1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và tính chọn máy nén cho kho lắp ghép bằng panel, bảo quản gà 25 tấn

51 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì MỤC LỤC Lời cảm ơn Phiếu giao đồ án môn học Phiếu đánh giá đồ án môn học PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH I Giới thiệu kho bảo quản Ứng dụng kho bảo quản Phân loại kho lạnh .7 II Các thiết bị cần có kho .10 III Một số hình ảnh thông số kỹ thuật thiết bị .11 Panel kho 11 Máy nén 13 Tháp giải nhiệt 14 Thiết bị ngưng tụ .16 Quạt lạnh 17 IV Sơ đồ nhiệt hệ thống nguyên lý hoạt động 19 Sơ đồ nhiệt hệ thống 19 Nguyên lý hoạt động .20 V Sơ đồ mạch điện nguyên lý hoạt động 21 Mạch động lực 21 Mạch điều khiển 22 Cách vận hành mạch .23 VI Lắp đặt, vận hành bảo dưỡng kho lạnh 24 Lắp đặt kho lạnh 24 Vận hành hệ thống 31 Bảo dưỡng hệ thống 34 VII Các phương pháp xả đá dùng kho lạnh 35 Tổng quan .35 Các phương pháp xả đá .35 A Xả đá tự nhiên 35 B Xả đá sử dụng nhiệt bổ sung C Xả đá nước .36 D Xả đá điện trở 36 E Xả đá gas nóng .37 F Sử dụng dàn bốc phụ 40 SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì PHẦN TÍNH PHỤ TẢI CHO MÁY NÉN 41 Tính nhiệt kho lạnh bảo quản .41 Phụ tải nhiệt máy nén 47 Năng suất lạnh máy nén 47-52 SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng nhóm hoàn thành môn học Nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng, Trưởng khoa Điện lạnh với thầy cô giảng dạy Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì người trực tiếp hướng dẫn tận tình để nhóm hoàn thành đồ án thời hạn Cuối cùng, nhóm bày tỏ lời cảm ơn đến người thân toàn thể bạn bè giúp đỡ, động viên nhóm suốt thời gian học tập thực đồ án môn học Nhóm xin chúc thầy cô, anh chị toàn thể bạn bè sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công công việc, học tập nghiên cứu SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Trường CĐKT Lý tự Trọng TP.HCM KHOA ĐIỆN LẠNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC STT NGÀNH HỌ VÀ TÊN Phùng Chấn Thiêm Đỗ Khắc Cường MSSV 0070075 0070010 Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt Lạnh LỚP 08CĐNL2 Tên đồ án : “Tìm hiểu tính chọn máy nén cho kho lắp ghép panel, bảo quản gà 25 tấn” Nhiệm vụ : A Giới thiệu tổng quan kho lạnh 25T B Giới thiệu thiết bị cần có kho C Liệt kê tất hình ảnh thiết bị lạnh, panel kho D Vẽ sơ đồ nhiệt sơ đồ mạch điện.Nguyên lý hoạt động E Các phương pháp xả băng kho F Tính phụ tải nhiệt cho máy nén Ngày giao nhiệm vụ : _ Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Họ tên người hướng dẫn : NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐÃ ĐƯỢC KHOA ĐIỆN LẠNH THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA TP HCM, ngày _ tháng _ năm20 _ GV HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): _ Đơn vị : Ngày bảo vệ : _ Điểm tổng kết : Nơi lưu trữ đồ án : SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC Trường CĐKT Lý tự Trọng TP.HCM KHOA ĐIỆN LẠNH - GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN MÔN HỌC _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ TP HCM, ngày _ tháng _ năm 2011 GV HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH I GIỚI THIỆU VỀ KHO LẠNH BẢO QUẢN Ứng dụng kho lạnh bảo quản: Kho lạnh bảo quản kho sử dụng để bảo quản loại thực phẩm, nông ản, rau quả, sản phẩm công nghiệp hoá chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ,… Hiện kho lạnh sử dụng rộng rãi công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỷ lệ lớn Các dạng mặt hàng bảo quản bao gồm: - Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: thịt, hải sản, đồ hộp,… - Kho bảo quản nông sản thực phẩm hoa - Bảo quản sản phẩm y tế, dược liệu - Kho bảo quản sữa - Kho bảo quản lên men bia - Bảo quản sản phẩm khác Việc thiết kế kho lạnh phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Cần phải tiêu chuẩn hoá kho lạnh - Cần phải đáp ứng yêu cầu khắt khe sản phẩm xuất - Cần có khả giới hoá cao khâu bốc dỡ xếp hàng - Có giá trị kinh tế: vốn đầu tư nhỏ, sử dụng máy thiết bị nước,… Với yêu cầu nhiều mâu thuẫn ta phải đưa phương pháp thiết kế với hoàn cảnh Việt Nam Phân loại kho lạnh Có nhiều kiểu kho bảo quản dựa phân loại khác nhau: a Theo công dụng: Người ta phân loại kho lạnh sau: - Kho lạnh sơ bộ: Dùng làm lạnh sơ hay bảo quản tạm thời thực phẩm nhà máy chế biến trước chuyển sang khâu chế biến khác - Kho chế biến: Được sử dụng nhà máy chế biến bảo quản thực phẩm (nhà máy đồ hộp, nhà máy sữa, nhà máy chế biến thuỷ sản, nhà máy xuất thịt,…) Các kho lạnh loại thường có dung tích lớn, cần phải trang bị hệ thống có công suất lạnh lớn Phụ tải kho lạnh thay đổi phải xuất nhập hàng thường xuyên - Kho phân phối, trung chuyển: Dùng điều hoà cung cấp thực phẩm cho khu dân cư, thành phố dự trữ lâu dài Kho lạnh phân phối thường có dung tích lớn, trữ nhiều mặt hàng có ý nghĩa lớn đời sống sinh hoạt cộng đồng - Kho thương nghiệp: Kho lạnh bảo quản mặt hàng thực phẩm hệ thống thương nghiệp Kho dùng bảo quản tạm thời mặt hàng doanh SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì nghiệp bán thị trường - Kho vận tải (trên tàu thuỷ, tàu hoả, ôtô): Đặc điểm kho dung tích lớn, nhỏ khác hàng bảo quản mang tính tạm thời để vận chuyển từ nơi đến nơi khác - Kho sinh hoạt: Đây loại kho nhỏ dùng hộ gia đình, khách sạn, nhà hàng dùng bảo quản lượng hàng nhỏ b Theo nhiệt độ: Người ta chia ra: - Kho bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản nằm khoảng -2 oC đến 5oC Đối với số rau nhiệt đới cần bảo quản nhiệt độ cao (đối với chuối > 10oC, chanh >4oC) Nói chung mặt hàng chủ yếu rau mặt hàng nông sản - Kho bảo quản đông: Kho sử dụng để bảo quản mặt hàng qua cấp đông Đó hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian, loại thực phẩm bảo quản Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu phải đạt -18oC để vi sinh vật phát triển làm hư hại thực phẩm trình bảo quản - Kho đa năng: Nhiệt độ bảo quản -12oC, buồng bảo quản đa thường thiết kế -12oC cần bảo quản lạnh đưa lên nhiệt độ bảo quản 0oC cần bảo quản đông đưa xuống nhiệt độ bảo quản -18 oC tuỳ theo yêu cầu công nghệ Khi cần sử dụng buồng đa để gia lạnh sản phẩm Buồng đa thường trang bị dàn quạt trang bị dàn tường dàn trần đối lưu không khí tự nhiên - Kho gia lạnh: Được dùng để làm lạnh sản phẩm từ nhiệt độ môi trường xuống nhiệt độ bảo quản lạnh để gia lạnh sơ cho sản phẩm lạnh đông phương pháp kết đông pha Tuỳ theo yêu cầu quy trình công nghệ gia lạnh, nhiệt độ buồng hạ xuống -5 oC nâng lên vài độ nhiệt độ đóng băng sản phẩm gia lạnh Buồng gia lạnh thường trang bị dàn quạt để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm - Kho bảo quản nước đá: Nhiệt độ tối thiểu -4oC c Theo dung tích chứa: Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích chứa hàng Do đặc điểm khả chất tải cho loại thực phẩm khác nên thường quy dung tích thịt (MT – Meat Tons) Ví dụ: Kho 50 MT, kho 100 MT, 200 MT, 500MT,… kho có khả chứa 50, 100, 200, 500 thịt d Theo đặc điểm cách nhiệt: Người ta chia ra: - Kho xây: Là kho mà kết cấu kiến trúc xây dựng bên người ta bọc lớp cách nhiệt Kho xây chiếm diện tích lớn, giá thành tương đối cao, không đẹp, khó tháo dỡ, di