thiết kế giáo án điện tử vật lý 11 cơ bản sử dụng lecturemaker 2 0

69 273 0
thiết kế giáo án điện tử vật lý 11 cơ bản sử dụng lecturemaker 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ  THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 11 CƠ BẢN SỬ DỤNG LECTUREMAKER 2.0 Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ CÔNG NGHỆ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Vương Tấn Sĩ Nguyễn Thị Thủy Tiên MSSV: 1117616 Lớp: Sư phạm Vật lý - Công nghệ Khóa : 37 Cần Thơ, 2015 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Thiết kế giáo án điện tử Vật lí 11 Cơ sử dụng LectureMaker 2.0”, với nỗ lực cố gắng thân em hoàn thành luận văn Bên cạnh cố gắng thân, em quan tâm từ phía thầy cô nhiều bạn bè khác Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Vương Tấn Sĩ tận tình hướng dẫn dành nhiều thời gian góp ý chỉnh sửa sai sót để luận văn em hoàn thiện Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Bộ môn Vật lí truyền đạt vốn kiến thức vô quý giá cho em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn tất bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ em trình thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn chúc lời chúc sức khỏe, thành công đến tất người Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thủy Tiên SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 20 tháng 04 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thủy Tiên SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .2 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .2 CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI .3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC .4 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Những định hướng đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Định hướng đổi PPDH .6 1.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lí 1.3.1 Tính tích cực học tập 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3.3 Sử dụng số phương pháp đặc thù môn Vật lí nhằm thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ .9 2.1 Lí sử dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học 2.2 Một số chức máy vi tính ứng dụng dạy học Vật lí 10 2.2.1 Sử dụng MVT làm phương tiện nghe nhìn lưu trữ thông tin 10 2.2.2 Sử dụng MVT để thiết kế biểu diễn mô hình, thí nghiệm 10 2.2.3 Sử dụng MVT để tự động hóa thí nghiệm Vật lí 10 2.2.4 Sử dụng MVT để tích hợp với PTDH đại 11 2.2.5 Sử dụng MVT kết hợp với Multimedia 11 2.3 Giáo án điện tử 12 2.3.1 Khái niệm giáo án điện tử .12 2.3.2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống 12 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá .13 2.3.4 Quy trình thiết kế giáo án điện tử 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER 16 SƠ LƯỢC VỀ PHẦN MỀM LECTUREMAKER 16 1.1 Giới thiệu 16 Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên i Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ 1.2 Cài đặt cập nhật LectureMaker 16 1.2.1 Yêu cầu hệ thống 16 1.2.2 Cài đặt .17 1.2.3 Kiểm tra phiên 18 1.2.4 Gỡ chương trình cài đặt 19 GIAO DIỆN VÀ CÁC MENU CỦA LECTUREMAKER .20 2.1 Giao diện 20 2.2 Các Menu 21 2.2.1 Menu Lecturemaker .21 2.2.2 Menu Home .21 2.2.3 Menu Insert .22 2.2.4 Menu Control 22 2.2.5 Menu Design 22 2.2.6 Menu View .23 2.2.7 Menu Format 23 2.3 Các chức phần mềm LectureMaker 23 2.3.1 Tạo nút lệnh .23 2.3.2 Chèn văn bản, công thức toán, hình vẽ, ảnh, phim, flash… .26 2.3.3 Nhập File Powerpoint, pdf, website .31 2.3.4 Chèn câu hỏi trắc nghiệm .32 2.3.5 Qui trình soạn giáo án 35 2.3.6 Kết xuất giảng 41 CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN 46 Thiết kế giáo án điện tử Bài TỤ ĐIỆN 46 1.1 Mục tiêu, yêu cầu giảng 46 1.2 Thiết kế giảng 47 Thiết kế giáo án điện tử Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 52 2.1 Mục tiêu, yêu cầu giảng 52 2.2 Thiết kế giảng 53 Thiết kế giáo án điện tử Bài 34 KÍNH THIÊN VĂN .58 3.1 Mục tiêu, yêu cầu giảng 58 3.2 Thiết kế giảng 59 PHẦN KẾT LUẬN 63 I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI .63 II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .63 III HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên ii Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta trình xây dựng để hoàn thành cách mạng công nghiệp hóa đại hóa Để nhanh chóng phát triển kinh tế hội nhập với giới, cần có đội ngũ người lao động, cán khoa học kỹ thuật có trình độ kỹ thuật cao, có lực tư sáng tạo có khả độc lập giải vấn đề Chính thế, vấn đề giáo dục đào tạo (GD&ĐT) trọng giai đoạn Trong việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) đóng vai trò quan trọng Trong năm gần đây, ngành GD&ĐT không ngừng đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song thực tế PPDH bậc đào tạo chủ yếu mang tính chất thông báo – tái Đa số giáo viên (GV) sử dụng phương pháp diễn giảng truyền thống theo lối truyền thụ chiều, học sinh thụ động ghi chép thụ động việc tiếp thu tri thức Kiểu dạy học truyền thống làm cho khả tự học, tự chủ, tìm tòi, khả tư khoa học độc lập học sinh (HS) bị hạn chế Hiện nay, phát triển ngành công nghệ thông tin (CNTT) nói chung tin học ứng dụng nói riêng phát triển mạnh Có thể nói tin học ứng dụng có tác động to lớn đến lĩnh vực, ngành nghề mà cụ thể ngành GD&ĐT Việc áp dụng CNTT vào công tác giảng dạy học tập mang lại hiệu cao, đáp ứng tốt nhu cầu dạy học, mang tính thiết thực, khoa học với công cách mạng công nghiệp hóa đại hóa Đảng nhà nước Bên cạnh đó, thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị khẳng định: “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đạo tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội” [5] Chính xác định tầm quan trọng nên việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào trường học việc làm cần thiết đắn Trong công tác giảng dạy, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp dạy học Ứng dụng CNTT vào tất môn học, đặc biệt môn có sử dụng nhiều tranh ảnh, tư liệu phục vụ giảng nhờ mà giúp HS hứng thú học tập hơn, chủ động việc tìm hiểu, từ hiểu nắm vững kiến thức Vật lí học môn khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu đặc thù Vật lí phương pháp thực nghiệm Nếu Theo phương pháp dạy học truyền thống nói dễ tạo cho học sinh cảm giác khô khan, khó hiểu Để HS hiểu biết kiến thức cách sâu sắc, vận dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế, GV cần phải thay đổi PPDH phù hợp cho HS phải hiểu rõ ràng kiến thức tiếp thu kiến thức thực có chất lượng, sâu sắc vững Trước yêu cầu đó, việc áp dụng CNTT vào giảng dạy Vật lí giải pháp hiệu Và ứng dụng quan trọng sử dụng phần mềm giáo dục để soạn giáo án điện tử (GAĐT) hỗ trợ cho GV trình dạy học Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Một phần mềm để thiết kế GAĐT Lecturemaker 2.0 - phần mềm với tính thích hợp thuận lợi cho việc soạn GAĐT Chẳng hạn, người sử dụng chèn thông tin đa phương tiện giảng thiết kế phần mềm khác PowerPoint, Acrobat, đoạn audio, video, web tĩnh tạo câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu trắc nghiệm trả lời ngắn, ô chữ Thậm chí trình lên lớp, GV HS tương tác trực tiếp slide trình chiếu Điều này, PowerPoint hoàn toàn không thực Chính vậy, sử dụng phần mềm Lecturemaker 2.0 dạy học làm cho giảng trực quan, sinh động, góp phần làm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu dạy học Từ lý trên, với định hướng thầy Vương Tấn Sĩ nên em chọn đề tài : “Thiết kế giáo án điện tử Vật lí 11 Cơ sử dụng LectureMaker 2.0” để nghiên cứu MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu phần mềm LectureMaker 2.0 để thiết kế giáo án chương trình Vật lí 11 Cơ nhằm thu hút, lôi HS tham gia vào vấn đề học, chủ động tìm tòi , giải vấn đề, từ dễ dàng khắc sâu kiến thức , nâng cao chất lượng dạy học HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do trình thực gặp nhiều khó khăn, vướng mắc với thời gian thực đề tài có hạn nên việc thiết kế giáo án điện tử đưa vào luận văn hạn chế Hình ảnh minh họa, video, flash nhúng vào giảng chưa phong phú, đa dạng Mặc khác, việc nghiên cứu tìm hiểu phần mềm hỗ trợ, trang thiết bị