CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM ,WTO. Cùng với đó là nhiều hiệp định thương mại đa phương, song phương giữa Việt Nam và các nước, khu vực đã được kí kết. Năm 2015, kinh tế Việt Nam sẽ hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới, hiệp định TPP đã được kí kết và cuối năm nay sẽ hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN . Việc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ thương mại với các nước, các tổ chức là một cơ hội để đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển và đây cũng là một xu hướng tất yếu. Tuy nhiên, nó cũng đem đến những thách thức không nhỏ. Nếu chúng ta hội nhập thành công với nền kinh tế thế giới, chúng ta có thể phát triển kinh tế một cách nhanh chóng, ngược lại chúng ta sẽ ngày càng tụt hậu và lâm vào khó khăn. Để thành công cần phải có những biện pháp đồng bộ từ Nhà nước đến các tất cả doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi tham gia vào thị trường quốc tế, các doanh nghiệp trong nước đã và đang gặp phải nhiều khó khăn về kinh nghiệm cũng như khả năng hoạt động kinh doanh chưa theo kịp với tình hình thị trường thế giới. Một trong những nguyên nhân của các vấn đề trên là do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam chưa nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác Marketing. Thủy sản là một trong những ngành hàng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Thủy sản nói chung và hải sản nói riêng hiện đang cung cấp một nguồn thực phẩm quan trọng cho tiêu dùng trong nước và góp phần không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước nhà… Trong gần 20 năm (1995 – 2014), giá trị xuất khẩu của thủy sản đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ và đạt được những bước tiến vượt bậc. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 550 triệu (năm 1995) và tăng lên mứ c 6,8 tỷ USD (năm 2013) và đạt 7,836 tỷ USD (năm 2014) với mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 15%. Mức tăng trưởng ấn tượng đã đưa Việt Nam trở thành nước dẫn đầu khu vực cũng như thế giới về nguồn cung thủy sản toàn cầu. GVDH: Ths. Hà Đức Sơn SVTH: Biện Khắc Huy Trang 2 Trong đó, tôm mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhất của ngành thủy sản Việt Nam (năm 2014 xuất khẩu tôm đạt 3.952 triệu USD chiếm 50,43% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành thủy sản, cá tra xếp thứ 2 đạt khoảng 1.768 triệu USD chiếm 22,56% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành thủy sản (ThS. Nguyễn Tiến Hưng, 2015). Tuy nhiên trong thời gian gần đây thủy sản nói chung và tôm nói riêng cũng rơi vào tình trạng liên tục gặp phải những khó khăn. Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong 10 tháng đầu năm 2015, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ước đạt 5,45 tỷ USD, giàm gần 18% so với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu tôm đạt khoảng 2,4 tỷ USD, giảm 28% (Kim Thu, 2015). Bên cạnh đó là các rào cản thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp của Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC), những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm…Ngoài ra, tôm Việt Nam tuy đã có mặt tại rất nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng đa phần lại mang thương hiệu của các nhà nhập khẩu nước ngoài, vì vậy tuy được tiêu thụ rộng khắp nhưng không được nhiều người tiêu dùng biết điều này. Điều này không chỉ làm cho năng lực cạnh tranh của tôm Việt Nam giảm mà về lâu dài, đây là một tổn thất nghiêm trọng vì có thể gặp những bất lợi nếu nhà nhập khẩu nước ngoài tìm được nguồn cung khác. Nguyên nhân của những vấn đề như vậy là do công tác marketing của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế. Với thị trường tiêu thụ rộng lớn và giàu có, Hoa Kỳ hiện là nước nhập khẩu thủy hải sản lớn nhất thế giới và có nhiều tiềm năng, cơ hội xuất khẩu cho ngành thủy sản Việt Nam . Đây cũng chính là thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam nói chung và con tôm nói riêng. Tuy nhiên, trong 8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ chỉ đạt 373,8 triệu USD, giảm 50% so với cùng kỳ 2014 (Thi Hà, 2015). Một trong những nguyên nhân là do áp lực cạnh tranh về giá và nguồn cung từ các nước như Ấn Độ, Indonesia. Cùng với đó trong thời gian tới khi Hiệp định TPP có hiệu lực đòi hỏi chúng ta phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng, an toàn thực phẩm và những quy định do phía Mỹ đề ra. Ngoài ra, làn sóng ồ ạt xuất khẩu vào Mỹ sẽ gây áp lực lên ngành tôm nội GVDH: Ths. Hà Đức Sơn SVTH: Biện Khắc Huy Trang 3 địa của họ, từ đó Chính phủ nước này có thể nghĩ tới những biện pháp bảo hộ. Đây thực sự là những thách thức cho ngành thủy sản nói chung và con tôm nói riêng. Vì vậy đề tài “Các giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu tôm sang thị trường Hoa Kỳ” là một vấn đề hết sức cần thiết, nhằm tìm câu trả lời cho những khó khăn hiện tại và hướng phát triển cho con tôm Việt Nam tại thị trường tiềm năng – Hoa Kỳ.
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI -o0o- BIỆN KHẮC HUY Lớp: 12DTM2 Khóa: 09 MSSV: 1212050042 Đề án môn học CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GVHD : Ths HÀ ĐỨC SƠN TP.HCM – 11/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI -o0oBIỆN KHẮC HUY Lớp: 12DTM2 Khóa: 09 MSSV: 1212050042 Đề án môn học CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Ngành: KINH DOANH QUỐC TẾ Chuyên ngành: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GVHD : Ths HÀ ĐỨC SƠN TP.HCM – 11/2015 GVDH: Ths Hà Đức Sơn LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề án này, Thạc sỹ Hà Đức Sơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em, nhờ em hoàn thành đề án thuận lợi thời gian Vì em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Mặc dù cố gắng đề án không tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô giáo đánh giá góp ý để đề án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 04/12/2015 Sinh viên thực Biện Khắc Huy SVTH: Biện Khắc Huy Trang i GVDH: Ths Hà Đức Sơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Biện Khắc Huy Trang ii GVDH: Ths Hà Đức Sơn MỤC LỤC CHƯƠNG 0: CHƯƠNG MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài 0.2 Mục tiêu nghiên cứu 0.3 Phạm vi nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU 1.1 Khái niệm Marketing xuất khẩu: 1.1.1 Khái niệm Marketing 1.1.2 Khái niệm xuất 1.1.3 Khái niệm marketing xuất 1.2 Bản chất, đặc trưng vai trò marketing xuất 1.2.1 Bản chất: 1.2.2 Đặc trưng marketing xuất khẩu: 1.2.3 Vai trò marketing xuất 1.3 Quá trình marketing xuất 1.3.1 Nghiên cứu thị trường xuất 1.3.2 Phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu định vị marketing quốc tế… 12 1.3.3 Chiến lược thâm nhập thị trường xuất 16 1.3.4 Các yếu tố Marketing – Mix 20 1.4 Khái quát tình hình xuất tôm Việt Nam 28 1.4.1 Các sản phẩm xuất 28 1.4.2 Các doanh nghiệp xuất 30 SVTH: Biện Khắc Huy Trang iii GVDH: Ths Hà Đức Sơn 1.4.3 Tình hình xuất 31 1.5 Sự cần thiết xuất tôm Việt Nam 33 1.5.1 Lợi so sánh Việt Nam việc sản xuất xuất tôm 33 1.5.2 Vị trí, vai trò xuất tôm kinh tế quốc dân 34 CHƯƠNG 2: Tổng quan thị trường tôm Hoa Kỳ 37 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - trị - xã hội Hoa Kỳ 37 2.1.1 Giới thiệu chung Hoa Kỳ 37 2.2 Tình hình kinh tế - trị - xã hội Hoa Kỳ 39 2.2.1 Tình hình kinh tế Hoa Kỳ 39 2.2.2 Tình hình trị - sách pháp luật Hoa Kỳ 40 2.2.3 Giá trị văn hóa – lối sống Hoa Kỳ 42 2.2.4 Thị hiếu người tiêu dùng 43 2.3 Phân tích tình hình thị trường tôm Hoa Kỳ 44 2.3.1 Khái quát thị trường tôm Hoa Kỳ 44 2.3.2 Tình hình cung – cầu tôm thị trường Hoa Kỳ 45 Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, 2015 48 2.3.3 Tình hình sản phẩm tôm thị trường Hoa Kỳ 48 2.3.4 Tình hình giá tôm thị trường Hoa Kỳ 54 2.3.5 Tình hình cạnh tranh thị trường tôm Hoa Kỳ 57 2.3.6 Hệ thống phân phối thị trường tôm Hoa Kỳ 58 2.3.7 Tình hình xúc tiến thương mại thị trường tôm Hoa Kỳ 61 2.3.8 Các quy định nhằm kiểm soát việc nhập tôm 63 2.4 Dự báo tình hình tôm Hoa Kỳ đến năm 2020 66 2.4.1 Dự báo thay đổi nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, xu hướng giá 66 2.4.2 Dự báo tình hình cạnh tranh 68 SVTH: Biện Khắc Huy Trang iv GVDH: Ths Hà Đức Sơn 2.4.3 Dự báo khả thay đổi yêu cầu pháp lý Hoa Kỳ tôm……… ………………………………………………………………………….69 2.5 Cơ hội thách thức cho hải sản Việt Nam thị trường Hoa Kỳ 70 2.5.1 Cơ hội 70 2.5.2 Thách thức 71 CHƯƠNG 3: Thực trạng xuất tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ 74 3.1 Thực trạng xuất tôm Việt Nam 74 3.1.1 Kim ngạch xuất 74 3.1.2 Sản phẩm xuất 75 3.1.3 Các thị trường nhập 77 3.2 Thực trạng xuất tôm Việt Nam vào Hoa Kỳ 80 3.2.1 Kim ngạch xuất 80 3.2.2 Những khó khăn xuất tôm sang Hoa Kỳ 85 3.3 Các biện pháp áp dụng để tăng cường xuất tôm sang thị trường Hoa Kỳ Việt Nam 87 3.3.1 Cải thiện chất lượng sản phẩm 87 3.3.2 Khắc phục trở ngại liên quan đến luật pháp Hoa Kỳ 88 3.3.3 Các hoạt động nhằm xúc tiến buôn bán với bạn hàng Mỹ 88 3.3.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán xuất nhập khẩu, cán kỹ thuật………………………………………………………………………………89 3.4 Đánh giá chung thực trạng xuất tôm sang Hoa Kỳ 89 3.4.1 Ưu điểm 89 3.4.2 Hạn chế 90 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG MARKETING XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 91 SVTH: Biện Khắc Huy Trang v GVDH: Ths Hà Đức Sơn 4.1 Thực trạng nghiên cứu thị trường 91 4.1.1 Mục tiêu 91 4.1.2 Nội dung thực 92 4.1.3 Kết đạt hạn chế 94 4.2 Thực trạng phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường định vị 95 4.2.1 Mục tiêu 95 4.2.2 Nôi dung thực 95 4.2.3 Kết thực hạn chế tồn 96 4.3 Thực trạng thâm nhập thị trường 97 4.3.1 Mục tiêu 97 4.3.2 Nội dung thực 97 4.3.3 Kết thực hạn chế tồn 97 4.4 Thực trạng hoạt động marketing - mix 98 4.4.1 Sản phẩm 98 4.4.2 Giá 101 4.4.3 Phân phối 103 4.4.4 Xúc tiến xuất 104 4.4.5 Đánh giá thực trạng marketing xuất sang Hoa Kỳ tôm Việt Nam 106 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 110 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp marketing nhằm thúc đẩy xuất 110 5.1.1 Định hướng chiến lược đến năm 2020 110 5.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 110 SVTH: Biện Khắc Huy Trang vi GVDH: Ths Hà Đức Sơn thủy hải sản đông lạnh Việt Nam Đây mô hình thí điểm nhằm tạo kênh phân phối trực tiếp — Thành lập công ty con, chi nhánh, kho ngoại quan Hoa Kỳ: Đã đến lúc doanh nghiệp xuất thủy hải sản Việt Nam cần tính đến việc thành lập công ty Hoa Kỳ để tham gia vào hệ thống phân phối thị trường Trước mắt, công ty trực tiếp nhập cung ứng sản phẩm cho nhà bán buôn phân phối, vươn tới hệ thống siêu thị bán lẻ nhà hàng 5.2.6 Nhóm Giải pháp xúc tiến xuất Chúng ta cần biết cách xây dựng uy tín, thương hiệu có tiếng, hình ảnh tin cậy hàng hóa thông qua viếc sử dụng phương tiện thông tin, quảng cáo, hội chợ triển lãm,… cách trung thực, khôn khéo để khách hàng đến định mua tôm Việt Nam 5.2.6.1 Giải pháp : Tiếp tục trì hoạt động tham gia hội chợ, triển lãm thực phẩm thủy hải sản quốc tế Mục tiêu giải pháp Chọn lọc hội chợ Quốc tế quy tụ nhiều doanh nghiệp buôn bán thủy hải sản tham quan, nhằm tìm kiếm nhiều tốt khách hàng uy tín, đặt hàng với số lớn thường xuyên Cách thức thực : — Tham gia hội chợ quốc tế ngành thủy hải sản tổ chức trung tâm thương mại lớn New York, thành phố lớn ỏ bang California, Miami, Dallas,… hay thủ phủ ngành nghề ngành thủy sản bang California, Boston, Franciso Với tham gia doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất thủy hải sản Hoa Kỳ, nước nhập thủy sản vào Hoa Kỳ Có thể nói, nơi để doanh nghiệp thể ưu khả mặt mình: thu thập thông tin tìm hiểu đối thủ cạnh tranh sản phẩm SVTH: Biện Khắc Huy Trang 118 GVDH: Ths Hà Đức Sơn họ, hội để quảng cáo giới thiệu sản phẩm mới, tìm kiếm đối tác, xác định khách hàng tiềm cách tiếp cận thị trường — Ngoài ra, có hội chợ quốc tế có quy mô lớn hội tìm gặp đối tác không Hoa Kỳ mà khắp nơi giới mà không cần bỏ chi phí cho việc lại phí tham gia hay thuê gian hàng ưu đãi cho doanh nghiệp Việt Nam, Hội chợ triển lãm Quốc tế thủy sản Việt Nam (VIETFISH) VIETFISH hội chợ chuyên ngành thủy hải sản hàng đầu giới, đồng thời hội chợ thủy sản lớn Đông Nam Á Hằng năm, hội chợ thu hút gần 200 đơn vị triển lãm nước, gần 30.000 lượt khách tham quan toàn quốc từ nhiều nước giới Triển lãm cung cấp gần tất loại cá, hải sản sản phẩm, dịch vụ liên quan đến hải sản VIETFISH Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trương Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam tổ chức Vừa qua, VIETFISH tổ chức thành công vào ngày 24 – 26/8/2015 Trung tâm Hội chợ Triễn lãm Sài Gòn (799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, TPHCM) 5.2.6.2 Giải pháp : Khai thác tối đa trợ giúp Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ Văn phòng thương mại Mỹ Việt Nam Đây coi giải pháp hiệu tiết kiệm chi phí, phù hợp với lực doanh nghiệp triển khai xúc tiến thương mại cho xuất Nếu doanh nghiệp Việt Nam trọng khai thác tối đa trợ giúp lực lượng vào hoạt động xúc tiến thương mại chắn hiệu cao thị trường Mỹ Bên cạnh đó, tranh thủ tài trợ Nhà nước việc tham gia vào đoàn Chính phủ Bộ xúc tiến thương mại, chủ động chuẩn bị tham gia trưng bày giới thiệu hàng hóa thiết lập đầu mối giao dịch bán hàng trung tâm thương mại Việt Nam nước ngòi Nhà nước đầu tư xây dựng Và cuối đừng quên Đại sứ quán Thương vụ Việt Nam Mỹ địa mà doanh nghiệp nên phối hợp chặt chẽ để cung cấp kịp thời thông tin thị trường, tránh thiệt hại đáng tiếc xảy vật chất thời gian SVTH: Biện Khắc Huy Trang 119 GVDH: Ths Hà Đức Sơn 5.2.6.3 Giải pháp : Các công cụ xúc tiến khác quảng cáo, quan hệ công chúng Chúng ta cần đa dạng hóa công cụ xúc tiến thương mại với hi vọng xây dựng thương hiệu tốt đẹp mắt người tiêu dùng Hoa Kỳ Đây hình thức phổ biến, có hiệu cao xúc tiến thương mại Hoa Kỳ, tiến hành hình thức: tivi, radio, báo, trang web, catalogue, pano, áp phích… Tuy nhiên, phương thức xúc tiến thương mại tốn nhất, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, nên liên hệ công ty nhận quảng cáo Hoa Kỳ, tìm hiểu so sánh chất lượng, giá dịch vụ khách hàng công ty Khi thấy thật cần thiết, thời điểm sử dụng biện pháp 5.2.7 Nhóm giải pháp khác 5.2.7.1 Giải pháp : Đẩy mạnh việc nghiên cứu cập nhật hệ thống luật pháp trị Hoa Kỳ Chúng ta cần nghiên cứu cập nhật liên tục để đề phòng trường hợp vi phạm không hiểu rõ luật Đề xuất cách thức thực : — Cần nghiên cứu hệ thống trị, luật thương mại Hoa Kỳ, quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán với doanh nghiệp Hoa Kỳ Luật thương mại Hoa Kỳ, với điểm khác biệt so với Luật thương mại Việt Nam Ngoài ra, cần phải nắm vững luật qui định thuế hải quan Hoa Kỳ danh bạ thuế, chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập, qui định xuất xứ hàng nhập khẩu, qui định nhãn hiệu hàng hóa nhập khẩu, sở tính thuế hải quan… — Nên có tư vấn luật sư nghiên cứu nhiều hệ thống hàng rào phi thuế quan với qui định chi tiế danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, Luật đối kháng, Luật thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ SVTH: Biện Khắc Huy Trang 120 GVDH: Ths Hà Đức Sơn 5.2.7.2 Giải pháp : Phát triển nguồn nhân lực Đề xuất cách thức thực : — Gửi cán đào tạo trung tâm đào tạo cán marketing uy tín nước — Từ cán trên, mở lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ marketing cán cử nước truyền đạt lại kiến thức kinh nghiệm — Tạo điều kiện thuận lợi cho cán luân phiên công tác Hoa Kỳ để học tập, trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt thị trường 5.2.7.3 Giải pháp : Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp xuất thủy hải sản nói chung tôm nói riêng vào thị trường Hoa Kỳ Trên thị trường Hoa Kỳ, đối thủ Trung Quốc, Thái Lan… nhà xuất thủy hải sản Việt nam phải cạnh tranh với nhà sản xuất thủy hải sản Hoa Kỳ Mà nhà sản xuất Hoa Kỳ thường liên kết thành liên minh, hiệp hội Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo, Liên manh tôm miền Nam hay Hiệp hội tôm Luisiana Vì vậy, doanh nghiệp Việt nam, kể doanh nghiệp lớn nên liên kết lại với để cạnh tranh với hiệp hội liên minh Chúng ta cần tạo khối liên minh, hiệp hội để tận dụng sức mạnh chung ngành thủy hải sản nói chung tôm nói riêng Đề xuất cách thức thực : — Tạo liên kết ngang, liên kết dọc ngành thủy hải sản để hỗ trợ việc thâm nhập thị trường chung — Xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường chung — Tạo liên kết với việc thu mua nguyên liệu chế biến, tạo nguồn hàng xuất đê giao hàng hạn đủ số lượng, đáp ứng đơn đặt hàng với số lượng lớn lại đòi hỏi giao hàng thời gian ngắn SVTH: Biện Khắc Huy Trang 121 GVDH: Ths Hà Đức Sơn 5.2.8 Kiến nghi Nhà nước Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) quan ban ngành có liên quan 5.2.8.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm thủy hải sản tôm Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Hiện nay, sản phẩm thủy hải sản Việt Nam tôm thị trường Hoa Kỳ người tiêu dùng biết đến chủ yếu hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm yếu Mặc dù Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, Cục xúc tiến thương mại thành lập vào hoạt động lâu hoạt động quan việc giúp đỡ doanh nghiệp tìm kiếm hội kinh doanh, quảng bá sản phẩm hạn chế Vì vậy, thời gian tới, chức quản lý, đạo, hướng dẫn doanh nghiệp xúc tiến xuất khẩu, Bộ Thủy sản cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Thương mại, Cục xúc tiến thương mại Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ để hỗ trợ doanh nghiệp xuất có hiệu thông qua việc: — Cung cấp nhiều loại hình dịch vụ với mức phí ưu đãi, cung cấp thông tin nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy hải sản người Hoa Kỳ, hướng dẫn tham gia hội chợ thủy hải sản, tổ chức chiến dịch quảng cáo khuếch trương sản phẩm thị trường Hoa Kỳ Thậm chí, trợ giúp đào tạo kỹ thuật cho cán thị trường doanh nghiệp, công ty — Làm cầu nối giúp công ty Việt Nam tiếp cận trực tiếp với thị trường tôm Hoa Kỳ thông qua việc tổ chức cho đoàn doanh nghiệp thực tế thị trường Hoa Kỳ để tìm hiểu nhu cầu người tiêu dùng hay học hỏi kinh nghiệm việc nuôi trồng, chế biến tôm Hoa Kỳ — Phổ biến tới doanh nghiệp văn hay quy định thị trường Hoa Kỳ việc nhập thủy hải sản Ngoài quan trên, từ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) đời năm 1998, Hiệp hội tích cực phối hợp với Bộ Thủy sản khai thác cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Trong năm SVTH: Biện Khắc Huy Trang 122 GVDH: Ths Hà Đức Sơn tới, Hiệp Hội VASEP cần tiếp tục phát huy tốt vai trò việc thu thập, xử lý, dự báo tình hình cập nhật thông tin pháp luật cho doanh nghiệp hội viên, góp phần giải tình trạng thiếu thông tin doanh nghiệp Ngoài ra, Hiệp hội cần giúp đỡ thêm doanh nghiệp tham gia vào hội chợ thủy hải sản lớn Hoa Kỳ Hội chợ Boston hay tổ chức hội chợ thủy hải sản quốc tế Việt Nam, tổ chức hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin nước tạp chí nước ngoài, bước đầu đưa thương mại điện tử vào hoạt động xuất thủy hải sản Cuối cùng, để hoạt động xúc tiến thương mại thị trường Hoa Kỳ thực có hiệu quả, Việt Nam cần nhanh chóng thành lập Cơ quan xúc tiến thương mại quy mô lớn, hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập JETRO Nhật Bản hay KOTRA Hàn Quốc 5.2.8.2 Tăng cường quản lý, giám sát đinh hướng khác a) Về quản lý giống tôm — Cần hướng dẫn, đạo thực việc công bố tiêu chuẩn sở cho tất sở tham gia sản xuất, kinh doanh, cung ứng giống tôm theo Pháp lệnh Giống vật nuôi quy định hành Các sở sản xuất, kinh doanh giống tôm phải đáp ứng đầy đủ quy định quản lý giống thủy sản Thông tư 26/2013/TTBNNPTNT ngày 22 tháng năm 2013 — Quản lý kiểm dịch vận chuyển tôm giống chặt chẽ quy định, phải vào nguồn gốc — Khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giống tôm theo hướng liên kết tạo thành chuỗi giá trị sản phẩm — Chỉ đạo, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đánh giá chất lượng cấp chứng nhận phù hợp — Các sở sản xuất, ương dưỡng dịch vụ giống tôm phải có trách nhiệm cung cấp thông tin hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn biến môi trường, dịch bệnh theo quy định cho quan có thẩm quyền SVTH: Biện Khắc Huy Trang 123 GVDH: Ths Hà Đức Sơn — Các sở sản xuất, ương dưỡng tôm phải xử lý chất thải đến đạt tiêu chuẩn qui định (TCVN) phép thải môi trường b) Về nuôi tôm — Tập trung xây dựng triển khai nhằm phát triển mạnh xây dựng ViêtGap nuôi tôm — Các sở nuôi tôm phải tuân thủ quy định điều kiện sản xuất, quy định điều kiện quản lý vùng nuôi tôm, quy trình quy phạm, đánh số cấp phép nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định — Các sở nuôi tôm phải có trách nhiệm cung cấp thông tin yếu tố đầu vào, diễn biến môi trường, dịch bệnh cho quan quản lý nhà nước — Các sở nuôi tôm phải xử lý chất thải đến đạt tiêu chuẩn qui định (TCVN) phép thải môi trường c) Về chế biến tôm — Thực định hướng phát triển kho lạnh thủy sản quy hoạch phân bổ lực chế biến thủy sản quy mô công nghiệp theo vùng lãnh thổ theo quy hoạch phát triển chế biến thủy sản toàn quốc đến năm 2020 phê duyệt Quyết định 2310/QĐ-BNNCB ngày tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn — Các sở chế biến tôm phải đáp ứng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn — Các sở chế biến tôm phải có vùng nguyên liệu tối thiểu đạt 10% công suất nhà máy, số nguyên liệu lại cung cấp từ sở nuôi khác thông qua hợp đồng tiêu thụ quan quản lý Nhà nước xác nhận giá trị pháp lý — Các sở chế biến tôm phải có trách nhiệm cung cấp thông tin yếu tố đầu vào, khối lượng, chất lượng chủng loại sản phẩm cho quan có thẩm quyền để giám sát hoạt động sản xuất Chịu trách nhiệm trước pháp luật chất lượng sản phẩm công bố SVTH: Biện Khắc Huy Trang 124 GVDH: Ths Hà Đức Sơn — Tổ chức máy thống chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, phân định rạch ròi chủ thể quản lý đối tượng thực chế biến thuỷ sản Thực tổ chức quản lý theo chuỗi giá trị sản phẩm để có hiệu lực hiệu quản lý cao — Xây dựng chợ đầu mối thủy sản tổ chức bán đấu giá nguyên liệu nhằm công khai nguồn gốc chất lượng nguyên liệu d) Về quản lý thức ăn nuôi tôm — Ban hành đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến thức ăn nuôi tôm; tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra, thống lý theo quy định điều kiện, quy chuẩn liên quan đến thức ăn nuôi tôm; — Kiểm tra, kiểm soát chất lượng thức ăn phục nuôi tôm phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Bộ NN PTNT; — Tăng cương công tác tra, kiểm tra chuyên ngành, xử phạt nghiêm minh vi phạm liên quan đến thức ăn tôm; — Có sách khuyến khích sử dụng nguyên liệu sản xuất nước, giảm tỷ lệ nhập nhằm ổn định thị trường thức ăn nuôi tôm; — Thông kê, dự báo, tổng hợp sở liệu sản phẩm, sở sản xuất thức ăn dùng cho tôm; e) Về xử lý môi trường nuôi — Các sở nuôi, sản xuất giống, thức ăn chế biến tôm bắt buộc phải ký cam kết xử lý môi trường trước sau sản xuất đến đạt tiêu chuẩn quy định chất lượng nước cấp nước thải hoạt động thủy sản — Định kỳ đột xuất báo cáo kết quan trắc theo yêu cầu quan có thẩm quyền Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn — Chịu kiểm tra, kiểm soát nước thải, chất thải quan có thẩm quyền theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; trường hợp vi phạm tiêu chuẩn chất lượng bị xử phạt hành chính, cắt tất sách hưởng đến rút giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh f) Tăng cường vai trò quản lý nhà nước SVTH: Biện Khắc Huy Trang 125 GVDH: Ths Hà Đức Sơn — Thành lập Hiệp hội nuôi tôm người nuôi, nghiên cứu khoa học, công nghệ, sản xuất thức ăn, tiêu thụ, chế biến, xuất có tham gia quan quản lý nhà nước để thúc đẩy hỗ trợ cho người sản xuất — Mỗi Chi cục nuôi trồng thủy sản/Chi cục thủy sản tỉnh/thành phố vùng Đồng sông Cửu Long thành lập 01 phận chuyên trách với biên chế từ 3-5 người để theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ tôm địa phương Xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi tôm từ Trung ương đến tỉnh vùng SVTH: Biện Khắc Huy Trang 126 GVDH: Ths Hà Đức Sơn KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phân tích thực trạng marketing xuất tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, đề án đạt kết chủ yếu sau: Tìm hiểu thực tế hoạt động xuất marketing xuất ngành tôm Việt Nam Phát vấn đề chưa hợp lý công tác marketing ngành đối chiếu với lý thuyết học Khái quát thực trạng marketing tôm thị trường Hoa Kỳ Phân tích để nhận thấy bất cập hoạt động marketing ngành xuất tôm Việt Nam Đề xuất giải pháp để hi vọng cải thiện hoạt động marketing xuất ngành tôm Việt Nam SVTH: Biện Khắc Huy Trang 127 GVDH: Ths Hà Đức Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Lãnh đạo (2014, 1) Đánh giá thực trạng XTTM thể chế sách liên quan đến hoạt động hỗ trợ XTTM ngành thủy sản Việt Nam Retrieved 15, 2015, from Trang tin Xúc tiến thương mại - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: http://xttm.mard.gov.vn Báo cáo Hội thảo Thị trường thủy sản Hoa Kỳ năm 2014 Hà Nội: Bộ Thủy Sản Báo cáo Xuất thủy sản Việt Nam (2014, 12 22) Cơ hội - thách thức ngành thủy hải sản Việt Nam năm 2014 Retrieved 7, 2015, from Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: http://vasep.com.vn Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ (2014, 10 20) Trung tâm thông tin - liệu thuộc Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Retrieved 11 20, 2015, from USA economy in brief: http://photos.state.gov Bộ Thủy Sản (2013) Báo cáo hội thẻo thị trường Thủy hải sản Hoa Kỳ Hà Nội Bùi Xuân Lưu (2002) Giáo trình Kinh Tế Ngoại Thương TPHCM: NXB Thông tin truyền thông Cục điều tra dân số Mỹ (2015, 21) U.S and World Population Clock Retrieved 21, 2015, from Cục điều tra dân số Mỹ: http://www.census.gov Đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ (2014, 11 29) Retrieved 10 4, 2015, from Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam: https://voer.edu.vn Đăng Thúy (2013, 24) Thế mạnh hàng Việt Nam Mỹ Retrieved 27, 2015, from Báo Dân Việt: http://danviet.vn 10 Đoàn Văn Thường (2004) Bán phá giá biện pháp chống bán phá giá hàng nhập TPHCM: NXB Thống Kê 11 Đỗ Đức Bình - Bùi Huy Nhượng (2010) Đặc điểm số vấn đề lưu ý xâm nhập thị trường EU Mỹ TPHCM: NXB Thống Kê 12 Đỗ Hữu Vinh (2014) Marketing xuất nhập TPHCM: NXB Tài Chính SVTH: Biện Khắc Huy Trang 128 GVDH: Ths Hà Đức Sơn 13 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2015, 11 20) Giá tôm thị trường Mỹ - ngày 13/11/2015 Retrieved 11 21, 2015, from Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: http://vasep.com.vn 14 Hoàng Uy (2013, 23) lý kinh tế Mỹ tiếp tục thống trị giới Retrieved 20, 2015, from Báo Thanh niên Online: http://www.thanhnien.com.vn 15 Hồ Thúy Ngọc (2010, 16) NTR hay MFN Retrieved 13, 2015, from Diễn đàn doanh nghiệp: http://dddn.com.vn 16 Hồng Quân (2011, 14) Thắng lợi bước đầu vụ kiện tôm WTO: Việt Nam có thêm nhiều học Retrieved 11 20, 2015, from Chứng khoáng bảo việt: http://www.bvsc.com.vn 17 Huyền Thư (2015, 13) Tôm Việt bị Mỹ từ chối nhiễm kháng sinh Retrieved 11 20, 2015, from Tin Nhanh Việt Nam: http://kinhdoanh.vnexpress.net 18 Huyền Trân (2015, 09 15) Tin tức VTC Retrieved 11 20, 2015, from Quốc gia có GDP bình quân đầu người cao giới?: http://vtc.vn 19 Islandsbanki (2015, 10) U.S seafood market report Retrieved 20, 2015, from Islandsbanki seafood research: http://skjol.islandsbanki.is 20 Kim Thu (2015, 10 27) Xuất tôm sang Mỹ tăng trưởng tháng 9/2015 Retrieved 11 20, 2015, từ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: http://vasep.com.vn 21 Nam, H h (2015, 11 13) Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Retrieved 11 20, 2015, from Nhập tôm Mỹ tháng đầu năm 2015: http://vasep.com.vn 22 North Carolina State University (2014, 12 25) An Analysis of United American's seafood industry Retrieved 25, 2015, from NC Growing Together: http://www.ncgrowingtogether.org 23 NPK/ Gafin (2013) Nhìn lại vụ kiện tôm xuất Việt Nam Mỹ Retrieved 11 20, 2015, from Tin tức nông nghiệp: http://www.tintucnongnghiep.com SVTH: Biện Khắc Huy Trang 129 GVDH: Ths Hà Đức Sơn 24 Nguyễn Bách Khoa (2003) Marketing thương mại quốc tế Hà Nội: NXB Thống Kê 25 Nguyễn Bích (2014, 14) Năm 2014, xuất tôm sang EU tăng mạnh Retrieved 11 20, 2015, from Vietstock: http://vietstock.vn 26 Nguyễn Bích (2015, 30) Xuất tôm sang Nhật Bản chững lại Retrieved 11 20, 2015, from Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: http://vasep.com.vn 27 Nguyễn Đăng Hùng (2009) Giáo trình Marketing Căn Bản TPHCM: NXB Kinh Tế TPHCM 28 Nguyễn Đông Phong (2012) Marketing Quôc Tế TPHCM: NXB Kinh Tế TPHCM 29 Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Hữu Dũng Trương Trí Vĩnh (2010) Thực trạng xúc tiến thương mại thủy hải sản Việt Nam 30 Phúc Minh (2015, 07 30) Thời báo Sài Gòn Retrieved 11 20, 2015, from Đánh giá lạc quan kinh tế Mỹ, Fed tăng lãi suất vào tháng 9: http://www.thesaigontimes.vn 31 Seafood Health Facts (2014, 12 29) Overview of the U.S Seafood Supply Retrieved 22, 2015, from Seafood Health Facts: http://seafoodhealthfacts.org 32 Tín hiệu vui cho xuất tôm sang Mỹ (2015, 27) Retrieved 13, 2015, from Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: http://vasep.com.vn 33 Tổng Cục Thống Kê (2014, 1) Một số mặt hàng xuất phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ tháng năm 2015 Retrieved 15, 2015, from Tổng Cục Thống Kê: https://gso.gov.vn 34 Thành Công (2015, 27) Xuất tôm vào Mỹ có nhiều thuận lợi Retrieved 11 20, 2015, from Báo Công thương Việt Nam: http://baocongthuong.com.vn 35 Thanh Tâm (2014, 12 27) 10 mặt hàng nông nghiệp có kim ngạch xuất vượt tỷ USD Retrieved 11 20, 2015, from Thông xã Việt Nam: http://www.vietnamplus.vn SVTH: Biện Khắc Huy Trang 130 GVDH: Ths Hà Đức Sơn 36 The Statistics Portal (2014, 12 31) Annual change in imports of trade goods and services from the United States from 1990 to 2014 Retrieved 20, 2015, from The Statistics Portal: http://www.statista.com 37 Thi Hà (2015, 09 24) Xuất tôm sang Mỹ giảm nửa Retrieved 10 26, 2015, from Tin nhanh Việt Nam: http://kinhdoanh.vnexpress.net 38 ThS Nguyễn Tiến Hưng (2015, 04 16) Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 1995-2014 dự báo năm 2015 Retrieved 10 25, 2015, from Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản: http://www.vifep.com.vn 39 Thu Hằng (2013) Tiêu chí hàng hóa người Mỹ quan tâm Thương mại 40 Thủ tướng phủ (2012, 03 07) Chương trình Phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Retrieved 11 25, 2015, from Thư Viện Pháp Luật: http://thuvienphapluat.vn 41 Thu Trang (2015, 27) Mỹ: Giá thủy sản tăng 9% Retrieved 13, 2015, from Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam: http://vasep.com.vn 42 Thương hiệu thủy sản: chần chừ (2013, 23) Retrieved 16, 2015, from Tin tức Việt Nam: http://www.tintucvietnam.com 43 Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2012, 15) Một số nét khái quát Hoa Kỳ Retrieved 12, 2015, from Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ: http://vietnamustrade.org 44 Trading Economics (2015, 15) United States - Economic Indicators Retrieved 20, 2015, from Trading Economics: http://www.tradingeconomics.com 45 Trần Minh Đạo (2012) Marketing Quôc Tế Hà Nội: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 46 Trần Thị Ngọc Trang (2006) Marketing Quốc Tế TPCHM: NXB Thống Kê 47 Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư TPHCM (2015, 16) Xuất thủy sản năm 2014 tăng trưởng hầu hết thị trường Retrieved 13, 2015, from Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư TPHCM: http://www.itpc.gov.vn SVTH: Biện Khắc Huy Trang 131 GVDH: Ths Hà Đức Sơn 48 Việt Báo (2013, 12 22) Những điều cần biết xuất vào thị trường Mỹ Retrieved 1, 2015, from Việt Báo: http://vietbao.vn 49 Vũ Thị Bạch Tuyết (2013) Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế Hà Nội: NXB Tài Chính 50 Who are five top consumers of seafood worldwide, based on per capita consumption? (2015, 10) Retrieved 20 3, 2015, from Aboutseafood: http://www.aboutseafood.com SVTH: Biện Khắc Huy Trang 132 [...]... như sau Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU Chương 2: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÔM HOA KỲ Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chương 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SVTH: Biện Khắc Huy Trang 4 GVDH:... Một số giải pháp marketing chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 111 5.2.1 Giải pháp nhằm phát triển các hoạt động nghiên cứu thị trường tôm Hoa Kỳ …………………………………………………………………………….111 5.2.2 Nhóm giải pháp về hoạt động phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường và định vị sản phẩm 112 5.2.3 Nhóm giải pháp về sản phẩm 113 5.2.4 Giải pháp về... biện pháp bảo hộ Đây thực sự là những thách thức cho ngành thủy sản nói chung và con tôm nói riêng Vì vậy đề tài Các giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu tôm sang thị trường Hoa Kỳ là một vấn đề hết sức cần thiết, nhằm tìm câu trả lời cho những khó khăn hiện tại và hướng phát triển cho con tôm Việt Nam tại thị trường tiềm năng – Hoa Kỳ 0.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về thị trường tôm của Hoa. .. 3.2: Kim ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường 2010 – 2014 77 Bảng 3.3: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tôm sang Hoa Kỳ 2009 -2014 82 Bảng 3.4:Số lô hàng tôm bị từ chối nhập khẩu giai đoạn 2010 – 2013 87 Bảng 4.1: Tỷ trọng sản lượng và giá trị tôm đông lạnh bóc xuất khẩu sang Hoa Kỳ giai đoạn 2009 – 2014 98 Bảng 4.2: Giá các mặt hàng tôm tại thị trường Hoa Kỳ ngày 13/11/2015... của Hoa Kỳ Tìm hiểu tình hình hoạt động xuất khẩu tôm sang Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam Ứng dụng kiến thức đã học vào phân tích và nhận ra mối quan hệ giữa hoạt động marketing quốc tế và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, xác định những điểm hạn chế, còn tồn tại để khắc phục nhằm hoàn thiện Từ đó đề ra các giải pháp marketing. .. thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế được.” 1.1.3 Khái niệm marketing xuất khẩu — Theo B S Rathor: Marketing xuất khẩu là việc quản lý các hoạt động marketing cho sản phẩm vượt qua khỏi biên giới một quốc gia.” — Marketing xuất khẩu là hoạt động marketing nhằm giúp các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm ra thị trường bên ngoài”(Nguyễn Đông Phong,... phục nhằm hoàn thiện Từ đó đề ra các giải pháp marketing thiết thực cho các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 0.3 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động marketing của các doanh nghiệp là một quá trình xuyên suốt và kéo dài Tuy nhiên, do hạn chế về số liệu lưu trữ cũng như thực tế xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ chỉ tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, nên đề tài sẽ tập trung... Hoa Kỳ) — VESEP: Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ưu và nhược điểm của các phương án thâm nhập thị trường 18 Bảng 1.2: Tỷ trọng đóng góp của xuất khẩu tôm vào GDP qua các năm 35 Bảng 2.1: Mức tiêu thụ tôm theo đầu người tại Hoa Kỳ 47 Bảng 2.2: Các sản phẩm tôm có mặt trên thị trường Hoa Kỳ. .. năm 2014 57 Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản và tôm Việt Nam 2009 – 2014 74 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu mặt hàng tôm xuất khẩu tháng 9 năm 2015 77 Biểu đồ 3.3: Xuất khẩu tôm sang EU theo tháng năm 2013 – 2014 79 Biểu đồ 3.4: Xuất khẩu tôm sang Hoa Kỳ 2009 - 2014 81 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu sang Hoa Kỳ năm 2014 84 SVTH: Biện Khắc Huy Trang viii GVDH: Ths Hà... nhân khẩu, tâm lý và thói quen đối với các nhu cầu cần được thỏa mãn và phản ứng với các hoạt động marketing của doanh nghiệp Chiến lược phân khúc thị trường toàn cầu Một thị trường tiến hành kinh doanh marketing trên vài thị trường nước ngoài có thể tiến hành theo 3 phương án là phục vụ các phân khúc thị trường giống nhau trên cơ sở toàn cầu (các phân đoạn thị trường – toàn cầu), các phân đoạn thị trường ... xuất sang Hoa Kỳ tôm Việt Nam 106 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 110 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp marketing nhằm. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SVTH: Biện Khắc Huy Trang... đề tài Các giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy xuất tôm sang thị trường Hoa Kỳ vấn đề cần thiết, nhằm tìm câu trả lời cho khó khăn hướng phát triển cho tôm Việt Nam thị trường tiềm – Hoa Kỳ 0.2