II – TỰ LUẬN: Một số bài tập tham khảoBài 1: a) Xác định vị trí của nguyên tố X (Z = 11) và Y (Z =20) trong bảng tuần hoàn, từ đó hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của nó: Là kim loại hay phi kim? Hoá trị cao nhất đối với oxi, hoá trị với hiđro là bao nhiêu? Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có). Công thức của oxit cao nhất và của hiđroxit. Chúng có tính axit hay bazơ?b) Câu hỏi như trên đối với nguyên tố A (Z = 16) và B (Z = 35).Bài 2: Cho 3 nguyên tử : 20A , 12B , 13C a) Xác định vị trí 3 nguyên tử trong bảng tuần hoàn b) Sắp xếp A,B,C theo chiều tính kim loại và năng lượng ion hóa tăng dần ( từ trái sang phải) c) Sắp xếp các oxit cao nhất , hidroxit tương ứng của A, B, C theo chiều tính bazơ giảm dần (từ trái sang phải) Bài 3: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Oxit cao nhất của nó chứa 61,2% O về khối lượng.a) Tìm nguyên tử khối của R.b) Viết cấu hình e của Rc) Suy vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố R.Bài 4: Cho 8,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%, thu được 4,928 lít khí hidro (đktc) và dung dich Ba) Tìm kim loại A b) Tính C% của dung dịch B Bài 5: Cho 8,5 g hỗn hợp kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu được 3,36 lit khí H2 ở đkc.a) Xác định tên mỗi kim loại kiềm.b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.Bài 6: Cho một dd chứa 22g hỗn hợp muối natri của 2 halogen ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 47,5 gam 2 kết tủa.a) Xác định tên mỗi halogen.b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp hai oxit của hai kim loại X, Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng 100ml dd HCl 13,27% (d=1,1gml). Xác định hai kim loại X, YBài 8: Cho 19,8 g hỗn hợp A, B đều thuộc nhóm I¬A; 2 chu kì liên tiếp phản ứng vừa đủ với 33g dd HCl thu được 8,96 lít khí (ĐKC) và một dung dịch X. a) Tính khối lượng mỗi chất A, B trong hỗn hợpb) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd X.Bài 9: a) Hai nguyên tố A và B cùng thuộc 1 nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử là 32.Xác định vị trí và cho biết A, B là những nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn .b) Hoà tan vừa đủ 13,6g hỗn hợp A, B trong 175 ml dung dịch H2SO4 20 % (D =1,12 gml).Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và C% mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng.Bài10:Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp hai oxit của hai kim loại X, Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng 100ml d2 HCl 13,27% (d=1,1gml).a.Xác định hai kim loại X, Yb.Tính nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch thu đượcBài 11:Hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân 25+. Hãy xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng HTTH.Bài 12:Hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một nhóm, có tổng số điện tích hạt nhân 52+. Hãy xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng HTTH.Bài 13:Trong một nguyên tử, tổng các hạt là 36, trong đó tổng hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt. hãy xác định vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH.Bài 14:Ôxit cao nhất của một nguyên tố là R2O5. Hợp chất khí với hiđro của nó chứa 8,82% H về khối lượng.a)Tìm nguyên tử khối của R.b)Viết cấu hình e của Rc)Suy vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố R.( Biết N có Z = 7, A = 14.P có Z = 15, A = 31. O có Z = 8, A = 16. S có Z = 16, A = 32. Cl có Z = 17, A = 35,5. Br có Z = 35, A = 80.Bài 15:Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là HR. Ôxit cao nhất của nó chứa 61,2% O về khối lượng.a)Tìm nguyên tử khối của R.b)Viết cấu hình e của Rc)Suy vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố R.