đại phục vụ cho việc thiết kế giáo án hạn chế nên việc hoàn thành luận văn gặp nhiều khó khăn, thiếu sót PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, phân tích chương - Nghiên cứu PPDH tích cực ứng dụng CNTT vào dạy học - Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng GV môn Vật lý 11 Cơ - Tìm hiểu phần mềm LectureMaker 2.0 4.2 Phương tiện nghiên cứu - SGK Vật lí 11 Cơ bản, sách giáo viên, giáo trình sở Vật lý - Phần mềm LectureMaker giáo trình hướng dẫn - Một số phần mềm bỗ trợ thực đề tài : iMindMap 5, Xilisoft Video Converter Ultimate, CyberLink YouCam - Các tài liệu liên quan khác CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Giai đoạn 1: tìm hiểu đề tài, trao đổi với thầy hướng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu - Giai đoạn 2: nghiên cứu đề tài, đọc tài liệu có liên quan Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ - Giai đoạn 3: lập đề cương nghiên cứu: chi tiết, khoa học, hoàn thiện - Giai đoạn 4: viết luận văn, chỉnh sửa luận văn - Giai đoạn 5: hoàn chỉnh đề tài, nộp cho GVHD, chuẩn bị báo cáo - Giai đoạn 6: bảo vệ luận văn tốt nghiêp CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG TỔNG QUAN PHẦN MỀM LECTUREMAKER CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI VẬT LÍ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Giáo viên Học sinh Công nghệ thông tin Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Phương pháp Giáo dục Giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Hoạt động Máy vi tính Giáo án Giáo án điện tử Phương tiện dạy học Thiết bị dạy học Quá trình dạy học GV HS CNTT PPDH SGK PP GD GD&ĐT THPT HĐ MVT GA GAĐT PTDH TBDH QTDH Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong chiến lược phát triển GD phủ nhận định: Sự đổi phát triển GD diễn quy mô toàn cầu tạo hội tốt để GD Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại vận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển Chỉ thị số 58/CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) khẳng định: “Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển” [5] Với nhu cầu cấp thiết thực tiễn GD&ĐT, kết khả quan việc ứng dụng CNTT vào phát triển đại hóa PTDH tác động tác động sâu sắc đến phát triển khoa học GD đại quốc gia khu vực toàn giới Các nhà giáo dục tìm cách nghiên cứu để phát huy cách tốt PTDH đại đồng thời mở triển vọng việc ứng dụng để cải tiến PPDH, nâng cao chất lượng GD&ĐT Việc nghiên cứu ứng dụng CNTT vào QTDH triển khai mạnh mẽ nhiều nước giới Ở nước phát triển Mỹ, Đức, Hàn Quốc,… công ty sản xuất TBDH ứng dụng CNTT sản xuất nhiều sách điện tử, PTDH đại điều khiển MVT, hệ thống trường học trang bị phòng học đa chức với mạng máy tính, máy chiếu khuếch đại,… đánh dấu cách mạng công nghệ DH Đưa QTDH từ hình thức dạy học truyền thống thành DH mạng, biến Internet với Website thành môi trường học tập thư viện tư liệu cho HS truy cập Ở Việt Nam, thành công nghiệp đổi hai thập niên qua tạo tiền đề cho việc ứng dụng thành tựu CNTT GD&ĐT Môn tin học đưa vào giảng dạy hình thức mức độ khác nhau, hầu hết trường THPT trang bị phòng máy tính, phòng nghe nhìn đa chức với máy chiếu khuếch đại,… Nhiều trường THPT, trường đại học, viện nghiên cứu sử dụng thiết bị đại phục vụ cho DH Việc sử dụng Internet công cụ học tập dần trở nên quen thuộc với HS Thông qua mạng tương tác trường học, em có khả tiếp cận thông tin nhanh hơn, tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc học tập thân Xác định tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT Internet việc dạy học năm gần đây, GD nước ta Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt việc đổi nội dung chương trình SGK phổ thông Bên cạnh nhiều dự án thay SGK, đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, đổi GD phổ thông, đào tạo GV Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ phổ thông, hàng năm Nhà nước đầu tư lượng ngân sách lớn cho việc trang bị sở vật chất - thiết bị phục vụ DH Trong thiết bị DH nay, loại hình thiết bị DH truyền thống tranh ảnh giáo khoa, đồ giáo khoa, mô hình mẫu vật, MVT loại phương tiện kỹ thuật DH đại thiếu trường phổ thông Rất nhiều trường phổ thông có phòng học với 20 – 25 máy vi tính với thiết bị trợ giảng hệ thống DH đa phương tiện kết nối Internet có trang Web trường Hiện nay, số trường tiểu học (TH), THCS, THPT việc thiết kế sử dụng GAĐT mẻ Ở vùng núi, vùng đồng sông Cửu Long, vùng xa xôi, hẻo lánh có nhiều GV, cán quản lý trường TH, THCS, THPT GAĐT So với PTDH có bảng đen, phấn trắng SGK, việc thiết kế nội dung giảng MVT với hỗ trợ hệ thống DH đa phương tiện bước đột phá lớn GAĐT việc hỗ trợ cho GV, đem đến cho HS nhiều thông tin hơn, hấp dẫn qua kênh thông tin đa dạng phong phú: nội dung văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, động, đoạn video clip sống động, Đặc biệt số nội dung kiến thức người ta xây dựng mô hình mô phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô để minh họa chứng minh định luật, biến trình HS nhận thức kiến thức trừu tượng thành trình tự HS lĩnh hội kiến thức cách hào hứng, tích cực Công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV để sẵn sàng tiếp cận với PTDH đại DH nói chung DHVL nói riêng trường đại học, cao đẳng sư phạm dành thời lượng đáng kể chương trình đào tạo Tuy nhiên việc khai thác sử dụng máy tính DH trường phổ thông khác tùy theo điều kiện sở vật chất trình độ GV Theo đánh giá ban đầu hiệu việc ứng dụng CNTT DH khả quan, khẳng định vai trò quan trọng CNTT việc đổi PP dạy học Tuy nhiên, xét diện rộng, tình hình ứng dụng CNTT DH nước ta gặp nhiều khó khăn, hạn chế [2]: - Nhận thức GV HS: nhiều GV, HS chưa quan tâm tới việc ứng dụng CNTT vào trình GD quen với PPDH truyền thống - Cơ sở hạ tầng CNTT thấp: vấn đề nan giải Ứng dụng CNTT GD liền với đầu tư hệ thống máy tính, mạng máy tính nội bộ, mạng Internet phục vụ cho GV HS, thiết bị ngoại vi máy chiếu, hệ thống cung cấp điện, phòng máy đạt tiêu chuẩn,… khó khăn lớn không dễ giải diện rộng - Trình độ tin học GV HS: có bất cập với ứng dụng cụ thể phần mềm, thí nghiệm với máy tính,… - Hình thức tổ chức lớp: thay đổi hình thức tổ chức lớp học, phương thức dạy học gây khó khăn cho GV, HS nhà quản lý giáo dục Chẳng hạn muốn tổ chức học giảng điện tử, sử dụng projector trang bị cho toàn trường (vì điều kiện trang bị đến lớp học) phải có di chuyển địa điểm học tập, GV phải thời gian cho việc chuẩn bị PTDH cho học Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ  Lưu ý : Trên tụ điện có  HS ý lắng ghi cặp số liệu, số liệu nghe thứ cho biết điện dung tụ, số liệu thứ hai cho biết giá trị giới hạn hiệu điện đặt hai tụ b Tụ xoay  Giới thiệu tụ xoay  HS ý lắng nghe 4.Năng lượng điện trường tụ điện  Khi tụ điện tích điện điện trường tụ điện dự trữ lượng Đó lượng điện trường Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 50 Luận văn tốt nghiệp Hoạt động : Củng cố Nội dung *Nội dung GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Hoạt động GV Hoạt động HS  Hệ thống lại nội dung  HS ý lắng học nghe Trong em cần nắm nội dung : - Tụ điện : Biết khái niệm tụ điện, kí hiệu tụ điện phẳng, cách tích điện cho tụ điện - Điện dung tụ điện : Biết kí hiệu, đơn vị điện dung, loại tụ điện, lượng điện trường tụ điện *Trắc nghiệm  Đưa số tập  HS làm tập trắc nghiệm trắc nghiệm Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Thiết kế giáo án điện tử Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (sách giáo khoa Vật lí 11 Cơ bản) 2.1 Mục tiêu, yêu cầu giảng 2.1.1 Mục tiêu học - Về kiến thức [4]: + Nêu tượng khúc xạ ánh sáng + Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng + Trình bày phân biệt chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối + Biết biểu thức liên hệ chiết suất tỉ vận tốc truyền ánh sáng + Biết công thức định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng + Nêu nguyên lí thuận nghịch truyền ánh sáng - Kỹ [4]: + Vẽ đường tia sáng qua môi trường suốt + Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải toán liên quan + Quan sát hình ảnh video - Thái độ + Luôn có thái độ học hỏi, tính cẩn thận, tính