Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của vợ giữa mẹ kế với con riêng của chồng

70 591 1
Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của vợ giữa mẹ kế với con riêng của chồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan Quan hệ hệ nuôi nuôi con nuôi nuôi giũa giũa cha cha dượng dượng với với con riêng riêng của VỢ& VỢ& giữa mẹ mẹ kế k ế với với con riêng riêng của chồng chồng LỜI CẢM ƠNCẦN THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA LUẬT Để hoàn thành đề tài này, người viết xin chân thành cảm ơn tận tình giảng dạy quý thầy cô khoa Luật trường Đại học cần Thơ bốn năm học vừa qua, đặc biệt cô Huỳnh Thị Trúc Giang - người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, tư liệu kinh nghiệm để người viết hoàn thành đề tài Cảm ơn Gia đình nhiều bạn bè động viên, tạo điều kiện hỗ trợ để người viết hoàn thành luận văn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHÓA 34 (2008 - 2012) Do kiến thức hạn chế thực thòi gian ngắn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp bảo quý thầy cô nhằm giúp người viết hoàn thiện đề tài nâng cao hiểu biết, kinh ĐỀ TÀI: nghiệm cho thân công việc sau QUAN HỆ NUÔI CON NUÔI GIỮA CHA DƯỢNG Xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe hoàn thành tốt công tác VỚI CON RIÊNG CỦA vợ VÀ MẸ KẾ VỚI CON Xin chân thành cảm ơn! RIÊNG CỦA CHỒNG Giảng viên hướng dẫn GVHD: GVHD: Huỳnh Huỳnh Thị Thị Trúc Trúc Giang Giang Sinh viên thưc hiên Trang Trang 21 SVTH: SVTH: Hoàng Hoàng Nguyễn Nguyễn Bảo Bảo Châu Châu Cần Thơ, 05/2012 / Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng LỜI MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội Việt Nam, từ bao đời việc nuôi nuôi tồn từ lâu, với nhiều lý mục đích khác tất xuất phát từ lòng thương người, cưu mang, giúp đỡ người rơi vào hoàn cảnh khó khăn phải cho làm nuôi người khác Nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo sâu sắc, thể tình thương yêu, tinh thần trách nhiệm cao hết mang đến cho em có gia đình hoàn chỉnh Vấn đề nuôi nuôi cha dượng với riêng vợ mẹ kế với riêng chồng vấn đề ghi nhận điểm a khoản Điều luật nuôi nuôi Và vấn đề ghi nhận trước luật có quy định việc khuyến khích người thân thuộc nhận nuôi Có thể nói quy định tiến thừa nhận quan điểm đảm bảo cho trẻ có sống tốt gia đình gốc Có thể nói thời điểm tại, luật khuyến khích quan hệ nuôi nuôi đặc biệt riêng cha dượng, mẹ kế quy định điều thứ tự ưu tiên nhận nuôi khoản 3, điều 14 việc áp dụng ngoại lệ điều kiện nhận nuôi cha dượng, mẹ kế muốn nhận nuôi riêng Chính tính quan hệ đặt trường hợp có xảy tranh chấp với hai quy định luật giải thỏa đáng có hanh chấp xảy Cũng thiết quan hệ nuôi nuôi điều thúc em lựa chọn đề tài với mong muốn nhỏ bé đóng góp vào đề tài nghiên cứu khoa học có tính ứng dụng cao vào đời sống Từ nghiên cứu đòi hỏi nhà làm luật nên có động thái tích cực tạo điều kiện xây dựng luật cách rõ ràng quan hệ nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế nói riêng quan hệ nuôi nuôi nói chung để nhằm tạo cho trẻ hưởng chăm sóc, giáo dục đặc biệt phát triển môi trường gia đình gốc GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng Phạm vi nghiên cứu Nguồn thông tin tài liệu: chủ yếu từ sách, Giáo trình trường Đại học, báo tạp chí chuyên ngành Internet nội dung: Đề tài nghiên cứu phạm vi quan hệ nuôi nuôi cha dượng với riêng vợ mẹ kế với riêng chồng Mục đích việc nghiên cứu Đe tài nghiên cứu vấn đề xét mối quan hệ cha dượng, mẹ kế với riêng vợ, chồng Dựa phân tích vấn đề điều kiện xác lập, trình tự thủ tục xác lập, chấm dứt quan hệ nuôi nuôi hệ pháp lý việc chấm dứt nuôi nuôi Từ quy định hành đối chiếu với thực tế có kiến nghị, hướng hoàn thiện quan hệ nuôi riêng với cha dượng, mẹ kế quy định mói nên có tranh chấp xảy gặp khó khăn giải Do vậy, từ quy định đối chiếu thực tế có kiến nghị, hướng hoàn thiện xung quanh vấn đề Từ đó, trao đổi, củng cố ôn lại kiến thức tiếp thu trình học tập Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu TS Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình luật Hôn Nhân Gia Đình, Đại học càn Thơ, trang 38 Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng LÝ LUẬN CHUNG VÈ NUÔI CON NUÔI VÀ QUAN HỆ NUÔI CON NUÔI GIỮA CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA vợ VÀ GIỮA MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHÒNG 1.1 Một số khái niệm nuôi nuôi 1.1.1 Khái niệm quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi Theo cách hiểu thông thường nuôi nuôi việc thiết lập mối quan hệ quan hệ cha mẹ nuôi nuôi sở thỏa thuận đồng tình người nhận nuôi người nhận làm nuôi Do vậy, để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người nhận nuôi người nhận làm nuôi sở pháp lý đặt để điều chỉnh vấn đề liên quan đến nuôi nuôi Có hiếu quan hệ cha mẹ nuôi theo cách đơn giản - nuôi quan hệ ràng buộc người hai người khác, người có liên quan moi liên hệ huyết thong với cha mẹ ruột - ruột Người nuôi xem cha mẹ người nuôi, dù không sinh người nhận nuôi, người nuôi phần mình, coi người nuôi cha mẹ ruột Đó quan hệ cha mẹ - không đường sinh sản mà theo nguyện vọng bên quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi theo quy định quan nhà nước có thấm quyền sở đáp ứng nguyện vọng đương sự, đặc biệt người nuôi1 Một khía cạnh khác nuôi nuôi theo giáo trình trường Đại học Luật Hà Nội nuôi nuôi - tượng xã hội, chế định pháp lý xuất từ lâu lịch sử pháp luật Việt Nam Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ, người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi dựa ý chí chủ quan chủ thể tham gia quan hệ nuôi nuôi Khái niệm nuôi nuôi định nghĩa rõ ràng theo tài liệu nghiên cứu số giáo trình, vào quy định Luật nuôi nuôi năm 2010 tiếp tục kế thừa khái niệm nuôi nuôi theo luật Hôn nhân gia đình, nhằm kiến tạo hệ thống thuật ngữ pháp lý nuôi nuôi Theo khoản Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 thì: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ ^S Nguyễn Văn Cừ, Giáo trình luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Trangl71 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Khoản 2, Điều 3, Luật nuôi nuôi 2010 Khoản 3, Điều 3, Luật nuôi nuôi Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng 2010 Từ hên thấy định nghĩa luật nuôi nuôi ghi nhận Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 luật nuôi nuôi 2010 có thống nội dung câu chữ Suy cho quan hệ nuôi nuôi xác lập sở tự nguyện người nhận nuôi người nuôi Để quan hệ cha mẹ nuôi nuôi xác lập thực tế công nhận quan có thẩm quyền quan hệ nuôi nuôi “cha mẹ nuôi người nhận nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thấm quyền đăng kỷ”3 “con nuôi người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đẵng ký” Trong đó, nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững người nhận nuôi người nhận làm nuôi thông qua việc đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền bên có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Dựa lợi ích tốt trẻ em nhận làm nuôi, bảo đảm trẻ em thương yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục môi trường thay Như vậy, việc nuôi nuôi tập hợp kiện pháp lí, thiếu kiện cấu thành tập hợp không làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ người nhận nuôi đứa hẻ nhận nuôi Do đó, góc độ kiện pháp lí, việc nuôi nuôi cấu thành kiện - kiện pháp lí phức hợp Và để quan hệ nuôi nuôi đảm bảo, trì yếu tố quan trọng phải pháp luật thừa nhận bảo hộ mối quan hệ Để hiểu rõ quan hệ cha mẹ nuôi nuôi nói chung, cần có đặc điểm để phân biệt mối quan hệ cha mẹ nuôi- nuôi cha mẹ ruột ruột: - Quan hệ cha mẹ nuôi: ý thức chủ quan, xác lập dựa tự nguyện - Quan hệ cha mẹ ruột: huyết thống Quan hệ cha mẹ mối hên hệ pháp lý đặc biệt người (gọi con) GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Từ điển Tiếng việt Hoàng Phê chủ biên, đồng tác giả Bùi Khắc Việt, Chu Bích Chu, Đào Thản, Hoàng Tuệ, HoàngQuan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng Văn Hoành, Lê Kim Chi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thanh Thúy Khang, Nguyễn Phạm Hùng Việt, Trần cẩm Vân, Vũ Ngọc Lộc, Nhà 1998 Nga, Khanh, Nguyễn Văn Quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi quan hệ ràng buộc người hai người Trần Nghĩa Phương, khác, người có liên quan mối liên hệ huyết thống với cha xuất Đà Nang, Bảo, mẹ ruột - ruột Người nuôi xem cha mẹ người nuôi, dù không sinh người nhận nuôi, người nuôi phần mình, coi người nuôi cha mẹ ruột Đó quan hệ cha mẹ - không đường sinh sản mà theo nguyện vọng bên quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền sở đáp ứng nguyện vọng đương sự, đặc biệt người nuôi Việc nuôi nuôi xác lập bày tỏ ý chí người nuôi người nuôi người đại diện người nuôi khuôn khổ thủ tục nuôi nuôi tiến hành giám sát Nhà nước 1.1.2 Khái niệm nuôi nuôi giũa cha dượng vói riêng vợ mẹ kế với riêng chồng Khái niệm cha dượng, mẹ kế chưa định nghĩa rõ quy định pháp luật cụ thể luật hôn nhân gia đình theo định nghĩa từ điển Tiếng việt hiểu rõ khái niệm gần gũi sống Khái niệm cha dượng, mẹ kế theo từ điển tiếng Việt5: -Cha dượng: định nghĩa từ điển Tiếng Việt chồng sau mẹ quan hệ với người chồng trước -Mẹ kế: người phụ nữ vợ kế quan hệ với người vợ trước chồng Và rút khái niệm nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế với riêng vợ, chồng việc xác lập quan hệ cha, mẹ cha dượng mẹ kế GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Vương Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng theo quy định sau đây: cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi ” Tuy nhiên mối quan hệ nuôi nuôi người thân quen khuyến khích ưu tiên quan hệ cha dượng, mẹ kế nhận nuôi riêng Bên cạnh đó, có trường hợp nuôi nuôi người thân thuộc lại không luật cho phép Đó quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi xác lập người vốn anh, chị, em ruột hay quan hệ cha mẹ nuôi ông bà cháu, quan hệ làm cho người nuôi trở thành em người mẹ (hoặc cha) ruột Việc nuôi nuôi làm đảo lộn tôn ti trật tự thành viên gia đình điều hoàn toàn không phù họp với truyền thống văn hóa Việt Nam Do đó, dễ hiểu mối quan hệ nhận nuôi làm thay đổi thứ bậc không phù hợp mặt xã hội không luật thừa nhận 1.2 Ý nghĩa việc ban hành Luật nuôi nuôi nói chung