chuyển Mặt khác mặt thẩm mỹ vệ sinh kho xây không đảm bảo tốt Vì vậy, nước ta thường sử dụng kho xây để bảo quản SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì thực phẩm - Kho panel: Được lắp ghép từ panel tiền chế polyuretan lắp ghép với móc khoá locking mộng âm dương Kho panel có hình thức đẹp, gọn giá thành tương đối rẻ, tiện lợi lắp đặt, tháo dỡ bảo quản mặt hàng thực phẩm, nông sản, thuốc men, dược liệu… Hiện nhiều doanh nghiệp nước ta sản xuất panel cách nhiệt đạt tiêu chuẩn cao Vì hầu hết xí nghiệp, công nghiệp thực phẩm sử dụng kho panel để bảo quản hàng hoá SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì II CÁC THIẾT BỊ CÓ TRONG KHO: STT Tên vật tư – Thiết bị Panel kho trữ đông kích cỡ 4,5m x 6m x 3,2m tole Corobon, cách nhiệt mốp dày 150mm (2,5 kg/cm3) Đá I sắt 120mm, đỡ nóc, van thông áp Silicon Đèn kho Cửa kho Inox, kích cỡ 0,9m x 1,8m (PU dày 100mm) Cửa kho có điện trở sưởi cửa joint cửa, có bảng lề khóa an toàn (TaiWan) chống nhốt người Cửa kho kích cỡ 0,6m x 0,6m Inox (PU dày 100mm) Nhôm L 35 x 45 x River nhôm ∅ 4mm Đồng hồ nhiệt độ kho -400C Thiết bị 10 Cụm máy nén Sanyo Nhật 10HP 11 Tháp giải nhiệt 4RT 12 Bơm nước Tico Đài Loan 1HP 13 Dàn lạnh 10HP – quạt 14 Ống đồng, co cỡ 15 Table điện điều khiển tự động 16 Gas R22 17 Nhớt 18 Dây cable điện loại SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì III MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ TRONG KHO : Hình ảnh kho lắp ghép Panel SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 11 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Hình : Chế độ vận hành bình thường Ở chế độ xả đá, van điện từ mở, van nóng từ đầu đẩy máy nén qua đường bypass Đồng thời quạt dàn nóng quạt dàn lạnh dừng lại van điện từ 1đóng lại để ngăn cho lỏng không vào dàn lạnh SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 38 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Hình : Chế độ xả đá Khi gas nóng tỏa nhiệt ngưng tụ dàn lạnh, nhờ làm tan đá đóng dàn lạnh Một số gas ngưng tụ dàn lạnh bốc trở máy nén nhận nhiệt từ máy nén lại nén trở lại dàn lạnh để tiếp tục trình xả đá Phương pháp đơn giản số khuyết điểm sau: Vì bốc dàn lạnh nên lượng gas nóng dùng để xả đá bị hạn chế Sau chu kỳ có thêm lượng môi chất lạnh bị ngưng tụ dàn lạnh, lượng môi chất lạnh sử dụng lại để xả đá giảm Nếu dàn lạnh lớn bị đóng tuyết nhiều việc xả đá không thực nhiệt hệ thống hết trước dàn lạnh xả đá hoàn toàn SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 39 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Một điểm bất lợi khác phương pháp khả lỏng máy nén cao gây nguy hiểm đến máy nén Tuy nhiên, thật may mắn khuyết điểm khắc phục dể dàng sử dụng dàn bốc phụ • Xả đá sử dụng dàn bốc phụ Hệ thống lắp theo hình sau Hệ thống dạng ta sử dụng thêm dàn bốc phụ để bốc hoàn toàn môi chất lạnh ngưng tụ dàn lạnh trình xả đá Ngoài hệ thống có đường gas by-pass đầu hút để chế độ hoạt động thông thường, gas hút máy nén mà không qua dàn bốc phụ Trong chế độ hoạt động bình thường, van điện từ mở, van điện từ đóng Quạt dàn lạnh hoạt động, quạt dàn lạnh phụ ngưng Do trở lực dàn lạnh phụ lớn, môi chất lạnh sau khỏi dàn lạnh theo đường by-pass đầu hút máy nén Trong chế độ xả đá, van điện từ đóng, van điện từ mở Quạt dàn lạnh dừng, quạt dàn lạnh phụ hoạt động Gas nóng từ đầu đẩy máy nén vào dàn lạnh mà không qua dàn nóng Trước tiên gas nóng vào coi máng nước nhầm xả đá máng nước, giúp nước chảy kho lạnh dễ dàng Sau xả đá dàn lạnh, lượng môi chất lạnh bị ngưng tụ thành lỏng Khi qua dàn lạnh phụ, lượng môi chất lạnh