logic + Nâng cao khả học hỏi, tìm hiểu để giải thích tượng 2.1.2 Yêu cầu học - Về kiến thức HS + Kiến thức CNTT: biết + Kiến thức môn học: ôn lại tượng khúc xạ ánh sáng trung học sở - Về trang thiết bị Phải có máy vi tính kết nối internet, Projector, LCD Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ 2.2 Thiết kế giảng Tên giảng: Bài 26 Khúc Xạ Ánh Sáng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào Nội dung Hoạt động GV  Vào : Trong sống hàng ngày em thường hay bắt gặp trường hợp sau : đũa, sợi dây, cánh hoa cành hoa bị gãy khúc mặt phân cách giữ hai môi trường Quả chanh nằm ly nhìn lại giống nằm gọn bên ly Hay đặt hoa phía sau giọt sương, thu hình ảnh hoa nằm giọt sương Ở lớp em học khúc xạ ánh sáng để giải thích tượng Trong học ngày hôm nay, ta tìm hiểu đầy đủ tượng khúc xạ ánh sáng Các em vào 26 : Khúc xạ ánh sáng  Thông báo nội dung học Bài học gồm phần : - Sự khúc xạ ánh sáng - Chiết suất môi trường - Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Hoạt động HS  HS ý lắng nghe  HS ý lắng nghe Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 53 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng [3,4] Nội dung Hoạt động GV I Sự khúc xạ ánh sáng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng  Khi ta chiếu xiên góc tia sáng từ môi trường (1) sang môi (2), mặt phân cách hai môi trường suốt tia sáng bị gãy khúc ? Quan sát cho biết phương tia sáng lúc ?  Hiện tượng tượng khúc xạ ánh sáng ? Khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng ?  Nhận xét câu trả lời 2.Định luật khúc xạ ánh sáng HS đưa kết luận Hoạt động HS  HS ý lắng nghe  HS trả lời câu hỏi : Phương tia sáng bị lệch  HS nêu khái niệm : Là tượng tia sáng bị gãy khúc hay lệch phương mặt phân cách hai môi trường suốt  Để biết  HS ý lắng tượng khúc xạ ánh sáng có nghe tuân theo định luật không ta sang phần Định luật khúc xạ ánh sáng  Thông báo số khái niệm  Để đưa định luật khúc xạ ánh sáng, người ta thực thí nghiệm kiểm chứng  Mô tả dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm  Sau tiến hành thí nghiệm thu kết Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 54 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ ? Yêu cầu HS lập tỉ số sini  HS lập tỉ số sinr sau rút nhận xét  Nhận xét câu trả lời H S  Thông báo nội dung định định luật khúc xạ ánh  HS ý lắng sáng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu chiết suất môi trường [3,4] Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS II Chiết suất môi trường  Tỉ số 1.Chiết suất tỉ đối không đổi, gọi  HS ý lắng chiết suất tỉ đối môi nghe trường (2) chứa tia khúc xạ môi trường (1) chứa tia tới Kí hiệu n21 2.Chiết suất tuyệt đối Nếu n21 > r < i ? Tia khúc xạ gần hay xa  HS trả lời tia tới ? Ta nói môi trường (2) chiết quang môi trường tới Nếu n21 < r > i ? Tia khúc xạ gần hay xa  HS trả lời tia tới ?  Ta nói môi trường (2) chiết quang môi trường tới  HS ý lắng  Thông báo khái niệm nghe chiết suất tuyệt đối  Giới thiệu biểu thức nêu ý nghĩa đại lượng Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 55 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ  Chiết suất chân không 1, không khí 1,00029 Chiết suất chất lớn  Hướng dẫn HS thiết lập  HS thiết lập hệ hệ thức : thức theo hướng dẫn GV Từ suy định luật khúc xạ viết dạng đối xứng: n1sini = n2sinr Hoạt động 4: Tìm hiểu tính thuận nghịch ánh sáng [3,4] Nội dung Hoạt động GV III.Tính thuận nghịch truyền ánh sáng  Khi ánh sáng truyền từ S đến R, ánh sáng theo đường truyền SIJKR ? Nếu truyền ngược lại từ R đến S ?  