở: SCC - TC02 chứa điện trở 10 MΩ trở lên, điện áp kết nối đến +5V để phát Thermocouple hở Để xác định xem bạn có Thermocouple hở, kiểm tra xem kênh tương ứng thiết bị E/M Series DAQ bão hòa không Phát lỗi Thermocouple: Các Thermocouple phát mạch hở gây lỗi đo lường Những lỗi phổ biến kết điện áp đầu vào SCC xuất rò rỉ vào tín hiệu dẫn Các SCC-TC02 có điện trở 10M trở lên gây lỗi không đáng kể Ví dụ, bạn có Thermocouple 24AWG - loại J 20 ft dài, điện áp giảm xấp xỉ: ¼ V = (0,145 ©/ ft + 0,658 ©/ ft) × 20 ft × 0,25 ¼ A Nếu ứng dụng bạn đòi hỏi độ xác cao, bạn loại bỏ lỗi cách hiệu chỉnh hệ thống Cold–Junction Sensor: Điện áp đầu cảm biến dao động khoảng từ 1,910,58 V, khoảng nhiệt độ từ - 55°C Đo đạc SCC-TC02: Để hiệu chỉnh hệ thống cách sử dụng calibrator Thermocouple, hoàn thành bước sau: SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 90 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Bước 1: Hãy chắn Thermocouple kết nối SCC Thermocouple calibrator nhiệt độ Bước 2: Kết nối calibrator Thermocouple để SCC-TC02 Để kết tốt nhất, sử dụng Thermocouple dây có độ dài loại mà bạn sử dụng Thermocouple Bước 3: Đặt calibrator Thermocouple với yêu cầu hiệu chuẩn nhiệt độ Bước 4: Đo điện áp calibrator sử dụng SCC-TC02 Bước 5: Chuyển đổi điện áp calibrator đo để đo nhiệt độ Bước 6: Điều chỉnh chiết áp đầu SCC-TC02 để đo nhiệt độ nhiệt độ hiệu chuẩn Thông số kỹ thuật Những đặc điểm điển hình 25°C Analog Input Số kênh đầu vào DIFF Tín hiệu đầu vào Thermocouple loại B, E, J, K, N, R, S, T Phạm vi tín hiệu đầu vào ± 100 mV Trở kháng đầu vào 10 MΩ cung cấp 10 kΩ tắt tải Tần số Hz Đặc điểm chuyển giao Có lỗi ± 0,08% max Thời gian khởi động phút Phạm vi nhiệt độ 23°C ± 5°C Nhiệt độ đến 50°C Đo lường xác Tổng số lỗi cho hệ thống đo lường nhiệt độ hoạt động khoảng ± 5°C nhiệt độ hiệu chuẩn SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 91 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Bao gồm PCI/AT-MIO-16XE-50 đặc điểm kỹ thuật xác ± 0,01% 412 μV Loại B E J K N R S T Temperature Maximum Typical Range Inaccuracy Inaccuracy (°C) (± °C) (± °C) 400 đến 600 2.5 0.31 600 đến 1800 0.13 -200 đến -100 1.76 -100 đến 600 1 600 đến 1000 1.5 0.6 -200 đến -100 1.6 -100 đến 500 0.9 500 đến 1100 1.5 0.72 -200 đến -100 2.5 1.25 -100 Đến 600 1.25 0.67 600 đến 1200 0.45 -200 đến -100 2.5 -100 đến 1300 0.7 -50 đến 1.24 đến 100 0.82 100 đến 1600 1.75 0.4 -50 đến 1.3 đến 1400 1400 đến 1600 2.5 -200 đến -100 2.5 -100 đến 400 0.9 Cold - Junction Sensor Cảm biến độ xác ± 0,4°C tối đa 15-35°C ± 0,75°C tối đa từ 0-15°C SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 92 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu 35-55°C Kết 1,91V đến 0,58V (Ở 0oC đến 55°C) Lưu ý Các đặc điểm kỹ thuật xác bao gồm ảnh hưởng kết hợp cảm biến nhiệt độ độ xác nhiệt độ khác biệt cảm biến nhiệt độ Thermocouple kết nối Độ xác bao gồm cảm biến nhiệt độ dung sai thành phần, nhiệt độ trôi, hiệu tự sưởi ấm Nó không bao gồm lỗi thiết bị đo lường Công suất yêu cầu Analog 60 mW điện tối đa 15 V mA max -15 V mA max Điện kỹ thuật số (+5 V) 0,0 mW Trọng lượng TC-02 22 g (0,8 oz) Vít đầu cuối dây đo 24-12 AWG Điện áp làm việc tối đa Điện áp tối đa