1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế hệ thống lò nung kim loại

65 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,73 MB
File đính kèm chuong trinh dieu khien.rar (2 KB)

Nội dung

KHOA ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ VIỆT NAM Bộ môn Cơ điện tử Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc o0o -ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÒ NUNG KIM LOẠI Nội dung: 1.Tổng quan hệ thống lò nung 2.Sơ đồ cấu trúc hệ thống 3.Thiết kế hệ thống khí 4.Thiết kế hệ thống điện, điện tử Sinh viên: Trần Văn Chung – DTK1151010066 Nguyễn Tuấn Anh – DTK1151010489 Lớp: K47CĐT.01 Hướng dẫn: Ngô Văn An Ngày giao đề: 28-9-2015 Ngày hoàn thành: 5-12-2015 Trưởng Bộ Môn ( Ký tên ) Giáo viên hướng dẫn ( Ký tên ) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ngày , khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển đổi Từng ngày ,từng tác động trực tiếp tới đời sống người Các hệ thống điện tử tham gia vào công nghiệp làm tăng suất lao động, giảm bớt sức lao động người Có thể nói điện tử ngành mũi nhọn có bước tiến vượt bậc công nghệ ứng dụng sống Hiện sinh viên năm thứ trường đại học kỹ thuật công nghiệp , chúng em có nhìn sâu hơn, tổng quát ngành lựa chọn thiết kế hệ thống, sản phẩm cụ thể có ứng dụng thực tế để sau trường em ứng dụng nhiều vào thực tế Với mục đích tìm hiểu thiết kế hệ thống điện tử , chúng em lựa chọn đề tài : Thiết kế hệ thống lò nung kim loại Mặc dù dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn , chúng em cố gắng khối lượng kiến thúc thời gian có hạn , không tránh khỏi thiếu sót mong thầy cô thông cảm Chúng em mong đón nhận ý kiến từ thầy cô bạn để tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu cho đề tài Chương I TỔNG QUAN VỀ LÒ ĐIỆN VÀ LÒ ĐIỆN TRỞ 1.1 Tổng quan lò điện 1.1.1 Định nghĩa Lò điện thiết bị điện biến điện thành nhiệt dùng trình công nghệ khác nung nấu luyện vật liệu, kim loại hợp kim khác Lò diện sử dụng rộng rãi lĩnh vực kỹ thuật: + Sản xuất thép chất lượng cao + Sản xuất hợp kim phe-rò + Nhiệt luyện hoá nhiệt luyện +Nung vật phẩm trước cán, rèn dập,kéo sợi Trong lĩnh vực cồng nghiệp khác : + Trong công nghiệp nhẹ thực phẩm, lò điện dùng để sất, mạ vật phẩm chuẩn bị thực phẩm + Trong lĩnh vực khác, lò điện dùng để sản xuất vật phẩm thuỷ tinh, gốm sứ, loại vật liệu chịu lửa Lò điện có mặt ngành công nghiệp mà ngày dùng phổ biến đồi sống sinh hoạt hàng ngày cua người cách phong phú đa dạng : Bếp điện, nồi nấu cơm diện, bình đun nước điện, thiết bị nung rắn, sấy điện… 1.1.2 Ưu nhược điểm lò điện Ưu điểm lò điện so với lò sử dụng nhiên liệu: - Có tạo nhiệt độ cao - Đảm báo tốc độ nung lớn suất cao - Đảm bảo nung xác dễ điều chỉnh chế độ điện nhiệt độ - Kín - Có khả khí hoá tự động hoá trình chất dỡ nguyên liệu vận chuyên vật phẩm - Đảm bảo điều khiên lao động hợp vệ sinh, điểu kiện thao tác tốt, thiết bị gọn nhẹ Nhược điểm lò điện: - Năng lượng điện đắt - Yều cầu có trình độ cao sử dụng 1.1.3 Các phương pháp biến điện thành nhiệt Điện biến đổi thành nhiệt theo phương pháp sau : - Phương pháp điện trở - Phương pháp cảm ứng - Phương pháp hồ quang điện - Phương pháp điện môi - Phương pháp Plasma 1.1.3.1 Phương pháp điện trở Phương pháp điện trở dựa định luật Joule-Lence: Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R dây dẫn toả mét lượng nhiệt, lượng nhiệt tính theo công thức: Q = R I2 T [J] Trong đó: - R : điện trở dây dẫn [Ω] - I : cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, [A] - t : thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, [s] Nguyên lý làm việc lò điện trở trình bày hình 1.1 Hình 1.1 Nguyên lý làm việc lò điện trở 1.1.3.2 Phương pháp hồ quang Phương pháp hồ quang điện dựa nguyên lý phát nhiệt lửa hồ quang điện Hồ quang điện tượng phóng điện qua chất khí Bình thường khí không dẫn điện, ion hoá khí tác dụng điện trường khí dẫn điện Khi hai điện cực tiếp cận chúng xuất lửa hồ quang Người ta dùng nhiệt lửa hồ quang để gia nhiệt cho vật nung nấu chảy Hình 1.2 Nguyên lý làm việc lò hồ quang 1-Điện cực 2- Ngọn lửa hồ quang 3- Vật gia nhiệt (kim loại) -Tường lò 1.1.3.3 Phương pháp điện môi Phương pháp điện môi dựa nguyên tắc: Nếu đặt vật liệu rắn, không dẫn điện vào vùng điện trường có tần số cao nguyên tử, phân tử vật bị phân cực Sự phân cực có tần số tần số biến đổi điện trường tần số thường lớn Đối với phân cực có tần số lớn sinh nhiệt ma sát, nhiệt ma sát toả toàn thể tích vật nung Trong lò nung điện môi, vật liệu nung đặt phần điện cực Các điện cực tiếp xúc với vật nung đặt cách xa vật nung khoảng Hình 1.3 Nguyên lý làm việc lò điện môi 1.1.3.4 Phương pháp Plasma Phương pháp Plasma dựa nguyên tắc phát nhiệt Plasma: Đó tỏa nhiệt luồng không khí ion hoá tác dụng hồ quang điện Do khí bị ion hoá bị nén thể tích không lớn nên mật độ nhiệt cao nhiệt độ đạt lớn (10000 - 20000) OC Hình 1.4 Nguyên lý làm việc lò plasma 1.1.3.5 Phương pháp cảm ứng Dựa định luật cảm ứng điện từ faraday: Khi cho dòng điện qua cuộn cảm điện biến thành lượng từ trường biến thiên Nếu đặt vào từ trường biến thiên khối kim loại khối kim loaị xuất dòng điện cảm ứng (dòng foucault), nhiệt dòng điện gây nung nóng khối kim loại Hình 1.5 Nguyên lý làm việc lò cảm ứng a) Lò điện cảm ứng có kênh b) Lò điện cảm ứng kiểu nồi 1.1.4 Phân loại lò điện Theo phương pháp biến đổi điện thành nhiệt người ta chia lò điện thành loại sau: - Lò điện trở - Lò điện cảm ứng - Lò điện hồ quang - Lò nung điện môi - Lò điện Plasma Đối với loại lò người ta lại phân chia cụ thể theo nguyên lý phát nhiệt theo cấu trúc lò Lò điện trở phân thành lò điện trở tác dụng trực tiếp lò điện trở tác dụng gián tiếp Lò điện cảm ứng phân thành lò điện cảm ứng có lõi sắt (lò điện cảm ứng có kênh) lò điện cảm ứng lõi sắt (lò nồi) 1.2 Tổng quan lò điện trở 1.2.1 Khái niệm chung phân loại Lò điện trở thiết bị biến đổi điện thành nhiệt thông qua dây đốt (dây điện trở) Từ dây đốt, qua xạ, đối lưu truyền dẫn nhiệt, nhiệt truyền tới vật cần gia nhiệt Lò điện trở thường dùng để nung, nhiệt luyện, nấu chảy kim loại màu hợp kim màu 1.2.1.1 Phân loại theo phương pháp toả nhiệt Lò điện trở tác dụng trực tiếp: lò điện trở tác dụng trực tiếp lò điện trở mà vật nung nung nóng trực tiếp dòng điện chạy qua Đặc điểm lò tốc độ nung nhanh, cấu trúc lò đơn giản Đe đảm bảo nung vật nung có tiết diện theo suốt chiều dài vật Lò điện trở tác dụng gián tiếp lò điện trở mà nhiệt toả dây điện trở (dây đốt), dây đốt truyền nhiệt cho vật nung xạ, đối lưu dẫn nhiệt 1.2.1.2 Phân loại theo chế độ làm việc - Lò nhiệt độ thấp: nhiệt độ làm việc lò 650°C - Lò nhiệt trung bình: nhiệt độ làm việc lò từ 650°C đến 1200°C - Lò nhiệt độ cao: nhiệt độ làm việc lò 1200°C 1.2.1.3 Phân loại theo nơi dùng - Lò dùng công nghiệp - Lò dùng phòng thí nghiệm - Lò dùng gia đình 1.2.1.4 Phân loại theo đặc tỉnh làm việc - Lò làm việc liên tục - Lò làm việc gián đoạn 1.2.1.5 Phân loại theo kết cấu lò: có lò buồng, lò giếng, lò chụp, lò bể 1.2.1.6 Phân loại theo mục đích sử dụng: có lò tôi, lò ram, lò ủ, lò nung 10 Từ biểu thức (2.2) rút ra: U 2S -3 10 Pρ L= [m] (3.5) Cân hai biểu thức (2.4) (2.5) ta có: C.S= P ρ.105 U W [mm 3] (3.6) a) Đối với dây điện trở có tiết diện tròn C = лd , S= πd Thay vào (2.6) tìm d, ta có: d= 4.105.ρ.P π U W RS ρ L= [mm] (3.7) [m] (3.8) 10 U P 4π.ρ W = b) Đối với dây đốt có tiết diện hình chữ nhật (m = b/a) C = (a + b).2 = 2a(m +1) S = a.b = ma Thay vào biểu thức (2.6) tìm a, ta có: 5.104.ρ.P m(m+1) U W a= RS ρ L= = [mm] (3.9) [m] (3.10) 2,5 P U m (m+1) ρ.W 51 Từ công thức tính toán vật liệu làm dây điện trở hợp kim NiCr, tương ứng với dải nhiệt độ ta có kích thước dây điện trở có tiết diện tròn chữ nhật dùng lò điện trở trình bày bảng 3.2 Bảng 3.4 Kích thước dây điện trở theo nhiệt độ Nhiệt độ làm Kích thước dây điện trở (mm) việc lò (°C ) Dây tiết diện hình tròn Dây tiết diện hình chữ nhật (d) (a*b) < 300 8*1 300-600 10*1 600-800 3-4 15*1.5 800-1000 4-5 20*2 1000-1100 6-7 25*2 1100-1200 7-8 25*3 ………… ………… Trong đồ án nhiệt độ lớn lò 1200 °C nên đồ án ta chọn dây điện trở có tiết diện hình tròn, có đường kính d=7 mm Vật liệu dây điện trở hợp kim NiCr Một vấn đề cần quan tâm nửa lựa chọn cách bố trí dây điện trở lò Có cách bố trí uốn xoắn tròn dây có tiết diện hình tròn uốn dích dắc dây có tiết diện hình tròn, hình chữ nhật Bước xoắn S >2d Kiểu uốn xoắn tròn trình bày hình 3.6 52 D S Hình 3.6 Kiểu uốn xoắn tròn A S Hình 3.7 Kiểu uốn dích dắc 53 Hình 3.8 Cách bố trí dây điện trở lò 3.3.5 Kết cấu lò Hầu hết lò nung, nấu luyện dùng loại vòm (cong) có độ bền nhiệt lớn hẳn so với lò phẳng (chỉ dùng cho lò nhỏ, làm việc nhiệt độ thấp) Có hai dạng vòm bàn: vòm xây vòm treo Dạng vòm xây dùng chiều rộng lò nhỏ m Đôi với lò luyện kim, vòm xây thường dùng góc tâm vòm 60°, 90°, 120° 180° (hình 3.9) 54 góc Do chiều rộng lò nhỏ m nên ta chọn kết cấu lò có dạng vòm xây có tâm 60° kết phụ vận Ngoài phần cấu lò có thiết bị như: Cửa lò, thiết bị chuyển Hình 3.9 Các kiểu vòm xây thông dụng Hình 3.10 Hình dạng lò nung thực tế 55 Hình 3.11 Lò nung dạng giếng 1.Cơ cấu nắp quay 7.Tấm đáy lò 2.Nắp quay 8.Dây đốt 3.Vỏ lò 9.Đầu kiểm tra khí 4.Lớp lót 10.Cửa khí 5.Các dẩn hướng khí 11.Đầu đo nhiệt 6.Giỏ lò 56 Chương IV THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ 4.1.Thiết kế mạch lực Từ yêu cầu lò nung điều khiển, ta có sơ đồ mạch lực hình 4.1 Hình 4.1.Sơ đồ mạch lực lò nung Trong : T1,T2,T3 tiếp điểm contactor điều khiển cuộn dây K1 T4,T4,T4 tiếp điểm contactor điều khiển cuộn dây K2 Trong sơ đồ ta sử dụng sơ đồ đấu pha hình 57 4.2.Thiết kế mạch điều khiển 4.2.1.Tính toán thông số cần thiết Từ công thức: U=S.(Td-Ta) ta tính toán điện áp đầu cảm biến Trong đó: S: Độ nhạy cảm biến S=40 µV/°C nhiệt độ môi trường 20°C Td:Nhiệt độ cần đo Ta:Nhiệt độ môi trường Điện áp đầu cảm biến 1200°C là: U1200°C=40.10-6(1200-20)=0.0472 (V) Điện áp đầu cảm biến 600°C là: U600°C=40.10-6(600-20)=0.0232 (V) Điện áp đầu cảm biến 400°C là: U400°C=40.10-6(400-20)=0.0132 (V) Mặt khác ta lại có dải điện áp đầu vào EM235 0-10V tương ứng với dải nhiệt độ 0-1200°C mà cảm biến đo Tại 1200°C ta chọn giá trị điện áp 10V ta được: 10=0.0472(1+ R2 R1 R2 R1 ) =211 Ta chọn R1=1k, ta R 2=211k Vậy điện áp cảm biến qua khuếch đại là: 58 Vout=Vin.(1+ R2 R1 ) Trong đó: V out:Điện áp đầu khuếch đại V in:Điện áp đầu cảm biến nhiệt độ V600°C=0.0232(1+211)=4.92 (V) V400°C=0.0152(1+211)=3.22 (V) Mà tương ứng với dải điện áp vào 0-10V modul analog EM235 trả giá trị số (0-32000) Ta có đồ thị mối qquan hệ điện áp vào đầu số hình 4.2 Hình 4.2.Đồ thị mối quan hệ đầu vào đầu EM235 Từ đồ thị ta dể ràng tính giá trị đầu số modul analog EM235 độ mà giá trị nhiệt cảm biến đo 59 Tại 600°C (V=4.92v) giá trị đầu số 15744 Tại 400°C (V=3.22v) giá trị đầu số 10304 4.2.2.Sơ đồ đấu dây DC24V + AC220V START L STOP N COM I0.0 I0.1 PLC S7-200 COM Q0.0 RUN Q0.1 CBMT Q0.2 CBMC Q0.3 DB1 Q0.4 DB2 Q0.5 K1 Q0.6 K2 AC220V Hình 4.3.Sơ đồ đấu dây PLC S7-200 4.2.3.Xây dựng chương trình PLC S7-200 Bảng 4.1.Bảng địa Symbol START STOP RUN CBMT CBMC DB1 DB2 K1 K2 Địa I0.0 I0.1 Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.5 Q0.6 Chú giải Khởi động hệ thống Dừng hệ thống Đèn báo hệ thống hoạt động Đèn cảnh báo =600 °C Đèn báo hệ thống làm việc bình thường Đèn báo cố Cuộn dây điều khiển contactor Cuộn dây điều khiển contactor 60 Chương trình điều khiển: 61 62 Chương V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Trong trình thực đồ án thiết kế lò nung kim loại, chúng em tìm hiểu quy trình thiết kế hệ thống điện tử, yêu cầu, kiến thức để thiết kế lò nung kim loại ứng dụng thực tế từ kết nghiên cứu Trong đồ án chúng em tập chung nghiên cứu, thiết kế phần trọng tâm hệ thông lò nung là: - Xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ thống lò nung - Nghiên cứu, xây dựng kết cấu lò nung kim loại - Thiết kế hệ thống điện, điện tử cho lò nung kim loại Chúng em hi vọng kết nghiên cứu, thiết kế chúng em góp phần tài liệu cho bạn sinh viên nghiên cứu lò nung kim loại ứng dụng thực tế để nung, tôi, ram vật liệu, sản phẩm sản xuất… Trong đồ án thời gian, kiến thức trình độ chuyên môn có hạn mà đồ án chúng em chư đề cập tới hệ thống khác như: - Hệ thống gá, treo, lấy vật nung - Hệ thống hút khí, dẫn nạp khí… 5.2 Hướng phát triển đề tài Kết thiết kế ứng dụng phát triển thực tế Tuy nhiên để ứng dụng thực tế có vấn đề cần nghiên cứu thêm như: Các hệ thống giám sát, xử lý số liệu, hệ thống gá lấy vật nung, hệ thống dẫn thoát khí… 63 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, bạn sinh viên đả tận tình dạy trang bị cho em kiến thức làm tảng cho em hoàn thành đồ án Xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Văn An đả tận tình giúp đỡ, định hướng, góp ý cung cấp ý tưởng giúp chúng em hoàn thành đồ án Sinh viên thực Trần văn Chung Nguyễn Tuấn Anh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Phạm Văn chí, Nguyễn Công Cẩn – Lò Công Nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật 1999 [2].Hoàng Minh Công – Cảm Biến Công Nghiệp NXB Xây dựng 2007 [3].ThS Nguyễn Tấn Phước – Lập Trình Với PLC Logo,Easy Và S7-200 NXB Hồng Đức 2008 65 [...]... thùng, trong quá trình nung nóng, thùng quay liên tục nhờ một hệ thống truyền động điện 12 Chương II SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG 2.1.Sơ đồ cấu trúc hệ thống lò nung Sơ đồ cấu trúc của hệ thống lò nung gồm có các khối cơ bản được trình bày như sơ đồ khối bên dưới (Hình 2.1) Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ thống lò nung 2.2.Chức năng của từng khối 2.2.1 Khối cảm biến nhiệt độ Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận... dùng lò kiểu buồng để nhiệt luyện (tôi, ủ , nung, thấm than); lò kiểu giếng để nung, nhiệt luyện; lò muối để nhiệt luyện dao cắt qua muối nung 1.2.2 Các loại lò điện trở thông dụng Theo chế độ nung, lò điện trở phân thành hai nhóm chính: Lò nung nóng theo chu kỳ: Hình 1.6 Các loại lò điện trở; a) Buồng lò; b) Lò giếng; c) Lò đẩy Bao gồm: 11 + Lò buồng (hình 2.1a) thường dùng để nhiệt luyện kim loại. .. ủ, thấm than y.y Lò buồng được chế tạo với cấp cồng suất từ 25kW đến 75kW Lò buồng dùng để tồi dụng cụ có nhiệt độ làm việc tới 1350°C, dùng dây điện trở bằng các thanh nung cacbuarun + Lò giếng (hình 2.1b) thường dùng để tôi kim loại và nhiệt luyện kim loại Buồng lò có dạng hình trụ tròn được chôn sâu trong lòng đất có nắp đậy Lò giếng được chế tạo với cấp cồng suất từ 30 kw- 75kW + Lò đẩy (hình 2.1c)... Trong đồ án này nhiệt độ mà chúng ta cần đo là nhiệt độ lò nung có môi trường làm việc khắc nghiệt, độ chính xác không cần cao lắm mà yêu cầu giá thành rẽ, do vậy trong đồ án này em lựa chọn cảm biến đo nhiệt độ là can nhiệt (cặp nhiệt điện) Dựa vào biểu đồ trên hình 2.3 ta thấy mối quan hệ giữa nhiệt độ đầu vào và điện áp đầu ra là tuyến tính, do vậy ta chọn thiết bị thu nhiệt của lò là can nhiệt loại. .. S=51 µV/°C ở 20°C - Loại T:Kết hợp giữa đồng với constantan, đồng là cực dương còn constantan là cực âm Độ nhạy là S=40 µV/°C ở 20°C - Loại K:Kết hợp giữa chromel và alumel, chromel là cực dương còn alumel là cực âm Độ nhạy là S=40 µV/°C ở 20°C - Loại E:Kết hợp giữa chromel với constantan, chromel là cực dương còn constantan là cực âm Độ nhạy là S=62 µV/°C ở 20°C - Loại S,R,B:Dùng hợp kim platium và chodium... Nhiệt kế bức xạ (Hay hỏa kế) Hình 2.6 Hỏa kế bức xạ - Cấu tạo: Làm từ mạch điện tử, quang học - Nguyên lý: Đo tính chất bức xạ năng lượng của môi trường mang nhiệt - Ưu điểm: Dùng trong môi trường khắc nghiệt, không cần tiếp xúc với môi trường đo - Khuyết điểm: Độ chính xác không cao, đắt tiền - Ứng dụng: Làm các thiết bị đo cho lò nung - Dải đo: -97 ~ 1800 oC 18 Hỏa kế gồm có các loại: Hỏa kế bức... cần nung được đặt lên giá và tôi theo từng mẻ Giá đõ chi tiết được đưa vào buồng lò theo đường ray bằng một bộ đẩy dùng kích thuỷ lực hoặc kích khí nén Lò nung nóng liên tục bao gồm: + Lò băng: buồng lò có tiết diện chữ nhật dài, có băng tải chuyển động liên tục trong buồng lò Chi tiết cần gia nhiệt được sắp xếp ưên băng tải Lò buồng thường dùng để sấy chai, lọ trong cồng nghiệp chế biến thực phẩm + Lò. .. trở (Resitance temperature detector –RTD) Hình 2.4 Nhiệt điện trở (RTD) 16 - Cấu tạo của RTD gồm có dây kim loại làm từ: Đồng, Nikel, Platinum,… được quấn tùy theo hình dáng của đầu đo - Nguyên lí hoạt động: Khi nhiệt độ thay đổi điện trở giữa hai đầu dây kim loại này sẽ thay đổi, và tùy chất liệu kim loại sẽ có độ tuyến tính trong một khoảng nhiệt độ nhất định - Ưu điểm: độ chính xác cao hơn Cặp nhiệt... RTD là loại cảm biến Pt, được làm từ Platinum Platinum có điện trở suất cao, chống oxy hóa, độ nhạy cao, dải nhiệt đo được dài Thường có các loại: 100, 200, 500, 1000 ohm (khi ở 0 oC) Điện trở càng cao thì độ nhạy nhiệt càng cao - RTD thường có loại 2 dây, 3 dây và 4 dây Loại 4 dây cho kết quả đo chính xác nhất 2.2.1.3 Cảm biến nhiệt bán dẫn Hình 2.5 Cảm biến nhiệt bán dẩn - Cấu tạo: Làm từ các loại. .. nhiên, loại cảm biến được ưa chuộng nhất trong các ứng dụng thương mại và công nghiệp thường được đặt trong khung làm bằng thép không gỉ, được nối với một bộ phận định vị, có các đầu nối cảm biến với các thiết bị đo lường Sau đây ta sẽ tìm hiểu 1 số loại cảm biến nhiệt khá thông dụng trên thị trường có thể kể đến như: + Cặp nhiệt điện + Nhiệt điện trở + Thermistor + Bán dẩn + Hỏa kế và nhiệt kế bức ... bỏ thùng, trình nung nóng, thùng quay liên tục nhờ hệ thống truyền động điện 12 Chương II SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆ THỐNG 2.1.Sơ đồ cấu trúc hệ thống lò nung Sơ đồ cấu trúc hệ thống lò nung gồm có khối... đoạn 1.2.1.5 Phân loại theo kết cấu lò: có lò buồng, lò giếng, lò chụp, lò bể 1.2.1.6 Phân loại theo mục đích sử dụng: có lò tôi, lò ram, lò ủ, lò nung 10 Ở Việt Nam thường dùng lò kiểu buồng để... chọn thiết kế hệ thống, sản phẩm cụ thể có ứng dụng thực tế để sau trường em ứng dụng nhiều vào thực tế Với mục đích tìm hiểu thiết kế hệ thống điện tử , chúng em lựa chọn đề tài : Thiết kế hệ thống

Ngày đăng: 25/12/2015, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w