Nhận xét câu trả lời HS  Đó tính thuận nghịch truyền ánh sáng Hoạt động HS  HS ý lắng nghe  HS trả lời Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 56 Luận văn tốt nghiệp Hoạt động 6: Củng cố Nội dung *Tóm tắt *Trắc nghiệm GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Hoạt động GV Hoạt động HS  Cần nắm nội  Lắng nghe dung sau: xem ảnh - Sự khúc xạ ánh sáng : biết tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng - Chiết suất môi trường : phân biệt chiết suất tỉ đối chiết suất tuyệt đối - Tính thuận nghịch truyền ánh sáng : biết đường truyền tia sáng trình truyền sáng  Đưa câu hỏi  Trả lời câu trắc nghiệm để HS nhớ hỏi trắc nghiệm lại kiến thức học Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 57 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Thiết kế giáo án điện tử Bài 34 KÍNH THIÊN VĂN (Sách giáo khoa Vật lí 11 bản) 2.3 Mục tiêu, yêu cầu giảng 2.3.1 Mục tiêu học - Về kiến thức [4]: + Nêu công dụng cấu tạo kính thiên văn, chức phận + Mô tả tạo ảnh qua kính thiên văn + Vẽ ảnh tạo thị kính kính thiên văn + Thiết lập hệ thức tính độ bội giác ngắm chừng vô cực - Kỹ [4]: + Nhận dạng kính thiên văn quan học + Vẽ ảnh qua kính thiên văn + Vận dụng biểu thức để giải số tập có liên quan + Quan sát hình ảnh video - Thái độ Luôn có thái độ học hỏi, tính cẩn thận, tính logic 2.3.2 Yêu cầu học Về kiến thức HS + Kiến thức CNTT: biết + Kiến thức môn học: Sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, phân kỳ Công thức chung tính số bội giác dụng cụ quang - Về trang thiết bị Phải có máy vi tính kết nối internet, Projector, LCD Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 58 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ 2.4 Thiết kế giảng Tên giảng: Bài 34 Kính Thiên Văn Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào [7] Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS  Vào : Năm 1608,  HS ý lắng nhà chế tạo mắt kính người nghe Hà Lan ông Hans Lippershey nghiên cứu chế tạo dụng cụ quan để quan sát vật xa với độ phóng đại lần, lúc kính ông gọi kính viễn vọng Năm 1609, nhà bác học Galileo nghe mô ta kính viễn vọng làm kính tương tự Tuy nhiên, ông không hài lòng kính Ông nghiên cứu chế tạo loạt kính mới, có độ phóng đại khoảng 30 lần Sau ông dùng quan sát bầu trời đêm phát Mặt trăng có vô số vết lòi lõm bề mặt, Kim mặt thu nhỏ, Thổ tách có hai quay Mộc có bốn vệ tinh bao quanh Người ta gọi kính ông kính thiên văn Từ lúc kính thiên văn đời tạo nên cách mạng khoa học, giúp người giải đáp tượng vũ trụ Vậy kính thiên văn ? Công Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ dụng cấu tạo ? Ta vào 34 Kính thiên văn  Giới thiệu nội dung cần học Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng cấu tạo kính thiên văn [3,4] Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Công dụng cấu tạo kính thiên văn *Công dụng  Kính thiên văn có ba  HS ý lắng loại : khúc xạ, phản xạ nghe tổ hợp khúc – phản xạ Trong học xét kính thiên văn khúc xạ ? Quan sát hình cho *Cấu tạo  HS trả lời : Gồm biết cấu tạo vật kính thị kính kính thiên văn ?  Kết luận câu trả lời :  HS ý lắng Gồm hai phận : -Vật kính thấu kính hội nghe tụ có tiêu cự lớn -Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ Vật kính thị kính lắp đồng trục, khoảng cách thay đổi Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 60 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo ảnh kính thiên văn [3,4,6] Nội dung Hoạt động GV II Sự tạo ảnh kính thiên ? Yêu cầu HS vẽ ảnh văn vật AB qua thấu kính hội tụ thứ Sau đó, vẽ ảnh vật AB qua thấu kính hội tụ thứ hai đặt phía sau thấu kính hội tụ thứ  Nhận xét chỉnh sửa cho HS  Sự tạo ảnh kính thiên văn khúc xạ tương tự ? Yêu cầu HS rút kết luận tạo ảnh qua kính thiên văn  Nhận xét chỉnh sửa câu trả lời cho HS  Do mắt đặt sau thị kính quan sát ảnh ảo, để nhìn rõ mắt phải điều tiết quan sát thời gian dài mỏi mắt Để tránh tình trạng đó, ta đưa ảnh vô cực Hoạt động HS  HS vẽ ảnh vật AB qua thấu kính hội tụ thứ nhất, sau vẽ ảnh vật AB qua thấu kính hội tụ thứ hai  HS rút kết luận : Ảnh tạo kính thiên văn ảnh ảo, ngược chiều vật  HS ý lắng nghe Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác kính thiên văn [3,4] Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS III Số bội giác kính thiên ? Góc α α0  HS trả lời câu văn trường hợp ngắm chừng hỏi vô cực tính ? ? Công thức tính độ bội giác chung ?  