( Biết N có Z = 7, A = 14.P có Z = 15, A = 31. O có Z = 8, A = 16. S có Z = 16, A = 32. Cl có Z = 17, A = 35,5. Br có Z = 35, A = 80.)Bài 16: Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với 50gam H2O tạo ra 0,336 lit khí H2 ( đktc) và dung dịch A .a) Xác định kim loại đó.b)Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.Bài 17:Khi cho 4,8 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với 490gam dung dịch H2¬SO4 10% tạo ra 4,48 lit khí H2 ( đktc) và dung dịch A .a) Xác định kim loại đó.b)Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng.Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp 2 muối cácbonat của 2 kim loại X,Y thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp bằng d2 HCl thu được 4,88 lít CO2 (ĐKC). Hai kim loại X,Y là:A. Be (M=9)và Mg (M=24)B. Mg (M=24) và Ca (M=40)C. Ca (M=40) và Sr (M=88) D. Sr (M=88) và Ba (M=137)
Ôn tập kì lớp 10-2015 II – TỰ LUẬN: Một số tập tham khảo Bài 1: a) Xác định vị trí nguyên tố X (Z = 11) Y (Z =20) bảng tuần hoàn, từ nêu tính chất hoá học nó: - Là kim loại hay phi kim? - Hoá trị cao oxi, hoá trị với hiđro bao nhiêu? - Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có) - Công thức oxit cao hiđroxit Chúng có tính axit hay bazơ? b) Câu hỏi nguyên tố A (Z = 16) B (Z = 35) Bài 2: Cho nguyên tử : 20A , 12B , 13C a) Xác định vị trí nguyên tử bảng tuần hoàn b) Sắp xếp A,B,C theo chiều tính kim loại lượng ion hóa tăng dần ( từ trái sang phải) c) Sắp xếp oxit cao , hidroxit tương ứng A, B, C theo chiều tính bazơ giảm dần (từ trái sang phải) Bài 3: Hợp chất khí với hiđro nguyên tố HR Oxit cao chứa 61,2% O khối lượng a) Tìm nguyên tử khối R b) Viết cấu hình e R c) Suy vị trí tính chất hoá học nguyên tố R Bài 4: Cho 8,8g kim loại A thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10%, thu 4,928 lít khí hidro (đktc) dung dich B a) Tìm kim loại A b) Tính C% dung dịch B Ôn tập kì lớp 10-2015 Bài 5: Cho 8,5 g hỗn hợp kim loại kiềm hai chu kì liên tiếp vào nước thu 3,36 lit khí H2 đkc a) Xác định tên kim loại kiềm b) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 6: Cho dd chứa 22g hỗn hợp muối natri halogen hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 47,5 gam kết tủa a) Xác định tên halogen b) Tính khối lượng muối hỗn hợp đầu Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp hai oxit hai kim loại X, Y thuộc nhóm IIA thuộc hai chu kỳ liên tiếp 100ml dd HCl 13,27% (d=1,1g/ml) Xác định hai kim loại X, Y Bài 8: Cho 19,8 g hỗn hợp A, B thuộc nhóm IA; chu kì liên tiếp phản ứng vừa đủ với 33g dd HCl thu 8,96 lít khí (ĐKC) dung dịch X a) Tính khối lượng chất A, B hỗn hợp b) Tính nồng độ phần trăm chất dd X Bài 9: a) Hai nguyên tố A B thuộc nhóm A hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử 32.Xác định vị trí cho biết A, B nguyên tố bảng tuần hoàn b) Hoà tan vừa đủ 13,6g hỗn hợp A, B 175 ml dung dịch H2SO4 20 % (D =1,12 g/ml).Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp C% muối dung dịch sau phản ứng Bài10:Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp hai oxit hai kim loại X, Y thuộc nhóm IIA thuộc hai chu kỳ liên tiếp 100ml d2 HCl 13,27% (d=1,1g/ml) Ôn tập kì lớp 10-2015 a Xác định hai kim loại X, Y b Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch thu Bài 11:Hai nguyên tố liên tiếp chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân 25+ Hãy xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH Bài 12:Hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhóm, có tổng số điện tích hạt nhân 52+ Hãy xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH Bài 13:Trong nguyên tử, tổng hạt 36, tổng hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 12 hạt xác định vị trí nguyên tố bảng HTTH Bài 14:Ôxit cao nguyên tố R2O5 Hợp chất khí với hiđro chứa 8,82% H khối lượng a)Tìm nguyên tử khối R b)Viết cấu hình e R c)Suy vị trí tính chất hoá học nguyên tố R ( Biết N có Z = 7, A = 14.P có Z = 15, A = 31 O có Z = 8, A = 16 S có Z = 16, A = 32 Cl có Z = 17, A = 35,5 Br có Z = 35, A = 80 Bài 15:Hợp chất khí với hiđro nguyên tố HR Ôxit cao chứa 61,2% O khối lượng a)Tìm nguyên tử khối R b)Viết cấu hình e R Ôn tập kì lớp 10-2015 c)Suy vị trí tính chất hoá học nguyên tố R ( Biết N có Z = 7, A = 14.P có Z = 15, A = 31 O có Z = 8, A = 16 S có Z = 16, A = 32 Cl có Z = 17, A = 35,5 Br có Z = 35, A = 80.) Bài 16: Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với 50gam H2O tạo 0,336 lit khí H2 ( đktc) dung dịch A a) Xác định kim loại b)Tính C% dung dịch thu sau phản ứng Bài 17:Khi cho 4,8 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với 490gam dung dịch H2SO4 10% tạo 4,48 lit khí H2 ( đktc) dung dịch A a) Xác định kim loại b)Tính C% dung dịch thu sau phản ứng Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp muối cácbonat kim loại X,Y thuộc nhóm IIA thuộc chu kỳ liên tiếp d2 HCl thu 4,88 lít CO2 (ĐKC) Hai kim loại X,Y là: A Be (M=9)và Mg (M=24) B Mg (M=24) Ca (M=40) C Ca (M=40) Sr (M=88) D Sr (M=88) Ba (M=137) Bài 19:Hai nguyên tố A B đứng chu kỳ có tổng số prôton hai hạt nhân nguyên tử 39 Xác định A, B Cho 19,8 g hỗn hợp A, B phản ứng vừa đủ với 33g d2 HCl thu 8,96 lít khí (ĐKC) dung dịch X a)Tính khối lượng chất A, B hỗn hợp b) Tính nồng độ phần trăm chất d X Ôn tập kì lớp 10-2015 (K=39, Ca=40, Li=7, Na=23, Cl=35,5; Mg=24; S=32, O=16, H=1) Bài 20:Hai nguyên tố A B thuộc hai chu kỳ nhóm A bảng HTTH có tổng số prôton hai hạt nhân nguyên tử 16 Xác định A, B Cho 7,35 g hỗn hợp A, B phản ứng vừa đủ với 30g d2 H2SO4 thu 8,96 lít khí (ĐKC) dung dịch X a)Tính khối lượng chất A, B hỗn hợp b)Tính nồng độ phần trăm chất d2 X (Be=9, Mg=24, Li=7, Na=23, Ca=40, S=32, O=16, H=1) Bài 21:.a) Hai nguyên tố Avà B thuộc 1nhóm A hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn có tổng số hiệu nguyên tử 32.Xác định vị trí cho biết A,B nguyên tố bảng tuần hoàn b)Hoà tan vừa đủ 13,6g hỗn hợp A,B 175 ml dung dịch H2SO4 20 % (d=1,12g/ml).Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp C% muối dung dịch sau phản ứng Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA 28 Nguyên tử khối nguyên tử A 21 B 19 C 20 D 18 Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidrô có công thức RH3 Trong oxit bậc cao R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng Xác định nguyên tố A Nitơ B Photpho C Lưu huỳnh D Cacbon Ôn tập kì lớp 10-2015 Khi cho 0,6 g kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí H2 (đktc) Kim Loại là: A Mg B Ca C Ba D Sr Có hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A bảng tuần hoàn Tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử X Y số khối nguyên tử natri Hiệu số điện tích hạt nhân chúng số điện tích hạt nhân nguyên tử nitơ Vị trí X, Y hệ thống tuần hoàn A X Y thuộc chu kỳ B X Y thuộc chu kỳ C X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VA D X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA, Y thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA Một oxit có công thửc R2O có tổng số hạt ( proton, nơtron, electron) phân tử 92, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 28 Vậy oxit cho là: A N2O B K2O C H2O D Na2O Oxit cao nguyên tố R có công thức R2O5 hợp chất với hiđro, R chiếm 82,35% khối lượng Vậy R là: A 14N B 122 Sb C 31P D 75As Một nguyên tố kim loại cấu hình electron nguyên tử có electron s Cho 46 gam kim loại hoà tan hoàn nước thu 22,4 lít khí H2 ( đktc) Vật kim loại là: A 64Cu B 24Mg C 23 Na D 39K Ôn tập kì lớp 10-2015 X Y hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm A bảng tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ Tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử X Y 32 Xác định hai nguyên tố X Y theo kết sau: A Mg (Z =12) Ca ( Z = 20 ) B Si (Z =14) Ar ( Z = 20 ) C Na (Z =11) Ga ( Z = 21 )D Al (Z =13) K ( Z = 19 ) Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) Hai kim loại là: A Sr Ba B Ca Sr C Mg Ca D Be Mg 10 Hợp chất với hiđro nguyên tố có công thức RH4 Oxit cao R chứa 53,33% oxi khối lượng Nguyên tố R là: A 12C B 207Pb C 119Sn D 28Si 11 Cho 12 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thu 11,2 lít khí H2 (đktc) Kim loại là: A Mg B Be C Ca D Ba 12 X oxit nguyên tố thuộc nhóm VIA bảng tuần hoàn có tỉ khối so với metan (CH 4) Công thức hoá học X là: ( Biết khối lượng nguyên tử S, Se, Te 32; 79; 128) A SO3 B SO2 C SeO3 D TeO2 13 Hoà tan hoàn toàn 0,31 gam hỗn hợp hai kim loại X Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IA vào nước thu 0,112 lít khí hiđro ( đktc) X Y là: A Na K B Rb Cs C Li Na D K Rb Ôn tập kì lớp 10-2015 14 Một nguyên tố nhóm VIA có tổng số proton, electron nơtron nguyên tử 24 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố là: A 1s22s22p4 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s23p4 D 1s22s22p2 15 Oxit cao nguyên tố có dạng R2O5 Hợp chất với hiđro R chiếm 91,18 % khối lượng Nguyên tố R là: A Nitơ B Photpho C Asen D Antimon 16 Nguyên tử hai nguyên tố X Y đứng kế chu kỳ có tổng số hạt proton 25 X Y thuộc chu kỳ nhóm sau ? A Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA B Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA C Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA D Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA 17 Tổng số hạt mang điện âm hai nguyên tố đứng liên tiếp chu kì 31 Hai nguyên tố là: A Mg; K B Na;Ca C Si; Cl D P; S 18 Oxit cao nguyên tố R có công thức R2O5 Trong hợp chất khí R với hiđro, hiđro chiếm 8,823 % khối lượng Tổng số electron phân lớp s nguyên tử R là: (cho O = 16; H = 1; N = 14; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; F = 19) A B C D 19 Phần trăm khối lượng nguyên tố X (nhóm IVA) hợp chất khí với hidro 75% Tính % Ôn tập kì lớp 10-2015 khối lượng Oxi hợp chất hidroxit ứng với oxit cao X là: A 72.72 % B 22.58 % C 77.42% D 19.35 % 20 Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e 34 số khối 23 Số lớp electron số electron lớp A & B & C & D & 21 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 58 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 18 Hãy lựa chọn cấu hình electron với nguyên tử nguyên tử X A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 22 Nguyên tố R phi kim thuộc chu kỳ bảng tuần hoàn R tạo hợp chất khí với hidro công thức oxit cao RO3 Nguyên tố R tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MR2 , M chiếm 46,67% khối lượng Xác định kim loại M ? A Mg B Zn C Fe D Cu 23 Hợp chất A có công thức MX2 M chiếm 46,67 % khối lượng, Trong hạt nhân M có số proton số nơtron 4; hạt nhân X có số proton số nơtron Tổng số proton phân tử A 58 Cấu hình electron M Ôn tập kì lớp 10-2015 A 3s23p4 2s22p4 B 3d64s2 C D 3d104s1 10 ... dịch sau phản ứng Bài10:Hoà tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp hai oxit hai kim loại X, Y thuộc nhóm IIA thuộc hai chu kỳ liên tiếp 100 ml d2 HCl 13,27% (d=1,1g/ml) Ôn tập kì lớp 10- 2015 a Xác định hai... số proton số nơtron Tổng số proton phân tử A 58 Cấu hình electron M Ôn tập kì lớp 10- 2015 A 3s23p4 2s22p4 B 3d64s2 C D 3d104s1 10 ... chất khí với hidrô có công thức RH3 Trong oxit bậc cao R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng Xác định nguyên tố A Nitơ B Photpho C Lưu huỳnh D Cacbon Ôn tập kì lớp 10- 2015 Khi cho 0,6 g kim