quy định cha dượng, mẹ kế nhận riêng làm nuôi 1.2.1 Ý nghĩa việc ban hành Luật nuôi nuôi nói chung • Việc nuôi nuôi mang dâm tính nhân vãn sâu sắc Trong đời sống xã hội Việt Nam, việc nhận nuôi tồn từ lâu với mục đích khác chủ yếu xuất phát từ lòng muốn giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn xã hội Việc nhận trẻ em mồ côi, không noi nưomg tựa làm nuôi việc làm nhân đạo, thể nét đẹp văn hóa, nhân cách người Việt Nam truyền thống quý báu có ý nghĩa mặt xã hội nhân văn sâu sắc Việc nhận nuôi nuôi tồn từ lâu, với nhiều lý mục đích khác nhau, giúp nhiều trẻ em mồ côi, lang thang có mái ấm gia đình, phát triển hoàn thiện nhân cách; mang đến hạnh phúc cho cặp vợ chồng khả sinh Mục đích việc nuôi nuôi nhằm đảm bảo cho người nhận nuôi phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần, có đủ điều kiện để chăm sóc giáo dục cách tốt Có mái ấm gia đình GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 10 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng Bên cạnh đó, giải tốt vấn đề nuôi nuôi góp phần củng cố quan hệ xã hội tốt đẹp, thể chất nhà nước việc quan tâm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người dân, qua củng cố lòng tự tin nhân dân vào pháp luật nhà nước * Sự đời Luật nuôi nuôi tạo dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việc nhận nuôi ghi nhận mặt pháp lý quan hệ phát sinh quan hệ nuôi nuôi Trước hết thể ý chí người nhận nuôi cha mẹ đẻ hay người giám hộ Điều có ý nghĩa việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi Vì sở ý chí bên thiết lập cách rõ ràng quan hệ pháp lý thể chất pháp luật công nhận Sự công nhận nhà nước có ý nghĩa định việc xem xét ý chí bên điều kiện cần thiết theo quy định pháp luật Trên sở đó, quan có thẩm quyền tiến hành việc đăng ký nuôi nuôi định công nhận nuôi nuôi Với định làm phát sinh quan hệ nuôi nuôi Trong trường hợp nhận trẻ em làm nuôi phải đáp ứng đầy đủ mục đích việc nhận nuôi ghi nhận điều - luật nuôi nuôi 2010 “Việc nuôi nuôi nhằm xác lập qua hệ cha,mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi,bảo đảm cho nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục môi trường gia đình ”, bên cạnh phải mang đầy đủ ý nghĩa việc nuôi nuôi lợi ích người nhận nuôi cần có chăm sóc, bảo vệ, cần hưởng sống cách trọn vẹn tính đến quyền lợi người liên quan Neu việc nuôi nuôi ngược lại mục đích chung, không quyền lợi người nhận nuôi, việc nuôi nuôi không ý nghĩa không công nhận Luật nuôi nuôi 2010 quy định cụ thể giải việc nuôi nuôi cần tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc; cho làm người nước tìm gia đình thay nước; cấm lợi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 11 SVTI1: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng khó đánh giá, kiểm tra quy định, hay dựa tiêu chuẩn để xác định người có “tư cách đạo đức tốt” Việc quy định không rõ có “ tư cách đạo đức” người nhận nuôi gây khó khăn cho quan nhà nước có thẩm quyền việc xác minh đăng ký việc nuôi nuôi Mặt khác, việc quy định cách chung chung điều kiện dẫn đến tình trạng có cách hiểu khác áp dụng pháp luật Hom nữa, dù điều kiện bắt buộc đối vói người nhận nuôi phải có “tư cách đạo dức tốt” theo quy định khoản Điều 14 Luật nuôi nuôi Theo pháp luật hành, ngoại lệ cho điều kiện Tuy nhiên, hồ sơ người nhận nuôi lại giấy tờ chứng minh “ có tư cách đạo đức tốt”, hồ sơ nhận nuôi có “phiếu lý lịch tư pháp” mà theo khoản Điều Luật lý lịch tư pháp “phiếu lý lịch tư pháp phiếu quan quản lý sở liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay án tích, bị cẩm hay không bị cẩm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, họp tác xã trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bổ phá sản” Như vậy, phiếu lý lịch tư pháp có giá trị để xem xét người có thuộc trường hợp quy định khoản Điều 14 trường hợp nhận nuôi không Luật nuôi nuôi quy định cụ thể “tư cách đạo đức tốt” nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật nuôi nuôi không đề cập đến vấn đề xác định tư cách đạo đức người nhận nuôi Một người thường xuyên có hành vi cờ bạc, rượu chè, côn đồ chắn coi người có tư cách đạo đức tốt Nhưng cách để loại trừ đối tượng nhận nuôi Vì đó, lợi ích nuôi đảm bảo nhận chăm sóc dạy dỗ từ đối tượng • Vấn đề “hủy” việc nuôi - nuôi vi phum thều kiện nhận GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 57 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu 51 Khoản 1, Điều 14, Luật nuôi nuôi 2010 Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng nuôi Và vấn đề đặt có hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 14 giải “Người nhận nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: - Có lực hành vi dân đầy đủ; - Hem nuôi từ 20 tuoi trở lên; - Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi; - Có tư cách đạo đức tốt ”51 Với quy định Điều luật pháp luật không mong muốn người nhận nuôi phải thỏa điều kiện khoản Ở tiêu chí đề cập xây dựng điều luật điều kiện tiên trước tiên muốn nhận nuôi nuôi Tuy nhiên, đối vói quan hệ nuôi nuôi hình thành sở vi phạm pháp luật, vi phạm điều kiện điều cấm chưa có chế tài áp dụng chưa quy định