Từ suy công thức tính độ bội giác kính thiên văn Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 61 Luận văn tốt nghiệp Hoạt động 5: Củng cố [10] Nội dung *Hệ thống lại *Trắc nghiệm GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Hoạt động GV  Bài học hôm cần nắm : - Công dụng cấu tạo kính thiên văn, kính thiên văn khúc xạ - Sự tạo ảnh qua kính thiên văn : biết tính chất ảnh, vai trò vật kính thị kính trình tạo ảnh - Biết công thức tính số bội giác kính thiên văn - Vận dụng công thức giải tập  Đưa số tập trắc nghiệm Hoạt động HS  HS ý lắng nghe  HS làm tập trắc nghiệm * Cung cấp thêm thông tin  Cung cấp số hình  HS xem video ảnh kính văn Hớp-pơn chụp Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ PHẦN KẾT LUẬN I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI Trong đề tài luận văn này, sở lý thuyết nghiên cứu phần mềm LectureMaker để ứng dụng vào thiết kế giáo án điện tử số Vật lí 11 Cơ theo hướng đổi giáo dục THPT Thực nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin đại vào việc soạn thiết kế giáo án điện tử Dựa sở nghiên cứu phần mềm LectureMaker với kết khảo sát việc ứng dụng CNTT dạy học Vật lí trường THPT qua đợt thực tập sư phạm, vận dụng vào việc soạn giảng số chương trình SGK 11 Cơ nhằm phát huy tính tính cực, chủ động, linh hoạt HS trình học tập II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Một số thuận lợi nghiên cứu luận văn này: - Tài liệu soạn GAĐT đa dạng, phong phú giúp cho việc nghiên cứu soạn GA thuận lợi - Được dẫn góp ý nhiệt tình từ thầy hướng dẫn Bên cạnh kết làm đề tài số hạn chế sau: - Tính ứng dụng luận văn phát huy trường trang bị đầy đủ cở sở vật chất - Do thời gian kiến thức hạn hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài nhiều hạn chế thiếu sót Chỉ nghiên cứu đề tài mức lý thuyết, chưa kiểm tra thực nghiệm trường phổ thông III HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Sau hoàn thành công việc nghiên cứu mình, thân GV tương lai, em nhận thấy quan trọng việc đổi trình dạy học, nên em tâm thực đổi Hiện tại, em mở rộng việc soạn thảo sử dụng mô hình Vật lí theo hướng nghiên cứu phần khác chương trình Vật lí THPT Trong tương lai, em cố gắng khắc phục mặt hạn chế đề tài, để thiết kế giảng cách hoàn thiện sâu sắc Do điều kiện kiến thức thời gian nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vương Tấn Sĩ, Giáo trình “Hướng dẫn sử dụng phần mềm LectureMaker 2.0”, Đại học Cần Thơ, 2011 [2] Võ Thị Anh Phương, Luận văn tốt nghiệp “Thiết kế giáo án điện tử Vật lí 10 Nâng cao sử dụng phần mềm Lecturemaker 2.0”, 2014 [3] Bộ Giáo dục Đào Tạo, Sách giáo khoa Vật Lí 11 Cơ bản, NXB Giáo Dục [4] Bộ Giáo dục Đào Tạo, Tài liệu bồi dưỡng Giáo Viên Vật Lí 11 Cơ bản, NXB Giáo Dục [5] Chỉ thị số 58/CT/TW Bộ Chính trị (Khóa VIII) Các trang Web tham khảo : [6] http://thienvanhoc.org/ebook/KTV/KTV_Buoi1.pdf [7] http://thienvanhoc.org/haac/kinh-thien-van/lich-su-kinh-thien-van.html [8] http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_%C3%A1n_%C4%91i%E1%BB%87n_t %E1%BB%AD [9] http://www.arena-multimedia.com.vn/gioi-thieu/multimedia-my-thuat-da-phuongtien-la-gi.html [10] https://www.youtube.com/watch?v=Ct5YzFmTOPc Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 64 [...]... trước khi bài dạy được tiến hành Nói cách khác, GAĐT chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng GAĐT hay thiết kế bài giảng điện tử là cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử trong quá trình DH tích cực [8] 2. 3 .2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống [2] Giáo án điện tử Giáo án truyền thống - Học tập lấy người học làm trung tâm - Kích... chức, thiết kế QTDH, là người quyết định lựa chọn phương tiện, lựa chọn thời điểm sử dụng, hình thức sử dụng và phạm vi sử dụng MVT nhằm đạt hiệu quả cao nhất của hoạt động DH 2. 2 Một số chức năng cơ bản của máy vi tính có thể ứng dụng trong dạy học Vật lí 2. 2.1 Sử dụng MVT làm phương tiện nghe nhìn và lưu trữ thông tin Tính năng nổi bật của MVT là khả năng lưu trữ thông tin rất lớn Các văn bản, hình... About LectureMaker Trong luận văn này, các hướng dẫn trên phiên bản LectureMaker Vertion 2. 0 (4.9 . 20 09 . 100 10) Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 18 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ Hình 2. 5 Kiểm tra phiên bản 1 .2. 4.Gỡ chương trình cài đặt - Uninstal LectureMaker ( Đối với Windows XP) - Từ Windows Start Menu, Control Panel, Add or Remove Programs, LectureMaker 2. 0 và... nói chung và trong DH Vật lí nói riêng 2. 3 Giáo án điện tử 2. 3.1 Khái niệm giáo án điện tử GAĐT là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động DH của GV và HS trong giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động DH đó đã được Multimedia hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc bài học [8] GAĐT là sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài... văn bản, hình ảnh, phim,… Vùng 4: danh sách các đối tượng có trên Slide được chọn 2. 2 Các Menu 2. 2.1 Menu Lecturemaker sẽ xuất hiện các lệnh : New, Open, Close, Save, Save As, Print Click mouse vào Tạo File Mở các File đã lưu Đóng File đang thao tác Lưu File (phần mở rộng.lme) Lưu File dạng khác In File Hình 2. 10 Menu Lecturemaker 2. 2 .2 Menu Home Chức năng định dạng văn bản, gồm các nút lệnh: Hình 2 .11. .. ngừng/ hoạt động chương trình 2. 3 .2 Chèn văn bản, công thức toán, hình vẽ, ảnh, phim, flash… 2. 3 .2. 1 Chèn văn bản Văn bản được đưa vào bài giảng bằng cách nhập vào trong các Textbox Từ Menu Insert, chọn Textbox Trên Slide đang mở, kéo thả chuột tại vị trí muốn đặt Textbox rồi nhập văn bản vào Hình 2. 23 Chèn văn bản Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 26 Luận văn tốt nghiệp GVHD... dạng cho văn bản, vào menu Home và tùy chọn các định dạng: Hình 2. 24 Tùy chọn các định dạng cho văn bản 2. 3 .2. 2 Chèn công thức toán học Vào menu Insert, chọn Equation ta có trang soạn thảo công thức toán Chọn danh mục các biểu thức rồi chọn biểu thức trong ô Symbol, khi đó trong vùng soạn thảo sẽ xuất hiện biểu thức và ta nhập vào giá trị dưới dấu toán tử Hình 2. 25 Soạn thảo công thức toán học Soạn... phải đơn giản, thân thiện, cấu trúc slide rõ ràng, được sắp xếp một cách hợp lý phù hợp với tiến trình của một giờ học Việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh, màu sắc,…phải khéo léo, không nên quá lạm dụng sẽ làm phân tán sự tập trung chú ý của HS, làm ảnh hưởng tới chất lượng giờ dạy [2] 2. 3.4 Quy trình thiết kế giáo án điện tử GAĐT có thể được xây dựng theo quy trình gồm các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu... thiểu 50Mb Sư phạm Vật lí – Công nghệ K37 SVTH : Nguyễn Thị Thủy Tiên 16 Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Vương Tấn Sĩ - Card âm thanh và video - Hệ điều hành Windows 20 00 /XP/7/8; trên máy có cài sẵn các phần mềm: Windows Media Encoder phiên bản 9 trở lên, Windows Media Player phiên bản 9 trở lên, Microsoft Powerpoint 1 .2. 2 Cài đặt Địa chỉ có thể tải về bản cài đặt tại: http://www .lecturemaker. co.kr /LectureMaker/ LectureMaker2EnglishSetup.exe... đường cong kết quả trên Ossiloscope; chương trình Auto CAD hỗ trợ thiết kế mô hình chi tiết máy hoặc Crocodile Physics cho phép thiết kế các thí nghiệm, mô hình trong Vật lí,… 2. 2.3 Sử dụng MVT để tự động hóa các thí nghiệm Vật lí Trong DH nói chung và DH Vật lí nói riêng việc nghiên cứu, cải tiến các thí nghiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng và phải được thực hiện một cách thường Sư phạm Vật lí ... 11 2. 3 Giáo án điện tử 12 2.3.1 Khái niệm giáo án điện tử . 12 2.3 .2 So sánh giáo án điện tử với giáo án truyền thống 12 2.3.3 Các tiêu chí đánh giá .13 2. 3.4 Quy trình thiết. .. CỦA LECTUREMAKER . 20 2. 1 Giao diện 20 2. 2 Các Menu 21 2. 2.1 Menu Lecturemaker .21 2. 2 .2 Menu Home .21 2. 2.3 Menu Insert .22 2. 2.4 Menu Control 22 2. 2.5... SỐ BÀI VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN 46 Thiết kế giáo án điện tử Bài TỤ ĐIỆN 46 1.1 Mục tiêu, yêu cầu giảng 46 1 .2 Thiết kế giảng 47 Thiết kế giáo án điện tử Bài 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 52 2.1 Mục

Ngày đăng: 22/12/2015, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan