Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hát: Cháu yêu cô chú công nhân. Lớp mình vừa hát bài gì? Nội dung nói về ai? => Chúng mình vừa cùng cô hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân, nội dung bài hát nói về cô chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt nên áo mới, các cháu rất nhớ ơn cô chú công nhâ. 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Gây hứng thú vào bài: Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề đều sản xuất ra một sản phẩm, mỗi sản phẩm đều có ích cho xã hội và mỗi gia đình chúng mình đấy. Bây giờ cô có câu đố cả lớp lắng nghe xem câu đố về nghề gì nhé. “Cây gì nho nhỏ Hạt nó nuôi người Chín vàng nơi nơi Dân làng đi gặt” Đố lớp mình biết là cây gì? Vậy ai đã trồng cây lúa? Trồng cây lúa để làm gì? b. Quan sát, đàm thoại Tranh bác nông dân đang cấy lúa Treo tranh lên bảng cho trẻ quan sát Tranh vẽ gì? Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này? Các bác nông dân đang làm gì? + Làm thế nào mà các bác nông dân có gạo để ăn? Để làm ra sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ gì? + Chúng mình thấy các bác nông dân có vất vả không? + Khi ăn cơm chúng mình phải như thế nào? => Cô chốt: Để làm ra hạt gạo bác nông dân đã phải trải qua rất nhiều giai đoạn như: Gieo mạ, cấy, ra đòng, tạo thành hạt thóc, gặt, phơi khô, khi nào ăn mới mang đi sát thành gạo. Các bác nông dân có vất vả khi làm ra hạt gạo vì vậy khi ăn cơm chúng mình phải ăn hết suất, không làm rơi vãi. Tranh bác nông dân đang trồng ngô Ngoài trồng lúa, bác nông dân còn làm gì nữa? + Bác nông dân trồng ngô như thế nào? + Bác nông dân trồng ngô làm gì? Để làm ra sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ gì? => Cô chốt: Để có được những bắp ngô to bác nông dân đã phải trải qua rất nhiều giai đoạn như: Lên luống, thả hạt, nảy mầm, cây, ra bắp, thu hoạch, phơi khô. Khi nào chăn lợn, gà thì mang đi sát Tranh bác nông dân đang trồng sắn Các bác nông dân đang làm gì đây? + Các bác trồng sắn như thế nào? Để làm ra sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ gì? + Bác nông dân trồng sắn làm gì? => Cô chốt: Để có được những củ sắn to bác nông dân đã phải trải qua rất nhiều giai đoạn như. Cuốc hố, vùi đất, nảy mầm, cây, củ, thu hoạch, phơi khô Khi nào chăn lợn, gà thì mang đi sát. Tranh bác nông dân đang chăn nuôi Ngoài trồng lúa, ngô, sắn các bác nông dân còn làm gì nữa? + Các bác nông dân chăn nuôi để làm gì? Sản phẩm của các bác nông dân làm ra gồm những gì? Vậy để làm ra lúa, gạo, ngô... các bác nông dân có vất vả không? Vậy có thương bác nông dân không? Thương bác nông dân chúng mình phải như thế nào? Giáo dục: Các bác nông dân đã rất vất vả làm ra hạt gạo cho chúng mình ăn, ngô, khoai, sắn cho chúng mình chă lợn gà vì vậy chúng mình phải luôn biết ơn các cô bác nông dân Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh Luật chơi: Bật nhảy chụm chân qua các vòng thể dục, đội nào vận chuyển được nhiều thì đội đó thắng Cách chơi: Cô chọn 2 đội lên chơi. Mỗi đội 4 bạn, nhiệm vụ của các bạn là bật nhảy qua các vòng thể dục, mang các loại rau, củ quả lên phía trước, mỗi lần mỗi bạn chỉ được vận chuyển 1 loại. Trong vòng 1 bản nhạc đội nào vận chuyển được nhiều rau củ quả hơn thì đội đó thắng cuộc. 3. Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc bài thơ “ Đi bừa” Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. Nghe cô chốt lại Nghe cô giới thiệu Nghe cô đọc câu đố. Cây lúa Bác nông dân Lấy thóc gạo, ngô, khoai sắn... Tranh vẽ bác nông dân 1, 2 trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ Đang cấy lúa Gieo mạ, cấy, ra đòng, tạo thành hạt thóc, gặt, phơi khô Cày, cuốc, niềm, bừa, máy tuốt... Có ạ Khi ăn cơm không là cơm rơi vã ra ngoài Nghe cô chốt lại Trồng ngô Lên luống, thả hạt, nảy mầm, cây, ra bắp, thu hoạch, phơi khô Chăn gà, vịt, lợn... Cuốc, cày Các bác nông dân đang trồng sắn Cuốc hố, vùi đất, nảy mầm, cây, củ, thu hoạch, phơi khô Cuốc, cày Chăn gà, vịt, lợn... Chăn lợn, gà.... Thịt, bán, ăn Thóc, gao, rau, củ quả, ngô, khoai, sắn, chăn nuôi gà, vịt, lợn Trẻ lắng nghe cô nói luật chơi, cách chơi và chơi trò chơi Cả lớp đọc
Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hát: Cháu yêu cô công nhân - Lớp vừa hát gì? - Nội dung nói ai? => Chúng vừa cô hát bài: Cháu yêu cô công nhân, nội dung hát nói cô công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt nên áo mới, cháu nhớ ơn cô công nhâ Hoạt động 2: Bài a Gây hứng thú vào bài: Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề sản xuất sản phẩm, sản phẩm có ích cho xã hội gia đình Bây cô có câu đố lớp lắng nghe xem câu đố nghề “Cây nho nhỏ Hạt nuôi người Chín vàng nơi nơi Dân làng gặt” Đố lớp biết gì? Vậy trồng lúa? Trồng lúa để làm gì? b Quan sát, đàm thoại * Tranh bác nông dân cấy lúa Treo tranh lên bảng cho trẻ quan sát Tranh vẽ gì? - Bạn có nhận xét tranh này? - Các bác nông dân làm gì? + Làm mà bác nông dân có gạo để ăn? - Để làm sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ gì? + Chúng thấy bác nông dân có vất vả không? + Khi ăn cơm phải nào? - Trẻ hát trò chuyện cô - Nghe cô chốt lại - Nghe cô giới thiệu - Nghe cô đọc câu đố - Cây lúa - Bác nông dân - Lấy thóc gạo, ngô, khoai sắn - Tranh vẽ bác nông dân - 1, trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Đang cấy lúa - Gieo mạ, cấy, đòng, tạo thành hạt thóc, gặt, phơi khô - Cày, cuốc, niềm, bừa, máy tuốt - Có - Khi ăn cơm không cơm rơi vã => Cô chốt: Để làm hạt gạo bác nông dân phải trải qua nhiều giai đoạn như: Gieo mạ, cấy, đòng, tạo thành hạt thóc, gặt, phơi khô, - Nghe cô chốt lại ăn mang sát thành gạo Các bác nông dân có vất vả làm hạt gạo ăn cơm phải ăn hết suất, không làm rơi vãi * Tranh bác nông dân trồng ngô - Ngoài trồng lúa, bác nông dân làm nữa? + Bác nông dân trồng ngô nào? - Trồng ngô - Lên luống, thả hạt, nảy mầm, cây, bắp, thu hoạch, phơi khô - Chăn gà, vịt, lợn + Bác nông dân trồng ngô làm gì? - Để làm sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ gì? - Cuốc, cày => Cô chốt: Để có bắp ngô to bác nông dân phải trải qua nhiều giai đoạn như: Lên luống, thả hạt, nảy mầm, cây, bắp, thu hoạch, phơi khô Khi chăn lợn, gà mang sát * Tranh bác nông dân trồng sắn - Các bác nông dân làm đây? - Các bác nông dân trồng sắn + Các bác trồng sắn nào? - Cuốc hố, vùi đất, nảy mầm, cây, củ, thu hoạch, phơi khô - Để làm sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ gì? - Cuốc, cày + Bác nông dân trồng sắn làm gì? - Chăn gà, vịt, lợn => Cô chốt: Để có củ sắn to bác nông dân phải trải qua nhiều giai đoạn Cuốc hố, vùi đất, nảy mầm, cây, củ, thu hoạch, phơi khô Khi chăn lợn, gà mang sát * Tranh bác nông dân chăn nuôi Ngoài trồng lúa, ngô, sắn bác nông dân - Chăn lợn, gà làm nữa? - Thịt, bán, ăn + Các bác nông dân chăn nuôi để làm gì? - Sản phẩm bác nông dân làm gồm gì? - Thóc, gao, rau, củ quả, ngô, khoai, sắn, chăn nuôi gà, vịt, Vậy để làm lúa, gạo, ngô bác nông dân có lợn vất vả không? Vậy có thương bác nông dân không? Thương bác nông dân phải nào? Giáo dục: Các bác nông dân vất vả làm hạt gạo cho ăn, ngô, khoai, sắn cho chă lợn gà phải biết ơn cô bác nông dân Trò chơi: Thi xem đội nhanh - Luật chơi: Bật nhảy chụm chân qua vòng thể dục, đội vận chuyển nhiều đội thắng - Cách chơi: Cô chọn đội lên chơi Mỗi đội bạn, nhiệm vụ bạn bật nhảy qua vòng thể dục, mang loại rau, củ lên phía trước, lần bạn vận chuyển loại Trong vòng nhạc đội vận chuyển nhiều rau củ đội thắng Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc thơ “ Đi bừa” - Trẻ lắng nghe cô nói luật chơi, cách chơi chơi trò chơi - Cả lớp đọc Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hát: Cháu yêu cô công nhân - Lớp vừa hát gì? - Nội dung nói ai? => Chúng vừa cô hát bài: Cháu yêu cô công nhân, nội dung hát nói cô công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt nên áo mới, cháu nhớ ơn cô công nhâ Hoạt động 2: Bài a Gây hứng thú vào bài: Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề sản xuất sản phẩm, sản phẩm có ích cho xã hội gia đình Bây cô có câu đố lớp lắng nghe xem câu đố nghề “Cây nho nhỏ Hạt nuôi người Chín vàng nơi nơi Dân làng gặt” Đố lớp biết gì? Vậy trồng lúa? Trồng lúa để làm gì? b Quan sát, đàm thoại Tranh 1: Nghề nông Treo tranh lên bảng cho trẻ quan sát Tranh vẽ gì? Bạn có nhận xét tranh này? Tranh vẽ ai? Các bác nông dân làm gì? Để làm sản phẩm bác nông có đồ dùng, dụng cụ gì? => Cô chốt: Đây tranh vẽ nghề nông, bác nông dân cày ruộng, có trâu, cày, bác cấy, cấy xong hàng ngày bác nông dân đồng Hoạt động trẻ Trẻ hát trò chuyện cô Nghe cô chốt lại Nghe cô giới thiệu Nghe cô đọc câu đố Cây lúa Bác nông dân Lấy thóc gạo, ngô, khoai sắn Tranh vẽ bác nông dân 1, trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Nghe cô chốt lại làm cỏ, bón phân, lúa chín vàng bác gặt lúa, gặt có liềm để cắt lúa, máy tuốt tuốt lúa, bao tải đựng, gặt xong nhà phải phơi khô sau đem sát thành gạo ăn hàng ngày Ngoài bác trồng ngô, khoai, sắn, hoa, Vậy để làm lúa, gạo, ngô bác nông dân có vất vả không? Vậy có thương bác nông dân không? Thương bác nông dân phải nào? Tranh 2: Nghề thợ may Tranh vẽ gì? Nghề may có đồ dùng, dụng cụ gì? Sản phẩm nghề may gì? => Chốt lại: Đây tranh vẽ nghề may, có bác thợ may may quần áo, gồm có dụn cụ: Máy khâu, kéo, kim, chỉ, thước đo Chúng phải biết yêu thương, tôn trọng bác thợ may bác thợ may phải làm vất vả may quần, áo cho mặc * So sánh: Nghề nông – nghề may Cho trẻ nêu, cô chốt lại - Khác