đề tài:Du lịch Tiền Giang - Thực trạng kinh doanh và ứng dụng marketing
1 MỤC LỤC Lời mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục của đề tài 2 Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing du lòch 1.1 Khái niệm về du lòch và sản phẩm du lòch 1.1.1Khái niệm về du lòch 1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lòch 1.2 Marketing du lòch 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết của Marketing du lòch 1.3 Phân tích môi trường Marketing 1.3.1 Môi trường vó mô 1.3.2 Môi trường vi mô 1.3.3 Phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp 1.4 Những họat động Marketing du lòch 1.4.1 Nghiên cứu Maketing 1.4.1.1 Khái niệm 1.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Phân khúc thò trường, lựa chọn thò trường mục tiêu và đònh vò sản 2 phẩm 1.4.2.1 Phân khúc thò trường 1.4.2.2 Thò trường mục tiêu 1.4.2.3 Đònh vò sản phẩm 1.4.3 Chiến lược Marketing Mix trong du lòch 1.4.3.1 Chiến lược sản phẩm 1.4.3.2 Chiến lược giá cả 1.4.3.3 Chiến lược phân phối 1.4.3.4 Chiến lược chiêu thò Kết luận chương 1 Chương 2: Du lòch Tiền Giang – Thực trạng kinh doanh và ứng dụng Marketing 2.1 Khái quát du lòch Việt Nam 2.2 Tiềm năng phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang 2.2.1 Vò trí, điều kiện tự nhiên, dân số 2.2.2 Tài nguyên du lòch 2.3 Thực trạng kinh doanh du lòch Tiền Giang 2.3.1 Số lượng khách du lòch 2.3.1.1 Về cơ cấu nguồn khách 2.3.1.2 Thời gian lưu trú của khách 2.3.2 Doanh thu 2.3.3 Cơ sở du lòch 2.3.3.1 Cơ sở hạ tầng 2.3.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lòch 2.4 Phân tích sự tác động của môi trường đến họat động du lòch của tỉnh 3 Tiền Giang 2.4.1 Các yếu tố về kinh tế 2.4.2 Các yếu tố về chính trò – pháp luật 2.4.3 Các yếu tố về tự nhiên 2.4.4 p lực từ các đối tác 2.4.5 nh hưởng của các đối thủ cạnh tranh 2.5 Phân tích sự ảnh hưởng của môi trường nội vi đến họat động du lòch của tỉnh Tiền Giang 2.5.1 Cơ sở du lòch 2.5.1.1 Cơ sở hạ tầng 2.5.1.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lòch 2.5.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lòch 2.5.3 Vốn đầu tư 2.6 Thực trạng ứng dụng Marketing trong họat động du lòch tỉnh Tiền Giang 2.6.1 Hoạt động nghiên cứu thò trường 2.6.2 Phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu 2.6.3 Chiến lược Marketing Mix 2.6.3.1 Chiến lược sản phẩm 2.6.3.2 Chiến lược giá cả 2.6.3.3 Chiến lược phân phối 2.6.3.4 Chiến lược chiêu thò 2.7 Đánh giá của du khách về du lòch tỉnh Tiền Giang 2.8 Đánh giá về thực trạng ứng dụng Marketing trong hoạt động du lòch tỉnh Tiền Giang 4 Kết luận chương 2 Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm du lòch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 3.1 Quan điểm, vai trò và mục tiêu phát triển du lòch của tỉnh Tiền Giang 3.1.1 Quan điểm phát triển 3.1.2 Vò trí, vai trò 3.1.3 Mục tiêu của ngành du lòch Tiền Giang 3.1.3.1 Mục tiêu chung 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Vận dụng ma trận SWOT để xây dựng các phương án chiến lược Marketing 3.2.1 Những cơ hội và nguy cơ 3.2.2 Những điểm mạnh, điểm yếu 3.3 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 3.3.1 Công tác nghiên cứu thò trường 3.3.2 Phân khúc thò trường, lựa chọn thò trường mục tiêu và đònh vò thò trường 3.3.2.1 Đònh hướng thò trường của ngành du lòch tỉnh Tiền Giang 3.3.2.2 Phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu 3.3.2.3 Đònh vò sản phẩm 3.3.3 Xây dựng chiến lược Marketing Mix phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang 3.3.3.1 Chiến lược sản phẩm 3.3.3.2 Chiến lược giá cả 5 3.3.3.3 Chiến lược phân phối 3.3.3.4 Chiến lược chiêu thò 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 34.1 Đầu tư xây dựng cơ sở du lòch 3.4.