bốc hoàn toàn trở máy nén, tiếp tục trình xả đá Khi trình xả đá hoàn tất, van điện từ mở, van điện từ đóng, đồng thời quạt dàn lạnh hoạt động lại, quạt dàn nóng dừng, tiếp tục trình hoạt động bình thường SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 40 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì PHẦN : TÍNH PHỤ TẢI CHỌN MÁY NÉN 2.1 TÍNH NHIỆT KHO LẠNH BẢO QUẢN Tính cân nhiệt kho lạnh nhằm mục đích xác định phụ tải cần thiết cho kho để từ làm sở chọn máy nén Đối với kho lạnh tổn thất nhiệt bao gồm: - Nhiệt phát từ nguồn nhiệt bên như: Nhiệt động điện, đèn điện, người, sản phẩm tỏa ra, sản phẩm “ hô hấp” - Tổn thất nhiệt truyền nhiệt qua kết cấu bao che, xạ nhiệt, mở cửa, xạ lọt không khí vào phòng - Tổng tổn thất nhiệt kho lạnh xác định: Q = Q + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 Q1 – Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che kho lạnh Q2 – Dòng nhiệt sản phẩm tỏa trình xử lý lạnh Q3 – Dòng nhiệt không khí bên mang vào thông gió buồng lạnh Q4 – Dòng nhiệt từ nguồn khác vận hành kho lạnh Q5 – Dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa sản phẩm hô hấp (thở) có kho lạnh bảo quản rau 2.1.1 Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che: Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che tổng dòng nhiệt tổn thất qua tường, trần chênh lệch nhiệt độ môi trường bên bên cộng với dòng nhiệt tổn thất xạ mặt trời qua tường bao trần Q1 = Q11 + Q12 Q11 – Dòng nhiệt qua tường bao, trần chênh lệch nhiệt độ Q 12 – Dòng nhiệt qua tường bao trần xạ mặt trời Thông thường nhiệt xạ qua kếu cấu bao che hầu hết kho lạnh kho panel đặt bên nhà, phân xưởng nên nhiệt xạ Dòng nhiệt truyền qua kết cấu bao che chênh lệch nhiệt độ Q11 – Được xác định từ biểu thức: Q11 = kt.F.(tf - tr) kt – Hệ số truyền nhiệt kết cấu bao che, W/m2.K F – Diện tích bề mặt kết cấu bao che, m2 tf – Nhiệt độ môi trường bên ngoài, 0C tr – Nhiệt độ buồng lạnh, 0C Xác định diện tích bề mặt kết cấu bao che Diện tích bề mặt kết cấu bao che xác định theo diện tích bên kho Để xác định diện tích vào kích thước chiều rộng, dài cao sau: SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 41 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Tính diện tích tường : Ft1 = 10.8 x 3,2 x = 69.12 m2 Ft2 = 10.8 x 3,2 x = 69.12 m2 F4t = 69.12 + 69.12 = 138.24 m2 Tính diện tích trần: Ftrần = Fnền = chiều dài × chiều rộng = 10.8 x 10.8 = 116.64 m2 Nhiệt độ môi trường ngoài: tf = 30oC Nhiệt độ môi trường bảo quản: ttr = -20oC Diện tích xung quanh: Fxq = 138.24 m2 Diện tích = diện tích trần = 116.64 m2 Hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che: kt = 0,2 W/m2.K Q11 = 0,2.[138.24 + (116.64 x 2)] x [ 30 - (-20) ] = 3715.2 (W) = 3.715 KW Q12 = kho đặt nhà nhiệt xạ mặt trời Q1 = Q11 + Q12 = 3.715 + = 3.715 KW  2.1.2 Dòng nhiệt sản phẩm bao bì tỏa Q2: Sản phẩm đưa vào buồng gia lạnh, buồng kết đông bao bì sản phẩm đưa vào buồng bảo quản lạnh bảo quản đông thường kèm theo bao bì hộp tông, lọ thủy tinh, thùng gỗ, hòm gỗ, kim loại Q gồm thành phần Q21 sản phẩm tỏa Q22 bao bì tỏa ra: Q2 = Q21 + Q22 Q21 – Dòng nhiệt sản phẩm tỏa ra, (W) Q22 – Dòng nhiệt bao bì tỏa ra, (W) Dòng nhiệt sản phẩm tỏa Q21 Dòng nhiệt sản phẩm tỏa buồng bảo quản i1 – entanpi sản phẩm nhiệt độ vào, kJ/kg i2 – entanpi sản phẩm nhiệt độ bảo quản, kJ/kg M – khối lượng hàng nhập vào buồng bảo quản ngày đêm, tấn/24h M ước tính sau: Kho lớn 200MT M = 6%.E Còn kho nhỏ 200MT M = 8%.E Ở kho 100MT < 200MT nên M = 8%.100 = Q21 = 8.