làm việc liên quan đến tín hiệu điện áp cộng với phổ biến chế độ điện áp SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 93 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Mỗi đầu vào phải giữ vòng ± 12 V Môi trường Nhiệt độ hoạt động - 50°C Nhiệt độ lưu trữ -20 đến 70°C Độ ẩm 10 - 90% RH Độ cao tối đa 2.000 m Mức độ ô nhiễm An toàn Sản phẩm thiết kế để đáp ứng yêu cầu sau tiêu chuẩn an toàn cho thiết bị điện cho đo lường, kiểm soát, phòng thí nghiệm sử dụng: • IEC 61010-1, EN-61010-1 • 61010-1 UL, CAN/CSA-C22.2 Khả tương thích điện từ Sản phẩm thiết kế để đáp ứng yêu cầu sau tiêu chuẩn EMC cho thiết bị điện cho đo lường, kiểm soát, phòng thí nghiệm sử dụng: • EN 61326 EMC • EN 55011 • CE, C-Tick, ICES, FCC I/ O kết nối Pin Assignments Hình cho thấy I/ O kết nối module SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 94 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Bảng SCC Pin Module kết nối tín hiệu cho SCCTC02 Modules Số pin Tín hiệu AI (X) - - AI (X+8) - DAQ Device AI GND - - - 10 - 11 A GND 12 REF V 13 +15 V 14 –15 V 15 - 16 - 17 - 18 - 19 - 20 - SCC-RLY01 Các module SCC-RLY01 điều khiển dòng kỹ thuật số port thẻ MIO DAQ SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 95 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu 1-kênh SPDT relay module Thiết bị chuyển mạch lên đến A 30 VAC A 30 VDC sử dụng với SC-2345 Kết nối tín hiệu đầu vào: SCC-RLY01 có ba cổng (pin) kết nối sau: NC (thường đóng) - cổng kết nối với COM (thường) – cổng kết nối với cực dương SC-2345 NO (thường mở) – cổng kết nối với cực dương nguồn điện áp cần thiết để vận hành thiết bị Các GND nguồn điện áp kết nối với GND thiết bị Vì vậy, module SCC-RLY01 hoạt động module nhận tín hiệu logic cao Các thông số kỹ thuật Mức sử dụng bình thường: SCC-2345 5A 30 VAC 5A 30 VDC SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 96 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Điện áp chuyển đổi SCC-RLY01 30V SC2345 Tín hiệu tần số DC đến 400 Hz Điện trở kháng tối đa 30 mΩ Thời gian chuyển đổi Thời gian hoạt động (NC đến NO)…5ms (lớn 10 ms) Thời gian phát hành (NC đến NO)…… ms (lớn ms) Tốc độ vận hành tối đa…………… …30 cps Công suất yêu cầu Công suất tối đa……………….300mW +5V……………………………Tối đa 60 mA Kích thước hình bên dưới: Trọng lượng………………… 37g Đường kính dây……………….26-18 AWG Điện áp làm việc tối đa Khi sử dụng với SC-2345 (đầu vào)…………………………….± 60 VDC Điện áp cách ly Liên tục…………………………60 VDC Chịu được……………………….2300 Vrms Môi trường Nhiệt độ hoạt động 0-50 °C SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 97 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Nhiệt độ lưu trữ - 20-65 °C Độ ẩm .10-90% RH, noncondensing Độ cao tối đa……………………… 2.000 m Mức độ ô nhiễm (chỉ sử dụng nhà) An toàn Sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn an toàn cho thiết bị điện cho đo lường, kiểm soát, sử dụng phòng thí nghiệm Hình cho thấy I/ O pins kết nối module Bảng liệt kê tín hiệu kết nối tương ứng với chân GND tham chiếu cho việc cung cấp V +5 Pin số Tín hiệu - - - - - - P0 (X) - +5V 10 GND SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 98 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19 - 20 - Thermocouple Bảng phân loại thermocouple theo ASTM Hệ số Loại Vật dẫn Dãy nhiệt độ SEEBECK (20°C) [V/ oC] CHROMEL E (+) CONSTANT Môi trường áp dụng Ôxi -200 900 AN(-) SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 62 hoá, không chuyển động, chân không 99 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu Ôxi IRON (+) J CONSTANT 760 51 AN(-) CONSTANT -200 371 40 AN(-) CHROMEL K (+) NICOSIL (+) NISIL (-) -200 1260 40 Vật dẫn Ăn mòn, ẩm, 0oC toàn không chuyển động 1260 27 Hệ số Loại chuyển động, Hoàn ALUMEL(-) N không chân không COPPER (+) T hoá, Dãy nhiệt độ SEEBECK (20°C) [V/ oC] Ôxi hoá Môi trường áp dụng PLATINUM (30%RHODI B UM) (+) PLATINUM Ôxi hoá, 1820 không chuyển động (6%RHODIU M) (-) PLATINUM (10%RHODI S UM) (+) Ôxi 1480 PLATINUM hoá, không chuyển động (-) SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 100 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu PLATINUM (13%RHODI R UM) (+) Ôxi 1480 PLATINUM hoá, không chuyển động (-) Đặc tính điện áp theo nhiệt độ: Hệ số Seebeck phản ánh tốc độ tăng điện áp theo nhiệt độ, đạo hàm điện áp theo nhiệt độ Đặc tính hệ số Seebeck theo nhiệt độ: Thermocouple loại K có hệ số Seebeck ổn định nhất, loại sử dụng nhiều thực tế SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 101 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Getting Stared with LabVIEW, National Instruments [2] LabVIEW Basics I Course Manual 6.0, National Instruments [5] http://www.ni.com [6] http://www.dieukhientudong.com [7] http://www.vagam.dieukhien.net SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 102 [...]... Word/Excel và báo cáo tương tác với NI DIAdem Công cụ bổ sung cho nhà phát triển LabVIEW: Ngoài tính năng tích hợp trong các hệ thống phát triển LabVIEW Base, Full và Professional, bạn có thể tận dụng rất nhiều công cụ để mở rộng ứng dụng và tăng tốc độ phát triển Công cụ phát triển: - Máy phân tích LabVIEW VI: Nâng cao và chứng minh chất lượng mã bằng cách phân tích các ứng dụng mã hoá - Bộ dụng cụ biểu... biểu đồ trạng thái LabVIEW: tạo mã LabVIEW tương tác dựa trên kiến trúc trạng thái máy - Bộ dụng cụ phát triển LabVIEW Express VI: tạo Express VIs để phân phối cho đồng nghiệp và khách hàng - Tạo báo cáo và tính kết nối: - Bộ dụng cụ tạo báo cáo LabVIEW cho Microsoft Office: tạo báo cáo lập trình cho Microsoft Word/Excel SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 33 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS... Macintosh LabVIEW for Windows LabVIEW 3.0 Multiplatfom version of LabVIEW LabVIEW 4.0 Added professional tools LabVIEW 5.0 ActiveX, Multithreading SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 35 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu LabVIEW 6i internet-ready measurement intellingence LabVIEW 6.1 Enhanced networking capabilities, analysis LabVIEW 7 Express VIs, I/O Assistants, FPGA/PDA targets LabVIEW. .. hướng của LabVIEW nhờ tính năng hỗ trợ mạnh và nhanh chóng cho các ứng dụng trong kỹ thuật, lĩnh vực giáo dục nên LabVIEW được dùng nhiều trong các phòng thí nghiệm và trung tâm nghiên cứu cũng như các hệ thống công nghiệp Nhiều trường đại học đã đưa LabVIEW trở thành một môn học chính thức Bảng thống kê các phiên bản của LabVIEW Phiên bản LabVIEW LabVIEW project begins LabVIEW 1.0 for Macintosh LabVIEW. .. lý phần cứng và tạo một nền tảng ổn định để xây dựng các phần mềm ứng dụng trên đó Hình 2.1 2.1.2 Sự ra đời của Real-Time Embeded Operating Trong những năm gần đây chúng ta đã chứng kiến sự phát triển như vũ bão của hệ thống nhúng Hệ thống nhúng xuất hiện ở khắp mọi nơi, trong mọi SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 11 Tìm Hiểu & Ứng Dụng RTOS GVHD: KS Trần Trọng Hiếu lĩnh vực: từ dân dụng đến... 2.3 LABVIEW - LABVIEW RTOS - THIẾT BỊ KẾT NỐI 2.3.1 LabVIEW 2.3.1.1 Khái niệm: LABVIEW là một ngôn ngữ lập trình dạng biểu đồ sử dụng các biểu tượng thay vì các dòng văn bản để tạo ra các ứng dụng Ngược lại với các ngôn ngữ lập trình dựa vào văn bản, nơi mà các hướng dẫn quyết định thực hiện chương trình; thì LabVIEW sử dụng dòng dữ liệu lập trình, nơi các dòng dữ liệu quyết định thực hiện điều đó LABVIEW. .. Trọng Hiếu - Bộ dụng cụ kết nối cơ sở dữ liệu LabVIEW: Kết nối tới cơ sở dữ liệu nhờ công nghệ Microsoft ADO và tính năng SQL hoàn thiện - DIAdem: phân tích dữ liệu và tạo báo cáo bằng toán học và hình ảnh - Xử lý và phân tích tín hiệu: - Bộ dụng cụ thiết kế bộ lọc số LabVIEW: thiết kế, phân tích và lắp đặt các bộ lọc số bằng công cụ tương tác - Bộ dụng cụ xử lý tín hiệu tiên tiến LabVIEW: bổ sung... tích và hiển thị lặp sẵn: 2.3.1.2.1 Thu nhận: Môi trường LabVIEW mở tương thích với mọi phần cứng đo với các trợ giúp tương tác, tạo mã nguồn và khả năng kết nối tới hàng nghìn thiết bị giúp tập hợp dữ liệu dễ dàng Vì LabVIEW cung cấp tính kết nối tới hầu hết mọi thiết bị đo, nên bạn có thể dễ dàng kết hợp những ứng dụng LabVIEW mới vào các hệ thống hiện tại Bất chấp mọi yêu cầu của phần cứng, LabVIEW. .. sâu vào phần cứng Cũng có thể kết luận rằng RTOS chỉ chú trọng vào khả năng tổ chức hệ thống còn về ngoại vi thì tuỳ vào ứng dụng Thật sự thì không có ranh giới cụ thể nào giữa GPOS và RTOS, mọi sự phân loại chỉ mang tính tương đối Điều quan trọng là ở mục đích sử dụng Nếu ta sử dụng cho mục đích thời gian thực, đảm bảo rằng tính thời gian thực SVTH: Văn Minh Trí SVTH: Nguyễn Sông Truyền 14 Tìm Hiểu. .. LabVIEW 7.2 LabVIEW 7.5 LabVIEW 8.0 LabVIEW 8.2 LabVIEW 8.5 LabVIEW 8.6 LabVIEW 2009 LabVIEW 2010 2.3.1.5 Sơ lược tính năng của LabVIEW LabVIEW được dùng nhiều trong các phòng thí nghiệm, lĩnh vực khoa học kỹ thuật như tự động hoá, điều khiển, điện tử, cơ điện tử, hàng không, hóa sinh, điện tử, Hiện tại ngoài phiên bản LabVIEW cho các hệ điều hành Windows, Linux, Hãng NI đã phát triển các mô-đun LabVIEW ... luồng lập trình song song, kỹ thuật tối ưu hoá trạng thái song song liệu khái niệm tiên tiến lỗi xử lý chuyên dụng cho tác vụ khác hệ thống nhúng thời gian thực Phiên SVTH: Văn Minh Trí SVTH:... cho nhà phát tri n LabVIEW: Ngoài tính tích hợp hệ thống phát tri n LabVIEW Base, Full Professional, bạn tận dụng nhiều công cụ để mở rộng ứng dụng tăng tốc độ phát tri n Công cụ phát tri n: - Máy... Hiếu - Đến phát tri n lớn, theo hướng nhóm (team-oriented): Ngôn ngữ mở Gỡ rối đồ hoạ tích hợp Phân phối ứng dụng đơn giản Nhiều công cụ phát tri n cấp cao Công cụ phát tri n nhóm Điều