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh du lòch 3.4.3 Giải pháp về nguồn vốn 3.4.4 Tăng cường công tác đảm bảo an ninh và an tòan trong du lòch 3.4.5 Kế họach phối hợp liên ngành, liên vùng 3.5 Kiến nghò 3.5.1 Quy hoạch, đầu tư phát triển du lòch 3.5.2 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lòch tỉnh nhà 3.5.3 Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực và giáo dục lòng mến khách của người dân Kết luận chương 3 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 6 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiền Giang nằm phía Bắc sông Tiền, là tỉnh có vò trí giao thông thủy, bộ rất thuận lợi, với 32 km bờ biển. Tiền Giang được chia thành ba vùng rõ rệt là tiềm năng cho phát triển du lòch: vùng cây trái ven sông Tiền với những vườn cây trái quanh năm bốn mùa, những kênh rạch chằng chòt, mênh mông sông nước; vùng sinh thái ngập mặn biển Tân Thành và vùng sinh thái ngập phèn Đồng Tháp Mười huyện Tân Phước. Là cái nôi của ca nhạc tài tử, những sự kiện lòch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Giồng Dứa - p Bắc, là quê hương của Trương Đònh, Thủ Khoa Huân. Có nhiều tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, tin lành; với những di tích lòch sử như lăng Trương Đònh, lăng Hoàng gia, chiến lũy và pháo đài, di chỉ c Eo Gò thành. Tiền Giang nằm trong vùng ảnh hưởng của đòa bàn trọng điểm phía Nam, giữa tỉnh Cần Thơ và TP.HCM là trung tâm kinh tế của cả nước, đây là điểm tựa quan trọng cho việc phát triển du lòch Tiền Giang. Đồng thời Tiền Giang có tiềm năng du lòch rất to lớn nhưng vẫn chưa được chú trọng khai thác. So với các ngành kinh tế khác thì ngành du lòch có tỉ trọng tham gia vào GDP của tỉnh còn thấp. Các sản phẩm du lòch Tiền Giang còn ở dạng thô, chưa độc đáo, chưa đa dạng, các chương trình tour du lòch chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên và tài sản riêng của các hộ dân để khai thác, chưa có quy hoạch và đầu tư hợp lý. Hiệu quả kinh doanh từ ngành du lòch còn thấp, việc quảng bá hình ảnh du lòch Tiền Giang chưa tạo được ấn tượng và chưa thể chủ động được nguồn khách. Từ đó đặt ra vấn đề làm sao có thể đầu tư, khai thác các sản phẩm du lòch cho tương xứng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thúc đẩy phát triển du lòch và kinh tế xã hội tỉnh. Do đó, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “ 7 GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu hệ thống lý luận về du lòch và ứng dụng Marketing trong du lòch. Trên cơ sở đó phân tích thực trạng kinh doanh và ứng dụng Marketing vào du lòch và khảo sát nhu cầu của du khách . Từ đó đề xuất những giải pháp Marketing nhằm phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang. 3. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động du lòch tại Tiền Giang, ứng dụng Marketing trong du lòch Tiền Giang và du khách. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian được giới hạn trên đòa bàn tỉnh, có xem xét với các quan hệ với sự phát triển của ngành trong phạm vi cả nước và khu vực. Về thời gian, luận văn sử dụng số liệu thống kê hoạt động của ngành du lòch Tiền Giang từ năm 2000 đến năm 2004. Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu những đánh giá của du khách nhằm đưa ra giải pháp marketing nhằm phát triển du lòch Tiền Giang. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phân tích thống kê, khảo sát thực tế (du khách ) và dựa trên quan điểm, chính sách phát triển của Đảng và đòa phương. 6. Bố cục của đề tài Kết cấu của đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing du lòch Chương 2: Du lòch Tiền Giang - Thực trạng kinh doanh và ứng dụng Marketing. 8 Chương 3: Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH 1.1 Khái niệm về du lòch và sản phẩm du lòch 1.1.1 Khái niệm về du lòch Trong những năm gần đây, trên thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ của hoạt động du lòch trên phạm vi toàn cầu. Du lòch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới. Theo Tổ chức du lòch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “ Du lòch là tập hợp các mối quan hệ, các hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ sự hình thành và lưu trú của các cá thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên với mục đích hòa bình và nơi họ đến không phải là nơi họ làm việc” Theo Luật du lòch của Việt Nam mà Quốc hội mới ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006: “ Du lòch là một trong những hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất đònh”. 1.1.2 Khái niệm về sản phẩm du lòch Sản phẩm du lòch có tính chất vô cùng đặc biệt. Vì vậy ứng dụng Marketing vào du lòch có ý nghóa rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lòch. Vậy sản phẩm du lòch là gì? Nó có những đặc tính gì? Khái niệm về sản phẩm du lòch Theo luật du lòch ngày 14/6/2005: “ Sản phẩm du lòch là tập hợp các dòch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lòch trong chuyến đi du lòch” 9 Những đặc tính đòa lý (bãi biển, núi rừng, sông suối, khí hậu, không gian thiên nhiên….) cũng như hạ tầng cơ sở (khách sạn, nhà hàng, đường bay….) bản thân chúng không phải là một sản phẩm du lòch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lòch trong những tình trạng nào đó. Kotler và Turner đã đònh nghóa về sản phẩm như sau: “ Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thò trường: điều đó bao gồm những vật thể, những khoa học, những nhân vật, những nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng”. Đặc tính của sản phẩm du lòch Một sản phẩm du lòch thường có 4 đặc tính sau: - Tính vô hình: khác với sản phẩm vật chất, các dòch vụ không thể nhìn thấy, nếm, ngửi, cảm giác hay nghe thấy trước khi mua. Do tính chất vô hình của dòch vụ và sản phẩm du lòch thường ở quá xa khách hàng nên người mua thường phải mất một khoảng thời gian khá dài kể từ ngày mua sản phẩm cho đến khi sử dụng. Do vậy, Marketing rất cần thiết để cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm du lòch. - Tính bất khả phân: có nghóa rằng khách hàng là một phần của sản phẩm. Thật vậy, không riêng gì người cung cấp dòch vụ mà cả khách hàng cũng góp phần tạo nên chất lượng sản phẩm. Như vậy, nhờ tính chất bất khả phân, đòi hỏi người quản lý trong du lòch phải đảm bảo sự quản lý chặt chẽ của nhân viên lẫn khách hàng. - Tính khả biến: dòch vụ rất dễ thay đổi, chất lượng của sản phẩm tuỳ thuộc vào phần lớn những người cung cấp và khi nào, ở đâu chúng được cung cấp. - Tính dễ phân huỷ: dòch vụ không thể tồn kho, nghóa là sản phẩm dòch vụ không thể để dành cho ngày mai. Dòch vụ không bán được ngày hôm nay, không thể bán cho ngày hôm sau. 10 Chính vì những đặc tính trên của sản phẩm du lòch, cần thiết phải vận dụng marketing vào du lòch mới có thể phục vụ tốt nhất du khách. 1.2 Marketing du lòch 1.2.1. Khái niệm: Theo Tổ chức du lòch thế giới – WTO (World Tourism Organization): “ Marketing du lòch là tập hợp những phương pháp và kỹ thuật hình thành bởi một trạng thái tinh thần đặc biệt và có phương pháp trong khi nghiên cứu và phân tích để tổ chức quản lý và đề ra các chính sách nhằm tạo ra các sản phẩm du lòch thỏa mãn nhu cầu của du khách đến mức tối đa theo những điều kiện về tâm lý xã hội của họ kể cả nhu cầu của những người dân tiếp đón và đảm bảo những khả năng về tài chính của các tổ chức du lòch, hiệp hội du lòch”. Một khái niệm khác cũng được nhắc đến, đó là: “ Marketing du lòch là tiến trình nghiên cứu, phân tích những nhu cầu của khách hàng, những sản phẩm, dòch vụ du lòch và những phương thức cung ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến với sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ, đồng thời đạt được những mục tiêu của tổ chức”. 1.2.2. Sự cần thiết của Marketing du lòch Du lòch là một ngành công nghiệp không khói, nên đặc tính của sản phẩm du lòch khác với sản phẩm hàng hóa, và đặc biệt sản phẩm thường ở xa và không thể có sự lưu chuyển trực tiếp tới khách du lòch. Và bản chất của Marketing là phát hiện ra các nhu cầu và tìm cách thỏa mãn chúng để đạt mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Trong kinh doanh du lòch, ứng dụng marketing cần thiết để tìm hiểu những nhu cầu của du khách và nghệ thuật đáp ứng để kinh doanh có hiệu quả. [...]... Markeking du lòch và sự cần thiết của Marketing du lòch, các tác động của môi trường đến du lòch Các hoạt động trong markeing du lòch như: nghiên cứu thò trường, phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu, chiến lược Marketing Mix Trên cơ sở lý luận đó, đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng kinh doanh và ứng dụng Marketing trong du lòch Tiền Giang ở chương 2 22 Chương2: DU LỊCH TIỀN GIANG – THỰC... trường nội vi đến họat động du lòch của tỉnh Tiền Giang Trên cơ sở điều kiện vật chất kỹ thuật và cùng với việc phân tích thực trạng phát triển du lòch tỉnh Tiền Giang ta có thể rút ra điểm mạnh và điểm yếu của ngành như sau: 2.5.1 Cơ sở du lòch 2.5.1.1 Cơ sở hạ tầng 34 - Hệ thống giao thông, điện nước, bưu chính đảm bảo cho việc phát triển du lòch (mục 2.3.3.1) - Tiền Giang đã xây dựng điểm dừng Mekong... trong chương trình phát triển du lòch các tỉnh ĐBSCL Và đang thực hiện dự án bến tàu du lòch TP Mỹ Tho là điểm dừng đầu tiên cho các tàu du lòch quốc tế trên tuyến du lòch MeKong - TP Mỹ Tho đã được công nhận lên TP loại II, sẽ là điều kiện để thu hút khách du lòch đến Tiền Giang nhất là khách du lòch quốc tế - Tiền Giang chỉ cách TP.Hồ chí Minh 70 km, đây là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước,... Thực trạng ứng dụng Marketing trong hoạt động du lòch tỉnh Tiền Giang 2.6.1 Hoạt động nghiên cứu thò trường Hiện nay, tỉnh Tiền Giang có 6 đơn vò kinh doanh lữ hành và đơn vò ứng đầu trong việc tổ chức hoạt động du lòch là công ty du lòch Tiền Giang Công ty có đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp với hệ thống nhà hàng, khách sạn lòch sự, có đội xe và thuyền du lòch, phòng hướng dẫn chu đáo, thường trực... lại vào năm 2004,2005 đã đe dọa ngành du lòch trên thế giới đặc biệt là các nước Châu Á 2.4.4 p lực từ các đối tác - Ngành du lòch còn phụ thuộc khá nhiều vào các đơn vò du lòch cung ứng tại TP Hồ Chí Minh Đa số khách du lòch đến với Tiền Giang do các đơn vò này cung cấp 2.4.5 nh hưởng của các đối thủ cạnh tranh - Các tỉnh ĐBSCL xây dựng nhiều khu du lòch qui mô lớn đặc trưng như tỉnh An Giang, Kiên Giang. .. Trung, Đồng Thạnh cùng với nhiều điểm du lòch mới được tôn tạo như vườn cây ăn trái ở cù lao Thới Sơn, Ngũ Hiệp, Cổ Lòch, trại rắn Đồng Tâm, khu sinh thái đồng Tháp Mười, sinh thái biển Gò Công… 26 2.3 Thực trạng kinh doanh du lòch Tiền Giang 2.3.1 Số lượng khách du lòch Bảng 2.2: Số lượng khách du lòch đến Tiền Giang trong giai đoạn 200 0-2 004 ĐVT: lượt Chỉ tiêu Thực hiện Tốc độ tăng bình quân 2000... tra, nghiên cứu du khách, chủ yếu là dựa vào các báo cáo kinh doanh của các đơn vò kinh doanh lữ hành 2.6.2 Phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu Việc phân khúc và lựa chọn thò trường mục tiêu có ý nghóa quan trọng đối với sự thành công của một tổ chức Ngành du lòch Tiền Giang chưa quan tâm đến phân khúc để lựa chọn thò trường mục tiêu, đa số du khách là do các đơn vò kinh doanh lữ hành... phục vụ du khách tốt hơn, tạo tâm lý an tâm và thoải mái cho du khách Cơ sở vật chất trong ngành du lòch bao gồm: phương tiện vận chuyển du khách, cơ sở lưu trú và ăn uống,… 1.4 Những hoạt động Marketing du lòch Ngày nay du lòch đang phát triển rất mạnh, nhu cầu du lòch khá đa dạng Hoạt động Marketing tiến hành từ việc nghiên cứu thò trường, phân khúc thò trường và lựa chọn thò trường mục tiêu và đề... Marketing trong du lòch Tiền Giang ở chương 2 22 Chương2: DU LỊCH TIỀN GIANG – THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG MARKETING 2.1 Khái quát du lòch Việt Nam Từ năm 1990 đến nay, số lượt khách du lòch nước ta, cả du khách quốc tế lẫn du khách nội đòa không ngừng tăng lên (Bảng 2.1), các sản phẩm du lòch đã từng bước được các công ty du lòch đầu tư ngày càng tốt hơn, có sự phối hợp của các cấp chính quyền đòa... trường mà ngành du lòch Tiền Giang đang phục vụ là: - Khách du lòch các nước trong khu vực ( bao gồm Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan,….) - Khách nội đòa: chủ yếu TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ 2.6.3 Chiến lược Marketing Mix 2.6.3.1 Chiến lược sản phẩm Tour du lòch Từ ba trung tâm du lòch chính cù lao Thới Sơn, khu du lòch biển Tân Thành, khu du lòch Cái Bè, ngành du lòch cũng đã kết