(371 − 0) SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm 1000 = 34.3519 KW = 34351.851 W 24 x3600 Page 42 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Tùy loại kho lạnh bảo quản mà ta chọn entanpi thích hợp: Bảng Entanpi sản phẩm phụ thuộc vào nhiệt độ, oC, kJ/kg Dòng nhiệt bao bì tỏa Q22 Khi tính toán dòng nhiệt sản phẩm tỏa ra, cần phải lưu ý điều nhiều sản phẩm bảo quản bao bì, phải tính tải nhiệt bao bì tỏa làm lạnh sản phẩm Dòng nhiệt tỏa từ bao bì: Mb – khối lượng bao bì đưa vào sản phẩm, t/ngày đêm Cb – nhiệt dung riêng bao bì, J/kg.K 1000/(24.3600) = 0,0116 – hệ số chuyển đổi từ t/24h sang kg/s t1 – nhiệt độ trước làm lạnh bao bì: 300C t2 – nhiệt độ sau làm lạnh bao bì: -200C SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 43 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Khối lượng bao bì chiếm tới 10-30% khối lượng hàng, đặc biệt bao bì thủy tinh chiếm tới 10% Bao bì gỗ chiếm 20% khối lượng hoa (cứ 100kg hoa cần 20kg bao bì gỗ) Mb = 10%.E, t/ngày đêm Nhiệt dung riêng Cb bao bì: J/kg.K Nhiệt dung riêng bao bì lấy sau: + Bao bì gỗ 2,5 kJ/kgK + Bao bì cactong 1,46 kJ/kgK + Bao bì kim loại 1,45 kJ/kgK + Bao bì thủy tinh 0,835 kJ/kgK Mb = (10 ÷ 15%) Eb mà Eb = (10 ÷ 30%).E = 20%.100 = 20 ⇒ Mb = 10%.20 = Q22 = x1460 x(30 − (−20)) x 1000 = 1689.8148 W 24 x3600 Vậy dòng nhiệt sản phẩm bao bì tỏa là: Q2 = Q21 + Q22 = 34351.851 + 1689.8148 = 36041.6658 (W) = 36.0417 KW  2.1.3.Dòng nhiệt thông gió buồng lạnh Q3 Dòng nhiệt tổn thất thông gió buồng lạnh tính toán cho buồng lạnh đặc biệt bảo quản rau hoa quả, sản phẩm hô hấp Dòng nhiệt chu yếu không khí nóng bên đưa vào buồng lạnh thay cho không khí lạnh buồng để đảm bảo hô hấp sản phẩm bảo quản Q3 = KW  2.1.4 Các dòng nhiệt vận hành Q4 Các dòng nhiệt vận hành Q4 gồm nhiệt tỏa đèn chiếu sáng Q41,do người làm việc Q42, động điện Q43, mở cửa Q44 xả băng Q45 Nhiệt tỏa đèn chiếu sáng Q41 Q41 = A.F,(W) A – Nhiệt tỏa chiếu sáng 1m2 sàn, A = 1,2W/m2 F– Diện tích kho lạnh: 371.52 m2 Q41 = 1,2×371.52 = 445.824 (W) Nhiệt tỏa người làm việc Q42 Q42 = 350.n, (W) 350 nhiệt lượng tỏa người lao động nặng (350W/người) SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 44 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì n số người lao động buồng, buồng nhỏ 200m2 chọn số người n= (2 ÷ 3) người Q42 = 350 × = 1050 (W) Nhiệt lượng tỏa từ động điện Q43 Động điện gồm động quạt dàn bay hơi, động phương tiện vận tải bốc xếp, động quạt tuần hoàn gió, cấp gió lấy theo số liệu thiết kế thực Nếu không theo định hướng sau: Buồng bảo quản lạnh đông N = ÷ 4kW Q43 = 1000.N (W) 1000: hệ số chuyển đổi kW W N : công suất động cơ, kW; công suất động lấy định hướng theo giá trị sau: Buồng bảo quản lạnh: N=1÷4 kW; Buồng gia lạnh: N=3÷8 kW; Buồng kết đông: N=8÷16 kW; chọn N = Kw Vậy Q43 = 1000.3 = 3000 (W) Dòng nhiệt mở cửa Q44 Q44 = B.F (W) B – Dòng nhiệt riêng mở cửa, W/m2 B nhỏ kho lạnh lớn, lấy theo bảng Bảng : Dòng nhiệt riêng mở cửa theo diện tích buồng Chọn B = 10 W/m2 SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 45 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì F – Diện tích buồng lạnh: 371.52 m2 Q44 = 10 ×371.52 = 3715.2 (W) Dòng nhiệt xả băng Q45 Có nhiều phương pháp xả băng khác xả băng điện trở, nóng, nước môi trường Khi xả băng ta cấp nguồn nhiệt vào dàn bay (hoặc dàn lạnh) để toàn băng tuyết bám dàn tan, chảy xuống máng để Do quạt dàn lạnh ngừng xả băng nên nhiệt độ dàn bay nóng lên cục Sau xả băng nhiệt độ kho lạnh tăng lên đáng kể, đặc biệt trường hợp xả băng nước, điều chửng tỏ có phần nhiệt lượng dùng xả băng trao đổi với không khí thiết bị phòng Nhiệt dùng xả băng đại phận làm tan băng dàn lạnh đưa nước đá tan, phần truyền cho không khí thiết bị kho lạnh gây nên tổn thất Để xác định tổn thất xả băng tính theo tỷ lệ phần trăm tổng dòng nhiệt xả băng mang vào, xác định theo mức độ tăng nhiệt độ không khí phòng sau xả băng Mức độ tăng nhiệt độ phòng phụ thuộc nhiều vào dung tích kho lạnh Thông thường nhiệt độ phòng phụ thuộc nhiều vào dung tích kho lạnh Thông thường nhiệt độ không khí sau xả băng tăng 4÷7 0C Dung tích lớn độ tằng nhiệt độ nhỏ ngược lại Có nhiều cách xác định dòng nhiệt xả băng, ta chọn phương pháp xác định theo nhiệt độ phòng Trong trường hợp biết nhiệt độ phòng, ta xác định tổn thất nhiệt xả băng sau: n – số lần xả băng ngày đêm chọn n = lần / 24h ρkk – khối lượng riêng không khí, ρkk ≈ 1,2 kg/m3 V – dung tích kho lạnh, m3 Cpkk – nhiệt dung riêng không khí: kJ/kg.K ∆t – độ tăng nhiệt độ không khí kho lạnh sau xả băng, oC; ∆t lấy theo kinh nghiệm thực tế, chọn ∆t = Q45 = x 1,2 x86,4 x1x = 0,0252 KW 24 x3600 Tổng nhiệt vận hành Q4: Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 + Q45 = 445.824 + 1050 + 3000 + 3715.2 + 25,2 = 8236.225 W = 8.2362 KW  2.1.5 Dòng nhiệt hoa hô hấp: Dòng nhiệt Q5 xuất kho lạnh bảo quản hoa, rau hô hấp trình sống xác định theo công thức: Q5 = SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 46 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Xác định phụ tải nhiệt thiết bị Tải nhiệt cho thiết bị tải nhiệt dùng để tính toán diện tích bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết thiết bị bay Công suất giải nhiệt yêu cầu thiết bị phải lớn công suất máy nén, phải có hệ số dự trữ nhằm tránh biến động xảy trình vận hành Vì thế, tải nhiệt cho thiết bị lấy tổng tổn thất nhiệt Q0TB = Q1 + Q2 + Q 3+ Q4 + Q5 Q0TB = 3715.2 + 36041.6658 + 8236.225 = 47993.091 W = 47.9931 KW Q3 Q5 xuất kho lạnh bảo rau buồng bảo quản rau kho lạnh phân phối Nên kho Q3 Q5 2.2 Phụ tải nhiệt máy nén Do tổn thất kho lạnh không đồng thời xảy nên công suất nhiệt yêu cầu thực tế nhỏ tổng tổn thất nhiệt Để tránh lựa chọn máy nén có công suất lạnh lớn, tải nhiệt máy nén tính toán từ tất tải nhiệt thành phần tùy theo loại kho lạnh lấy phần tổng tải nhiệt Đối với kho lạnh bảo quản: Bảng 2.3 Tỷ lệ tải nhiệt để chọn máy nén Kho lạnh nhỏ, thương nghiệp đời sống nên ta chọn: ∑QMN = 100%Q1+ 100%Q2 +100%Q4 = 47.9931 (kW) 2.3 Năng suất lạnh máy nén: Khi xác định suất lạnh máy nén cần phải tính đến thời gian làm việc máy nén tổn thất đường ống hệ thống ta phải nhân thêm hệ số an toàn k SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 47 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Ta có: Trong đó: k: hệ số tính đến tổn thất đường ống thiết bị b: hệ số thời gian làm việc với kho lạnh ∑QMN : tổng nhiệt tải máy nén đường ống thiết bị hệ thống lạnh làm lạnh trực tiếp phụ thuộc vào nhiệt độ bay môi chất lạnh dàn lạnh Hệ số dự trữ k Đối với hệ thống lạnh gián tiếp (qua nước muối) lấy k =1,12) Với t0 = -27 oC => k = 1,0415 Hệ số thời gian làm việc ngày đêm b kho lạnh lớn (dự tính làm việc 22 ngày đêm), b=0,9 Hệ số thời gian làm việc thiết bị lạnh nhỏ b = 0,7 Đối với kho lạnh nhỏ thương nghiệp đời sống, nhiệt tải thành phần máy nén lấy 100% tổng dòng nhiệt thành phần tính toán Q0 = 1,0415 x 47.9931 = 55.5387 kW 0,9 Các thông số chế độ làm việc Việc chọn thông số làm việc cho hệ thống lạnh quan trọng chọn chế độ làm việc hợp lý, đắn đem lại hiệu kinh tế cao, suất lạnh tăng điện tiêu tốn Chế độ làm việc hệ thống lạnh đặc trưng thông số nhiệt độ sau: - Nhiệt độ sôi môi chất t0 (oC) - Nhiệt độ ngưng tụ môi chất tk, oC - Nhiệt độ lạnh tql - Nhiệt độ hút máy nén (nhiệt độ nhiệt) th (tqn) SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 48 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Chọn nhiệt độ sôi môi chất lạnh t0 Nhiệt độ sôi môi chất lạnh phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh, hiệu nhiệt độ lớn độ ẩm tương đối buồng thấp Nhiệt độ sôi môi chất lạnh lấy sau: Trong : tb: Nhiệt độ buồng lạnh tb = -20oC ∆t : Hiệu nhiệt độ yêu cầu ∆t = → 12 o C , chọn ∆t = o C => t o = −20 − = −27 o C Nhiệt độ ngưng tụ tk Do dàn ngưng giải nhiệt nước nên hiệu nhiệt độ trung bình môi chất lạnh ngưng tụ nước - 6oC, chon 5oC tk = tkk + ∆tk o Trong t kk = 30 C nhiệt độ không khí lấy trung bình năm TP.HCM tk = 30 + = 350C Nhiệt độ nhiệt tqn Là nhiệt độ môi chất trước vào máy nén Nhiệt độ hút lớn nhiệt độ sôi Chọn độ nhiệt 25oC (do kho dùng gas R22) => tqn = -27 + 25 = -2oC Nhiệt độ lạnh tl : tql = tk – (3÷5)0C = 35 – = 300C Tính nhiệt máy nén chu trình cấp Qua việc tính toán nhiệt kho lạnh ta xác định nhiệt tải Q 0MN Đây suất lạnh mà máy nén phải đạt để trì nhiệt độ lạnh yêu cầu buồng lạnh SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 49 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Từ suất lạnh Q0MN = 55.5387 (KW) ta phải tính nhiệt chọn máy nén theo bước sau Điểm P0 t0 1’ 3’ 0,21 0,21 -27 Pk 1,3 1,3 1,3 tqn tql -2 93 30 I (KJ/Kg) 696 713 766 541 535 535 v 0,13 Năng suất lạnh riêng q0 (kj/kg) Trong đó: q0: Năng suất lạnh riêng (kJ/kg) i1, i4 : Entalpi điểm điểm chu trình =>qo = i1 – i4 = 696 – 535 = 161 (kJ/kg) SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 50 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Lưu lượng thực tế hút vào xylanh mtt (kg/s) m= Q0 17,2361 = = 0,1071kg s q0 161 Thể tích thực tế hút vào máy nén Vtt (m3/s) Vtt = m.v = 385,56 x0.13 = 50,1228(m / h) Thể tích hút lý thuyết Vlt Vlt = Vtt 50,1228 = = 58,968(m ) h λ 0,85 Công suất hút lý thuyết : Ns = m x l0 = m x (i2 – i’1 ) = 0,1071 x (766 – 713) = 5,6763 kw Hiệu suất thị ηi ηi = T0 (−25) + 273 + 0.001.t0 = + 0.001x(−25) = 0.78 TK 35 + 273 Công suất thị Ni Ni = N S 5,6763 = = 7,2773kw ηi 0,78 Công suất hữu ích Ta có: Ne = N S 5,6763 = = 7,0954kw ηe SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 51 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Công suất điện Công suất điện Nel công suất đo bảng đấu điện có kể đến tổn thất truyền động, khớp, đai … hiệu suất động Nel = (1,1 ÷ 1,15).Ne = 1,1 x 7,0954 = 7,8049 kw Công suất chọn động Ta có: Nđc = (1,1 1,15 ) × Nel , ( Kw) Chọn hệ số an toàn 1,1 Nên ta có: Nđc = 1,1 × 7,8049 = 8,585 (KW) Với công suất động ta chọn máy nén 10HP có (trang 10) SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 52 [...]... gần nhau và dùng cơ cấu kho cam để lắp ghép nó lại Cách lắp bằng kho cam ta trình bày như hình vẽ 5-1 Sau khi lắp xong phải bắn keo silicon vào các khe hở giữa hai tấm panel để tránh ẩm lọt vào các tấm panel Sau cùng phải cho nút che lỗ đưa lục giác vào bằng nút nhựa để tránh ẩm vào tấm panel Chú ý: khi cho nút vào ta phải bắn keo vào nút đó để cách li tấm panel với ẩm bên ngoài, và giữ nút cho chắc... cắt… +Chuẩn bị đồ bảo hộ lao động cho người thi công +Đo đạc kỹ trước khi lắp đặt B Thi công lắp đặt +Đầu tiên ta lắp phần panel vách trước nhưng chừa một vách phía Tây Bắc ra vì vách này để khi lắp xong panel nền ta mới lắp +Lắp luôn cửa ra vào kho lạnh và cửa sổ +Lắp đến panel nền +Lắp panel vách còn lại +Lắp các xà để giữ panel trần +Lắp panel trần 1 Lắp panel vách A Lắp vách kho lạnh Đặt hai tấm... tiếp điểm, máy nén sẽ tự động vận hành lại…cứ như thế theo một vòng tuần hoàn VI LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG KHO LẠNH: SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 23 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì 1 LẮP ĐẶT KHO LẠNH A Công tác chuẩn bị +Trược khi lắp đặt kho lạnh thì phải chuẩn bị dụng cụ lắp đặt cho đầy đủ như là: panel, thanh nhôm V và thanh thép chữ U, tán rive, khoan, máy cắt… +Chuẩn... Bắc) 2 Lắp cửa ra vào và cửa sổ SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 25 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Ở đấy kể cả cửa ra vào và cửa sổ đều dùng loại cửa kiểu bản lề Hình : Cửa kho lạnh Đo đạc xem vị trí đặt cửa nằm ở đâu Dùng máy cắt để cắt một lỗ đúng bằng kích thước cửa đó Đặt cửa vào vị trí đó Dùng khoan để khoan lỗ và bắn rive vào tấm số 2 để cố định cửa với panel 3 Lắp panel... Dừng máy lâu dài Dừng máy lâu dài cần tiến hành hút nhiều lần để hút kiệt môi chất trong dàn lạnh và đưa về bình chứa cao áp Sau khi tiến hành dừng máy, tắt aptomat nguồn và kho tủ điện SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 33 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì 3 BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG • Bảo dưỡng máy nén Việc bảo dưỡng máy nén là cực kì quan trọng cho hệ thống hoạt động được tốt, bền và hiệu... vị trí lắp đặt dàn lạnh cho phù hợp Sau đó ta khoan lỗ cho thanh thép chữ U số 7 sao cho kho ng cách các lỗ của nó phải bằng kho ng cách các lỗ trên thanh thép chữ U ở trên dàn lạnh Sau khi khoan lỗ xong xuôi tiến hành treo thanh thép số 7 lên trên xà gồ số 11 và đưa thanh ty 4 vào đúng vị trí như hình vẽ, để khi cho dàn lạnh lên ta chỉ việc xỏ thanh ty vào các lỗ trên thanh thép chữ U số 3 và siết... cụm máy nén vào vị trí lắp đặt rồi mới đưa dàn ngưng lên Khi dưa dàn ngưng lên xong phải dùng bulong-đai ốc để siết chặt chân dàn ngưng vào khung đỡ của cụm máy nén và cụm máy nén phải đước cố định thật chắc vào sàn bê tông Vì khi máy hoạt động nó sẽ tạo ra rung động mạnh nếu không cố định chắc chắn nó sẽ bị dịch chuyển và gây ảnh hưởng đến hệ thống Sau khi đã cố định xong cụm máy này tiến hành lắp đường... nhất Máy lạnh dễ xảy ra sự cố trong ba thời kì: Thời kì ban đầu khi mới chạy thử và thời kì đã xảy ra các hao mòn các chi tiết máy Cứ sau 6000 giờ thì phải đại tu máy lại một lần.Dù máy ít chạy thì cũng phải 1 năm đại tu máy một lần Các máy dừng lâu ngày trước khi chạy phải tiến hành kiểm tra công tác đại tu gồm: - Kiểm tra độ kín và tình trạng các van xả, van hút của máy nén - Kiểm tra bên trong máy nén, ... Xuân Thì LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH SVTH: Đỗ Khắc Cường Phùng Chấn Thiêm Page 29 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD : Thầy Nguyễn Vũ Xuân Thì Do đây là hệ thống lạnh cỡ trung bình nên theo xu hướng hiện nay lắp đặt chúng theo hai cụm Một cụm gồm hệ thống máy nén, dàn ngưng và các thiết bị phụ khác Còn cụm máy còn lại là cụm dàn lạnh và van tiết lưu • Lắp đặt cụm dàn ngưng, máy nén Lắp đặt cụm này như hình vẽ Trong lắp đặt... thì lắp đặt cụm này là khó nhất do nó gồm nhiều bộ phận quan trọng của hệ thống như máy nén, dàn ngưng, mạch điện, các thiết bị bảo vệ hệ thống… Nên phần này thường lắp trước ở xưởng xong xuôi, chạy thử xong xuôi thì mới đem đến công trình chỉ việc đặt nó lên vi trí lắp đặt là xong Do yêu cầu về độ nặng và cồng kềnh nên khi lắp cụm này ta phải tách rời dàn ngưng và cụm máy nén thành hai Khi đưa cụm máy

Ngày đăng: 28/12/2015, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w