nhau: Nghề nông sản xuất thóc gạo, ngô, khoai, sắn, rau củ, quả, cho người ăn, nghề thợ may may quần, áo, chăn, màn, ga, gối cho người mặc, ngủ Dụng cụ nghề nông cuốc, cày, trâu, liền, dụng cụ nghề may kim, chỉ, máy khâu, thước đo, kéo, vải - Giống nhau: Đều nghề sản xuất, cần thiết cho xã hội gia đình Tranh 3: Quan sát tranh nghề thợ mộc Tranh vẽ gì? Nghề thợ mộc có đồ dùng, dụng cụ gì? Sản phẩm nghề thợ mộc gì? => Chốt lại: Đây tranh vẽ nghề thợ mộc, có bác thợ mộc đóng giường, tủ, đồ dùng, dụng cụ bác thợ mộc cưa, búa, bút chì, bào Chúng phải biết yêu thương, tôn trọng bác thợ mộc bác thợ mộc phải làm việc vất vả có đồ dùng bàn, ghế, bảng cho ngồi học bài, ngồi ăn cơm Tranh 4: Quan sát tranh nghề sản xuất gốm Bát Tràng Tranh vẽ gì? Nghề sản xuất bát có đồ dùng, dụng cụ gì? Vất vả Khi ăn cơm không cơm rơi vã Trẻ trả lời theo ý hiểu Nghe cô chốt lại 2, trẻ trả lời Nêu khác Nêu giống Quan sát trả lời theo ý hiểu trẻ Nghe cô chốt lại - Sản xuất bát - Bùn đất xét, máy, lò lung bát Nghe cô giáo dục => Chốt lại: Đây tranh vẽ nghề sản xuất bát, có cô bác làm, dụng cụ bác bùn đất xét, máy, lò lung, đôi bàn tay người thợ Chúng phải biết yêu thương, tôn trọng bác sản xuất bát có bác cô phải làm việc vất vả có đồ dùng bát, đĩa, cốc chén cho hàng ngày ăn Trẻ lắng nghe cô chốt * So sánh: Nghề thợ mộc – nghề sản xuất bát Cho trẻ nêu, cô chốt lại - Khác nhau: Nghề thợ mộc sản xuất giường, tủ, bàn, ghế, nghề sản xuất Bát Tràng sản xuất bát, đĩa, cốc, chén Dụng cụ nghề thợ mộc cưa, búa, bút chì, bàocuốc, dụng cụ nghề sản xuất Bát Tràng Bùn, đất xét, lò lung, đôi bàn tay người thợ - Giống nhau: Đều nghề sản xuất, cần thiết cho xã hội gia đình Ngoài nghề cô vừa cho quan sát biết xã hội có nghề sản xuất nữa? * Ngoài nghề cô vừa cho quan sát xã hội có nghề sản xuất khác nghề sản xuất xi măng để xây nhà, sản xuất bát * Giáo dục: Trong xã hội có nhiều nghề sản xuất khác nhau, nghề có ích cho gia đình cho xã hội, thiếu nghề cả, thiếu nghề nông gạo ăn, thiếu nghề thợ may quần áo, chan, màn, ga gối tất nghề xã hội quan trọng, phải biết ơn kính trọng người lao động c Trò chơi: Về nhà Luật chơi: Phải nhà có lô tô giống lô tô cầm tay, bạn nhầm nhà phải nhảy lò cò vòng Cách chơi: Cô có nhà nghề nông, nghề may, nghề thợm mộc, cháu bạn cầm lô tô tương ứng nhà vừa vừa hát hát bất kì, cô gõ hồi dài sắc xô chạy nhanh nhà có lô tô giống lô tô cầm tay, cô đến kiểm tra Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: - Đọc thơ: Đi bừa Nghe cô nói luật chơi Nghe cô nói cách chơi Hứng thú chơi - Đọc thơ ... gạo, ngô bác nông dân có vất vả không? Vậy có thương bác nông dân không? Thương bác nông dân phải nào? Tranh 2: Nghề thợ may Tranh vẽ gì? Nghề may có đồ dùng, dụng cụ gì? Sản phẩm nghề may gì?... may quần, áo cho mặc * So sánh: Nghề nông – nghề may Cho trẻ nêu, cô chốt lại - Khác nhau: Nghề nông sản xuất thóc gạo, ngô, khoai, sắn, rau củ, quả, cho người ăn, nghề thợ may may quần, áo, chăn,... nhiều nghề khác nhau, nghề sản xuất sản phẩm, sản phẩm có ích cho xã hội gia đình Bây cô có câu đố lớp lắng nghe xem câu đố nghề “Cây nho nhỏ Hạt nuôi người Chín vàng nơi nơi Dân làng gặt” Đố lớp