rõ ràng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, quy định vi phạm điều kiện nội dung hình thức kết hôn, chẳng hạn, vi phạm Điều 10 trường hợp bị cấm bị hủy việc kết hôn trái pháp luật hủy hôn quan hệ hôn nhân không phát sinh hệ pháp lý, xem chưa có quan hệ vợ chồng Trong đó, luật nuôi nuôi với mục đích bảo vệ triệt để quyền lợi ích hợp pháp trẻ em lại chưa có quy định bên vi phạm điều kiện nhận nuôi bị “hủy” quan hệ nuôi nuôi hay có chế tài Trong trường hợp quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi thuộc chấm dứt quy định điều 25, Luật nuôi nuôi Có nghĩa là, mối quan hệ nuôi nuôi tồn Nhà nước công nhận thuộc để chấm dứt quan hệ nuôi nuôi chế tài nhà nước đối vói hành vi vi phạm Đó việc quan nhà nước có thẩm quyền định chấm dứt mối quan hệ cha mẹ - cha mẹ nuôi nuôi có pháp lý pháp luật quy định theo yêu cầu người có quyền yêu cầu Chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi đặt hoàn cảnh, điều kiện định, chủ thể có quyền yêu cầu theo quy định Điều 26 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 58 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng Tuy nhiên luật nuôi nuôi năm 2010 bên có dấu hiệu vi phạm điều cấm hay thuộc vào chấm dứt có chế tài chấm dứt xảy việc vi phạm Chế tài hủy quan hệ nuôi nuôi lại chưa thừa nhận luật nuôi nuôi 2010, lại quy định Điều 24, luật Hôn nhân gia đình năm 1959 “toà án nhân dân huỷ bỏ việc công nhận ẩy, thân người nuôi người nào, to chức yêu cầu, lợi ích người nuôi” Nhưng khái niệm “huỷ bỏ” điều luật hiểu áp dụng thực tiễn xét xử bao hàm việc chấm dứt nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 không quy định huỷ việc nuôi nuôi, mà quy định việc chấm dứt nuôi nuôi điều 39 Tuy nhiên thực tế xét xử, có vi phạm điều kiện việc nuôi nuôi xác lập quan hệ nuôi nuôi, Toà án áp dụng Điều 39 Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 đế tuyên huỷ việc nuôi nuôi đó, việc nuôi nuôi không hợp pháp Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định huỷ việc nuôi nuôi, vấn đề nảy sinh thực tiễn xét xử Ví dụ: Khi việc nhận nuôi nuôi vi phạm điều kiện việc nuôi nuôi, vi phạm độ tuổi, thiếu tự nguyện cha đẻ mẹ đẻ, có gian lận nguồn gốc đứa trẻ v.v nhận nuôi nuôi nhằm mục đích trái pháp luật sử dụng nuôi vào mục đích mại dâm, mua bán ma tuý Những trường hợp không thuộc trường hợp chấm dứt nuôi nuôi quy định Điều 76 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 không thuộc chấm dứt nuôi nuôi quy định điều 25, Luật nuôi nuôi 2010 nên áp dụng để giải Do với quy định pháp luật hành sở pháp lý để xử lý trường hợp vi phạm điều kiện nuôi nuôi xác lập quan hệ nuôi nuôi 3.2.3 Sự đòng ý cha mẹ đẻ người giám hộ việc cho nuôi theo quy đinh khoản 1, diều 21- Luật nuôi nuôi năm 2010 • Sự đòng ý cha mẹ đẻ GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 59 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng A B ly hôn, B bỏ làm ăn xa Sau A kết hôn với D (cha dượng), D muốn nhận c làm nuôi tất nhiên theo quy định luật càn có đồng ý A B Nhưng để liên lạc với B, quan hệ nuôi nuôi lúc lại thực nguyên tắc theo quy định khoản 1, điều 21, Luật nuôi nuôi “Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, mẩt tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người lại” quy định bắt buộc phải có đồng ý cha mẹ đẻ cha mẹ đẻ tích, chết lúc cần ý kiến người lại đủ ví dụ đề giải • Sự đồng ý người giám hộ cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân không xác định Ở khía cạnh khác thấy “nếu cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ ” nguyên tắc, thấy cha mẹ chết cần có đồng ý người giám hộ phù hợp để đảm bảo tính công cho trẻ dù tồn cha mẹ đảm bảo cho trẻ có ý kiến từ người thân thuộc Tuy nhiên, thực tế lại phát sinh nhiều vướng mắc Ví dụ: A (vợ) kết hôn với B (cha dượng), c riêng A D (cha ruột c mất) A, B, c chung sống với gia đình có chăm sóc, thương yêu lẫn nhau, cho thấy có phát sinh quan hệ thừa kế c riêng thừa kế tài sản A, A mẹ ruột c Ông B muốn chăm sóc c nhận c làm nuôi lại vướng mắc người giám hộ cho c lại người khác Người giám hộ c theo quy định Bộ luật dân 2005 E (dì C) c anh, chị, em, ông bà nên người giám hộ dì E ghét B không muốn cho B nhận nuôi c, ý muốn chủ quan c lý cá nhân không muốn B nhận nuôi c Và E muốn nuôi dưỡng c Theo quy định GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 60 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu 52 Khoản 3, Điều Luật nuôi nuôi 2010 Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng 3.2.4 Vấn đề nuôi nuôi quỵ đinh khoản Điều Luật nuôi nuôi 2010 Neu quan hệ cha dượng mẹ kế với vợ, chồng (cha, mẹ ruột đứa trẻ) tất nhiên pháp luật công nhận quan hệ hôn nhân hợp pháp nuôi trường hợp “ nuôi chung” vợ chồng xét mối quan hệ pháp lý vợ chồng hợp pháp Xét mối quan hệ nhận nuôi bình thường không thấy có bất cập điều hiển nhiên, xét khía cạnh thực tế quan hệ nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế với riêng Ta thấy rằng, “con nuôi- riêng” có cha dượng, mẹ kế nhận nuôi, quan hệ nhận nuôi riêng người- theo quy định luật phải “người độc thân hay hai người vợ chồng ”52, xét mối quan hệ nhận nuôi nuôi vừa nuôi riêng cha dượng, mẹ kế lại không độc thân, có vợ chồng Hay nói cách khác nhận nuôi với tư cách độc thân, thực có gia đình Nếu nói nguyên tắc dường có vi phạm quy định luật, khía cạnh khác nói ngoại lệ mà nhà làm luật muốn hướng đến bảo vệ Nhưng lại liệt kê rõ ràng ngoại lệ 3.2.5 Vấn đề chấm dứt việc nuôi nuôi theo quy định khoản điều 25Luật nuôi nuôi Quan hệ nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế với riêng ưở nên nhạy cảm hơn, lợi ích nuôi không đảm bảo việc chấm dứt quan hệ điều hợp lý Tuy nhiên có lưu ý không thấy quy định Luật đề cập đến vấn đề giả sử cha mẹ nuôi không đủ điều kiện kinh tế, sức khỏe có nên tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi nuôi trường hợp hay không? nguyên tắc, quy định điều chỉnh trường hợp cha mẹ nuôi không khả chăm sóc sức khỏe nuôi chấm dứt quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 61 SVTI1: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng chấm dứt theo khoản 1, điều 25 nuôi người chưa thành niên càn chăm sóc vấn đề trở thành bất cập Bản thân cha mẹ nuôi cha mẹ ruột lúc muốn đảm bảo cho đứa trẻ có sống tốt nên muốn chấm dứt việc nuôi nuôi nuôi nuôi dưỡng gia đình có điều kiện chăm sóc tốt Thế nhưng, cha mẹ nuôi bị tai nạn lao động, bệnh tật ảnh hưởng đến khả lao động không nằm chấm dứt việc nuôi nuôi điều 25, Luật nuôi nuôi Xét mặt xã hội, chấm dứt nuôi nuôi trường họp hoàn toàn phù họp, dựa theo thực tế sống trì mối quan hệ cha mẹ nuôi hoàn toàn lợi cho nuôi, nuôi có điều kiện chăm sóc tốt chung sống có chăm sóc tốt người có điều kiện kinh tế, sức khỏe chăm sóc có mong muốn nhận nuôi Do đó, Nhà nước cần có quy định rõ để trình thực luật tránh khỏi vướng mắc xem xét trường hợp nêu ví dụ có nên chấm dứt việc nuôi nuôi 3.2.6 Vấn đề thời gian thử thách việc nuôi nuôi Việc xây dựng thời gian thử thách có từ lâu số nước phát triển Mỹ đề cập phần đầu, Philippin, Pháp Và chương có nói Đạo luật chung Mỹ nuôi nuôi (Uniíbrm adoption Act 1994) Vậy xem “bài tập” để tham khảo Liệu có nên xây dựng quy định riêng trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm nuôi hay không ? Và với quy định có cần xây dựng thêm “thời gian thử thách” hay không ? vấn đề có quy định cách rõ ràng xây dựng điều luật riêng tạo chế rõ ràng minh bạch áp dụng luật, tránh nhập nhằng, chồng chéo Quy định thời gian thử thách cần thiết việc nuôi nuôi vấn đề hòa hợp tình cảm, văn hóa, suy nghĩ, quyền lợi trách nhiệm cha dượng, GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 62 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng Ví dụ: trẻ sống chung vói mẹ từ nhỏ, mẹ kết hôn lập gia đình mới, cha dượng muốn nhận nuôi cháu để thích nghi với người cha dượng gia đình hẻ cần có thời gian thích họp để thích nghi, điều phù họp với ý chí mà nhà làm luật hướng đến, mang đến cho hẻ sống hoàn chỉnh, thoải mái tâm lí đảm bảo cho trẻ có chăm sóc thương yêu cách trọn vẹn 3.3 Moăt soá giaũi phaùp kieán nghò trường hợp nhận nuôi cha dượng, mẹ kế 3.3.1 Khó khăn việc thay đổi phần khai từ cha mẹ đẻ sang cha mẹ nuôi Giải pháp đặt quy định Luật nên có thay đổi nhịp nhàng để phù hợp với quan hệ nuôi nuôi nói chung riêng với cha dượng, mẹ kế nói riêng Có thể bổ sung quy định ngoại lệ trường hợp nuôi nuôi đặc biệt Tức là, người nhận nuôi cha dượng, hay mẹ kế thay đổi phần khai hai bên cha mẹ đẻ, người lại cha mẹ nuôi Trong giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh có phần khai cha (mẹ) ruột cha nuôi (mẹ nuôi) Để tránh quy định mập mờ gây khó khăn cho người áp dụng, gây vướng mắc số cán hộ tịch Và theo quy định Điều 28 Nghị định 158/2005/NĐ-CP cho phép thay đổi phàn khai cha mẹ đẻ thành cha mẹ nuôi giấy khai sinh Tuy nhiên, thay đổi phần khai người xin kiến nghị cần đồng ý người lại đủ Như trường hợp ví dụ cần có đồng ý bà A đủ, không cần có ý kiến người cha mẹ đẻ đứa trẻ giá thú nên khó xác định nên cần có đồng ý người đủ điều kiện Tuy giấy tờ mặt hình thức tất nhiên cần phải giải thực chất điều kiện để thúc đẩy quan hệ nuôi nuôi tốt đẹp Vì yếu tố này, tạo cho nuôi niềm tin vững vàng từ gia đình nhận nuôi đảm bảo cho trẻ chung sống với gia đình gốc Bên cạnh thống hai quy định tạo hội hoàn thiện mặt hình thức luật không quan hệ cha dượng, mẹ kế nói riêng mà quan hệ nuôi nuôi nói chung GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 63 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng Một điều đáng lưu ý cha dượng, mẹ kế có hành vi như: rượu chè, cờ bạc, có hành vi côn đồ để xác nhận vấn đề càn có xác nhận địa phương nơi cư trú xác nhận.Có thể xem xét hồ sơ xin nuôi nuôi cần phải có giấy xác nhận địa phương nhiều nói lên “tư cách” người nhận nuôi quy định chung chung trước Tức là, chuẩn hóa tiêu chuẩn người gọi “có tư cách đạo đức” sau có xác nhận địa phương đánh giá tư cách đạo đức, bổ sung xác nhận địa phương vào hồ sơ xin nuôi nuôi Với quy định này, nguyên tắc rõ ràng có nhiều người e ngại thời gian, dựa lợi ích đảm bảo cho nuôi tốt thời gian bỏ để có giấy xác nhận “tư cách đạo đức” điều hợp lý • Vấn đề “hủy” việc nuôi- nuôi vi pham điều kiện nhận nuôi nuôi quy đinh khoản điều 14 - Luật nuôi nuôi Pháp luật cần có quy định cụ thể huỷ việc nuôi nuôi, tạo sở pháp lý cho việc xét xử xác, phù hợp với thực tế khách quan chất việc nuôi nuôi, qua bảo đảm tốt quyền, lợi ích đáng bên quan hệ nuôi nuôi, đặc biệt lợi ích người nuôi Pháp luật chưa có quy định cụ thể phân biệt huỷ việc nuôi nuôi chấm dứt việc nuôi nuôi Theo ý kiến cá nhân cho cần phải có quy định cụ thể huỷ việc nuôi nuôi, huỷ việc nuôi nuôi hoàn toàn khác với chấm dứt việc nuôi nuôi chất, hậu pháp lý - chất pháp lý: Huỷ việc nuôi nuôi thái độ nhà nước không công nhận việc nuôi nuôi vi phạm điều kiện việc nuôi nuôi Việc nuôi nuôi giá trị pháp lý Huỷ việc nuôi nuôi có ý GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 64 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu 53 Ths Nguyễn nuôi, Phương Lan, cần hoàn thiện quy định chấm dứt việc nuôi nuôi hủy việc nuôi tạpQuan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng chí tòa án nhân dân số 24/2005 đến thân thể, nhân phẩm cha mẹ nuôi, phá tán tài sản cha mẹ nuôi; cha mẹ nuôi đối xử tàn tệ với nuôi - Hậu pháp lý: Việc chấm dứt nuôi nuôi hiệu lực hồi tố, không xoá bỏ hiệu lực việc nuôi nuôi khứ, mà làm chấm dứt quan hệ cha mẹ người nuôi nuôi từ thời điểm định chấm dứt việc nuôi nuôi có hiệu lực pháp luật Ngược lại, bị huỷ, người nuôi nuôi không tồn quan hệ cha mẹ suốt khoảng thời gian kể từ xác lập quan hệ nuôi nuôi đến có định huỷ việc nuôi nuôi Huỷ việc nuôi nuôi có hiệu lực hồi tố xoá bỏ giá trị việc nuôi nuôi khứ chưa có việc nhận nuôi nuôi.53 Do vậy, tiến hành việc nuôi nuôi bên vi phạm điều kiện Tòa án hủy việc nuôi nuôi Và bổ sung Điều 14 Luật nuôi nuôi năm 2010 xây dựng thêm điều luật hủy việc nuôi nuôi: “Tòa án hủy bỏ việc nuôi nuôi người nhận nuôi nuôi vi phạm quy định điều 14 ” Với quy định Tòa án có sở để hủy việc nuôi nuôi không đáp ứng điều kiện luật quy định ngăn ngừa tượng lọi dụng việc nuôi nuôi để thực việc làm trái pháp luật, trái đạo đức 3.3.3 Sự đòng ý cha mẹ đẻ người giám hộ việc cho nuôi theo quy định khoản 1, diều 21- Luật nuôi nuôi năm 2010 • Sự đòng ý cha mẹ đẻ Sự đồng ý cha mẹ đẻ thể ý chí thể khách quan, công cho nuôi.Tuy nhiên, đừng máy móc cho việc nuôi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 65 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu 54 Khoản 1, Điều Luật nuôi nuôi 2010 Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng Một điều đáng lưu ý quy định luật hướng tới quyền lợi ích trẻ em đảm bảo cho trẻ sống gia đình gốc 54, để đạt mục đích luật xin kiến nghị người nhận nuôi cha dượng, mẹ kế hai người cha mẹ ruột đứa trẻ mặt địa phương, liên lạc được, hay chấp hành phạt tù người lại thể đồng ý việc cho nuôi Đối với quy định trường hợp cha mẹ làm ăn xa không cần thiết phải có đồng ý cha mẹ đẻ ; trường hợp vợ chồng ly dị chồng vợ bỏ làm ăn xa không cần thiết phải có đồng hai người Có thể bổ sung quy định “giấy thỏa thuận hồ sơ đăng ký việc nuôi nuôi cha mẹ ly hôn, hai bên không liên lạc với giấy thỏa thuận việc cho nhận nuôi cần chữ ký người lại cha mẹ ruột người nuôi đứa trẻ” • Sự đòng ý người giám hộ cha mẹ đẻ chết, lực hành vỉ dân không xác đinh Đối với bất cập liên quan đến người giám hộ đồng thòi người chấp nhận yêu cầu, trường hợp cần xem xét đến vấn đề đứa trẻ chăm sóc, chung sống với người cha dượng, mẹ kế nên cân nhắc quan hệ xác lập cha dượng, mẹ kế với riêng họ chung sống gia đình vấn đề không đồng ý người giám hộ có khách quan hay không vừa người yêu cầu vừa người “có quyền” chấp nhận yêu cầu Xin nêu số giải pháp nên có ngoại lệ trường hợp người nhận nuôi cha dượng mẹ kế, quan hệ có thực tế trì mối quan hệ coi đối tượng ưu tiên quan hệ họ hàng nhận nuôi Vì suy cho hướng đến quyền lợi cho trẻ có chăm sóc gia đình mà chúng sống chăm sóc tối ưu hoàn thiện Có thể sửa đổi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 66 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng chéo thiếu quán Cho nên, cần có quy định rõ ràng trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận riêng nuôi trường hợp đặt biệt người nhận nuôi nhận nuôi riêng lại đối tượng có vợ, chồng Do vậy, quan hệ nuôi nuôi pháp luật hướng tới bảo vệ Một giải pháp kịp thời liệt kê bổ sung khoản Điều luật nuôi nuôi “Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng trừ trường họp cha dượng, mẹ kế nhận riêng làm nuôi” Nên liệt kê ngoại lệ đế đảm bảo cho việc thực pháp luật minh bạch, rõ ràng hiệu Vì không quy định rõ ràng, quy định bị lợi dụng vào mục đích xấu, tạo hoang mang cho người dân cho người áp dụng pháp luật Người ta hoài nghi người (cha dượng, mẹ kế) lại nhận nuôi không người cha dượng, mẹ kế nhận nuôi vi phạm pháp luật không trừng trị họ Bản thân người dân họ có suy nghĩ dường họ thấy có bất an không công nên rõ ràng quy định luật việc làm thiết thực làm trấn an lòng tin người dân luật pháp 3.3.5 Vấn đề chấm dứt việc nuôi nuôi theo quy đinh khoản điều 25Luật nuôi nuôi Trường hợp chấm dứt nuôi nuôi cha mẹ nuôi không khả lao động trường hợp cần có bổ sung điều 25, Luật nuôi nuôi Vì với quy định bổ sung vào chấm dứt việc nuôi nuôi đảm bảo triệt để quyền lợi ích đáng trẻ nhận nuôi quan hệ nuôi nuôi nói chung cha dượng, mẹ kế vói riêng nói riêng Đối vói trường hợp cha mẹ nuôi không khả lao động nuôi dưỡng nuôi cha mẹ nuôi có quyền xin chấm dứt quan hệ nuôi nuôi theo khoản 1, điều 26, Luật nuôi nuôi Nhưng để chấm dứt quan hệ nuôi nuôi bắt buộc phải thuộc chấm dứt việc nuôi nuôi Do vậy, quy định Điều 25 ghi nhận thêm trường hợp chấm dứt nuôi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 67 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng Có thể ghi nhận bước tiến Luật nuôi nuôi ngày hoàn thiện phù hợp với tiến trình hội nhập đất nước Tuy nhiên, để hoàn thiện hom xin đề xuất thêm giải pháp Đó “thòi gian thử thách” mối quan hệ nuôi nuôi tạm gọi chưa “coi” thức, vấn đề có nhiều quốc gia giới áp dụng Do vậy, bổ sung thời gian thử thách việc xác lập mối quan hệ nuôi nuôi nói chung mối quan hệ nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế nói riêng Neu quy định, từ 3-6 tháng tùy vào trường họp tối đa tháng Sau trải qua thời gian thử thách, quan có thẩm quyền có sở để định công nhận việc nuôi nuôi Nếu cha dượng, mẹ kế với riêng vợ chồng thiết lập mối quan hệ hòa hợp, có mối quan hệ tốt đẹp, cần đưa đứa trẻ khỏi gia đình, lúc phải đặt quyền lợi đứa trẻ lên hàng đầu Song song kiến nghị đáng quan tâm là, với vai trò quan trọng mối quan hệ nhận nuôi đặc biệt cha dượng, mẹ kế với riêng vợ, chồng lại đáng quan tâm ghi nhận Chính vai trò, vị mối quan hệ trở nên phổ biến đáng quan tâm pháp luật Vậy không xây dựng riêng “quy định riêng” quan hệ nuôi nuôi cha dượng, mẹ kế với riêng vợ, chồng luật số nước tiên tiến làm Mỹ chẳng hạn Do đó, xem xét việc xây dựng văn riêng thống hướng dẫn riêng quy định quan hệ nuôi nuôi cha dượng hay mẹ kế với riêng vợ chồng Đe tránh nhập nhằng áp dụng luật này, thông tư áp dụng khác Như khác hai văn có người áp dụng hay khác, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, thiếu quán.ở người viết muốn nói “sao chép” mà nên xem xét học hỏi, riêng thân người viết cho việc xây dựng chế định rõ ràng dễ dàng theo dõi, có nhìn thống hơn, hoàn GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 68 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ k ế với riêng chồng KẾT LUẬN • Bảo vệ quyền lợi trẻ em hướng đến phát triển trẻ em nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt việc đảm bảo cho trẻ chung sống gia đình gốc Do vậy, đề tài nghiên cứu mối quan hệ nuôi nuôi đặc biệt gia cha dượng, mẹ kế với riêng mong suy nghĩ, đóng góp vào việc hoàn thiện hom quy định pháp luật nuôi nuôi Qua đó, thể quan tâm xã hội trẻ em có hoàn cảnh khác hướng đến điểm chung em đảm bảo sinh trưởng, phát triển gia đình hoàn chỉnh, nhận chăm sóc từ người thưcmg yêu thực sự, quan hệ cha dượng, mẹ kế quan hệ huyết thống Từ đó, xóa bỏ bớt định kiến, rào cản, cách nhìn nhận từ quan hệ xung quanh cho mối quan hệ cha dượng- riêng mẹ ghẻ - chồng dần lùi vào khứ GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 69 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992; Bộ luật dân năm 2005; Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Luật Hôn nhân gia đình năm 1959; Luật hôn nhân gia đình năm 1986; Luật hôn nhân gia đình năm 2000; 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 có sửa đổi năm 2010; 11 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; 12 Luật nuôi nuôi năm 2010; 13 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 19 tháng năm 2010 Quốc hội thi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 70 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi nuôi giũa cha dượng với riêng VỢ& mẹ kế với riêng chồng Nguyễn Văn Cừ, Giáo trình Luật Hôn nhân gia đinh Việt nam, Nxb Công an nhân dân, năm 1999 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hôn nhân gia đinh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2002 ❖ Sách, báo, tạp chí BỘ Tư pháp (viện nghiên cứu khoa học pháp lý), Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam Quốc tế, năm 1998 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận Khoa học Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, năm 2002 Phan Đăng Thanh - Trương Thanh Hòa, Pháp luật Hôn nhân gia đinh Việt nam xua nay, Nxb Trẻ, năm 2000 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (tập thể tác giả), Bình luận khoa học luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004 Chuyên đề pháp luật Nuôi nuôi, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 2, năm 2009 Nguyễn Hồng Bắc, Công ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em họp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế - so sánh với pháp luật Việt Nam nuôi nuôi,Tạp chí luật học số 4, năm 2011 Nguyễn Phương Lan, Bản chất pháp lý việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí luật học số 03, năm 2004 Nguyễn Phương Lan, Một so vấn đề chẩm dứt việc nuôi nuôi, Tạp chí Luật học số 06, năm 2004 Nguyễn Phương Lan, cần hoàn thiện quy định chẩm dứt hủy việc nuôi nuôi, Tạp chí Tòa án nhân dân số 34, tháng 12/2005 GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 71 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu [...]... 1, điều 4, Luật nuôi con nuôi 2010 Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của VỢ& giũa mẹ kế với con riêng của chồng làm cha, mẹ, về nhu cầu nhận nuôi con nuôi của mình; có kinh nghiệm hiểu biết để làm tốt vai trò một người cha, người mẹ Căn cứ quy định khoản 3 điều 14- Luật nuôi con nuôi Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu,... khi quan hệ nuôi GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 34 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu 31 Điều 61 Bộ luật dân sự 2005 Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của VỢ& giũa mẹ kế với con riêng của chồng con nuôi giữa cha dượng, mẹ kế được chính thức công nhận nên không có quan hệ hôn nhân thực tế trong trường hợp nhận nuôi đặc biệt này Trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của vợ chồng làm con. ..6 Điểm a, Khoản 1 Điều 5, Luật nuôi con nuôi 2010 Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của VỢ& giũa mẹ kế với con riêng của chồng Từ ngàn xưa cho đến giờ mối quan hệ cha dượng, mẹ kế với con riêng hay còn gọi là cha ghẻ, mẹ ghẻ giống như mối quan hệ đối kháng nhau nhưng về mặt xã hội nói chung thì đó cũng là một quan hệ bình thường, một sự tạo lập gia đình mới thừa hưởng... làm con nuôi, được nuôi dưỡng và lớn lên ngay tại đát nước của mình Từ đó, đảm bảo trẻ em có điều kiện hòa nhập vào đòi sống có những điều kiện về tinh GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 23 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của VỢ& giũa mẹ kế với con riêng của chồng CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ NUÔI CON NUÔI GIỮA CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA vợ. .. thì quy định của GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 17 SVTH: Hoàng Nguyễn Bảo Châu 15 16 Điều 8, Luật nuôi con nuôi 2010 Điều 24, Luật Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của VỢ& giũa mẹ kế với con riêng của chồng nuôi con nuôi So sánh với pháp luật Việt Nam cho thấy quy định của pháp luật Việt Nam về độ tuổi của con nuôi thấp hom so với quy định Công ước Điều 8 Luật nuôi con nuôi năm 2010... khi muốn xác lập quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng và hoàn thiện một gia đình hoàn chỉnh cả về hình thức lần nội dung • Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của hai người là vợ chồng Đối với trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của vợ, chồng làm con nuôi có thể thấy trường hợp nhận nuôi này thì con nuôi là con nuôi riêng của vợ hoặc chồng trong quan hệ nuôi con nuôi, nhưng lại... trên căn cứ đối với cha dượng, nhận nuôi con riêng điều này cũng mới được ghi nhận tại khoản 1, điều 5, Luật nuôi con nuôi 2010 và quan hệ nuôi con nuôi này cũng chính thức được thừa nhận năm 2010 thông qua Luật nuôi con nuôi Do vậy, không có trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con riêng làm con nuôi nhưng cha dượng, mẹ kế lại có quan hệ hôn nhân thực tế với người còn lại là cha, mẹ ruột của đứa trẻ Hay... VÀ GIỮA MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHỒNG 2.1 Quy định về điều kiện nhận nuôi đối vói ngưòi nhận nuôi là cha dượng, mẹ kế Xuất phát từ mục đích của việc nuôi con nuôi là tạo môi trường tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em, do đó để xác lập mối quan hệ cha mẹ nuôi - con nuôi, cả người nhận nuôi và người được nhận nuôi phải đáp ứng điều kiện nhất định về quy định của Luật nuôi con nuôi Việc nuôi con nuôi. .. hai, đó là quan hệ hôn nhân thực tế Chúng ta hãy xem xét việc cha dượng, mẹ kế nhận nuôi con riêng của vợ, chồng nhưng cha dượng, mẹ kế có quan hệ hôn nhân thực tế với vợ, chồng (là cha, mẹ đẻ của đứa trẻ được nhận nuôi) , quan hệ này có được pháp luật công nhận hay không ? Theo các quy định của pháp luật về Hôn nhân và gia đình hiện hành thì bên cạnh quy định xác lập quan hệ vợ chồng do kết hôn, còn... adoption act 1994) có riêng một quy định riêng về các trường hợp nhận nuôi đối với cho mẹ kế trong đó có trường hợp cha mẹ kế nhận con riêng GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang Trang 19 SVTI1: Hoàng Nguyễn Bảo Châu 18 19 Xem Article 4, Uniíorm Adoption act 1994 Xem phần 4111, article 4, Uniíorm adoption Quan hệ nuôi con nuôi giũa cha dượng với con riêng của VỢ& giũa mẹ kế với con riêng của chồng act 1994 4-107 ... Châu Quan hệ ni ni giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ NI CON NI GIỮA CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA vợ VÀ GIỮA MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHỒNG... trang 38 Quan hệ ni ni giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng LÝ LUẬN CHUNG VÈ NI CON NI VÀ QUAN HỆ NI CON NI GIỮA CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA vợ VÀ GIỮA MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHỊNG... Luật ni ni 2010 Quan hệ ni ni giũa cha dượng với riêng VỢ& giũa mẹ kế với riêng chồng Từ ngàn xưa mối quan hệ cha dượng, mẹ kế với riêng hay gọi cha ghẻ, mẹ ghẻ giống mối quan hệ đối kháng mặt

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan